Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN VÕ VĂN TRẮC KHẢO SÁT HIỆU QUẢ BỔ SUNG CHẤT CHỐNG MỐC CM VÀO THỨC ĂN CÁ TRA (Pangasianodon Hypophthalmus) VÀ CÁ RÔ PHI (Oreochromis Niloticus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ 2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN VÕ VĂN TRẮC KHẢO SÁT HIỆU QUẢ BỔ SUNG CHẤT CHỐNG MỐC CM VÀO THỨC ĂN CÁ TRA (Pangasianodon Hypophthalmus) VÀ CÁ RÔ PHI (Oreochromis Niloticus) CÁN BỘ HƯỚNG DẨN: T.s TRẦN THỊ THANH HIỀN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ 2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CẢM TẠ Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Chủ Nhiệm khoa Thủy Sản, quý thầy cô có cơng dìu dắt, dạy bảo suốt q trình học tập giảng đường tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn tất đề tài Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Trần Thị Thanh Hiền hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, động viên đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến anh Trần Minh Phú, anh Nguyễn Hoàng Đức Trung, chị Trần Lê Cẩm Tú tận tình hỗ trợ, hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt kinh nghiệm quý báu, lời khuyên bổ ích trình thực luận văn tốt nghiệp Gởi lời cảm ơn anh chị trước, bạn khố 31, bạn mơn khích lệ, động viên có nhiều ý kiến đóng góp thiết thực suốt khoá học thời gian làm luận văn tốt nghiệp Cuối xin cho tác giả bày tỏ lịng kính trọng chân thành đến gia đình người thân tạo điều kiện thuận lợi vật chất lẫn tinh thần để tác giả hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn! i LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TĨM TẮT Thí nghiệm xác định tỷ lệ sống, sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn bổ sung CM vào thức ăn cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) cá rơ phi (Oreochromis niloticus) Thí nghiệm gồm nghiệm thức đối chứng khơng có CM nghiệm thức cịn lại bổ sung 0,05% CM 0,15% CM Khối lượng trung bình cá tra 30,15 g/con bố trí hệ thống bể bể (1000 lít/bể) có nước chảy tràn sục khí liên tục, nuôi với mật độ 30 con/bể Sau 60 ngày thí nghiệm kết cho thấy tỷ lệ sống cá tra nghiệm thức có bổ sung 0,15% CM 100% cao so với nghiệm thức bổ sung 0,05% CM (96,67%) thấp nghiệm thức đối chứng (91,11%) Kết tăng trưởng cao nghiệm thức có bổ sung 0,15% CM (0,98g/con/ngày) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức 0,05% CM (0,88 g/con/ngày) Hệ số FCR nghiệm thức 0% CM, 0,05% CM 0,15% CM 1,76, 1,77 1,72 Thành phần hóa học cá tra có khác nghiệm thức có tỷ lệ bổ sung CM khác Trong nghiệm thức 0,15% CM có hàm lượng đạm (48,64%) cao hàm lượng chất béo tương ứng 37,07%, nghiệm thức 0,05% CM có hàm lượng đạm thấp (47,05%), hàm lượng chất béo thấp (36,13%) Đối với cá rơ phi: khối lượng trung bình cá rơ phi thí nghiệm 6,97 g/con bố trí hệ thống bể bể (500 lít/bể) có nước chảy tràn sục khí với mật độ 50 con/bể Sau 60 ngày thí nghiệm, tỷ lệ sống cá rô phi đạt từ 83,33-88,67% Qua kết cho thấy tỷ lệ sống cá rô phi nghiệm thức có bổ sung 0,05% CM 0,15% CM 88,67% cao so với nghiệm thức đối chứng 83,33% Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng cá rơ phi nghiệm thức 0% CM lớn (0,33 g/ngày), nghiệm thức cịn lại có tốc độ tăng trưởng (0,28 g/ngày) Hệ số FCR nghiệm thức 0% CM thấp (1,83), nghiệm thức 0,05% CM (1,95) nghiệm thức 0,15% CM (1,93) Thành phần hóa học cá rơ phi khác nghiệm thức Trong nghiệm thức 0% CM có hàm lượng đạm thấp (55,00%), hàm lượng chất béo cao (23,28%), nghiệm thức 0,05% CM có hàm lượng đạm cao (55,67%), hàm lượng chất béo lại thấp (21,54%) ii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Luận văn báo cáo ngày 20/05/2009 chỉnh sửa theo ý hội đồng Cán hướng dẫn Trần Thị Thanh Hiền iii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ -i TÓM TẮT ii NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN - iii MỤC LỤC - iv DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài - 1.3 Nội dung đề tài - 1.4 Thời gian thực đề tài - PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU - 2.1 Đặc điểm dinh dưỡng thức ăn cho cá tra - 2.1.1 Hệ thống phân loại cá tra - 2.1.2 Tập tính ăn 2.1.3 Nhu cầu dinh dưỡng cá tra - 2.2 Đặc điểm dinh dưỡng thức ăn cho cá rô phi - 2.2.1 Hệ thống phân loại cá rô phi - 2.2.2 Tập tính ăn 2.2.3 Nhu cầu dinh dưỡng cá rô phi - 2.3 Các chất bổ sung vào thức ăn - 2.3.1 Khái niệm - 2.3.2 Vitamin 2.3.3 Chất khoáng 2.3.4 Chất chống oxy hóa - 2.4 Các độc tố thức ăn - 2.4.1 Các độc tố có sẵn 2.4.2 Các độc tố phát sinh trình bảo quản 2.4.3 Ảnh hưởng nấm mốc đến nguyên liệu làm thức ăn thức ăn chăn nuôi 10 2.4.4 Nguyên lý phòng chống nấm mốc 10 2.4.5 Nguyên lý phòng chống Mycotoxin cho lương thực, thực phẩm, thức ăn súc vật chăn nuôi, dược liệu, thuốc men -11 2.4.6 Các hóa chất chống mốc -11 2.5 CM -12 2.5.1 CM gì? 12 2.5.2 Một số công dụng CM 13 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -14 3.1 Vật liệu nghiên cứu 14 3.2 Phương pháp nghiên cứu -14 U U iv LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2.1 Thí nghiệm xác định tỷ lệ sống, sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn bổ sung CM vào thức ăn cá Tra -14 3.2.2 Thí nghiệm xác định tỷ lệ sống, sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn bổ sung CM vào thức ăn cá rô Phi -16 3.3 Phương pháp thu thập, tính tốn xử lý số liệu -17 3.3.1 Các tiêu phân tích 17 3.3.2 Phương pháp phân tích 17 3.3.3 Phương pháp tính tốn -17 3.3.4 Xử lý số liệu 18 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN -19 4.1 Kết phân tích thức ăn 19 4.1.1 Đánh giá cảm quan -19 4.1.2 Kết phân tích nồng độ độc tố thức ăn 20 4.2 Thí nghiệm ảnh hưởng CM lên sinh trưởng tỷ lệ sống cá Tra -20 4.2.1 Yếu tố môi trường 20 4.2.2 Ảnh hưởng thức ăn lên tỷ lệ sống cá tra 21 4.2.3 Sinh trưởng cá tra 21 4.2.4 Hệ số thức ăn (FCR) hiệu sử dụng protein (PER) -22 4.2.5 Thành phần hóa học cá tra trước sau thí nghiệm 23 4.3 Thí nghiệm ảnh hưởng CM lên sinh trưởng tỷ lệ sống cá rô phi 24 4.3.1 Yếu tố môi trường 24 4.3.2 Ảnh hưởng thức ăn lên tỷ lệ sống cá rô phi 25 4.3.3 Sinh trưởng cá rô phi 25 4.3.4 Hệ số thức ăn (FCR) hiệu sử dụng protein (PER) -26 4.3.5 Thành phần hóa học cá rơ phi trước sau thí nghiệm 27 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 29 5.1 Kết luận -29 5.2 Đề xuất 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO -30 PHỤ LỤC 32 v LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Nhu cầu đạm số loài cá Bảng 2.2 Mức sử dụng tối đa chất béo thức ăn số loài cá Bảng 2.3: Một số yêu cầu dinh dưỡng cá rô phi Bảng 2.4 Một số chất bổ sung nhằm bảo quản thức ăn 12 Bảng 3.1 Thành phần (%) nguyên liệu công thức thức ăn 15 Bảng 3.2 Thành phần hóa học thức ăn thí nghiệm 15 Bảng 4.1 Các tiêu phân tích nồng độ (TRICHOTHECENES B) -20 Bảng 4.2 Giá trị trung bình số yếu tố mơi trường bể thí nghiệm -20 Bảng 4.3 Tỷ lệ sống (SR)của cá tra qua 60 ngày thí nghiệm -21 Bảng 4.4 Khối lượng ban đầu (Wi), Khối lượng cuối (Wf), tăng trọng (WG), tăng trọng ngày (DWG) cá tra 21 Bảng 4.5 Thức ăn sử dụng Food intake (FI), hệ số thức ăn (FCR) hiệu sử dụng protein (PER) cá tra -23 Bảng 4.6 Thành phần hóa học cá tra trước sau thí nghiệm -23 Bảng 4.7 Sự biến động yếu tố mơi trường thí nghiệm 24 Bảng 4.8 Tỷ lệ sống (SR)của cá rô phi qua 60 ngày thí nghiệm -25 Bảng 4.9 Khối lượng ban đầu (Wi), Khối lượng cuối (Wf), tăng trọng (WG), tăng trọng ngày (DWG) cá rô phi 25 Bảng 4.10 Thức ăn sử dụng Food intake (FI), hệ số thức ăn (FCR) hiệu sử dụng protein (PER) cá rô phi -26 Bảng 4.11 Thành phần hóa học cá rơ phi trước sau thí nghiệm 27 Phu lục A -32 Phụ lục B -32 Phu lục C -33 Phụ lục D -33 vi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Hình dạng bên cá tra - Hình 2.2 Hình dạng bên ngồi cá rô phi - Hình 3.1 Hệ thống bể để bố trí thí nghiệm cá tra -14 Hình 3.2 Cân khối lượng cá kết thúc thí nghiệm -16 Hình 3.3 Hệ thống bể bố trí thí nghiệm cá rơ phi -16 Hình 4.1 Thức ăn lúc bắt đầu thí nghiệm 19 Hình 4.2 Thức ăn thí nghiệm sau tháng -19 Hình 4.3 Thức ăn thí nghiệm sau tháng -20 Hình 4.4 Tăng trọng cá tra mức bổ sung CM khác 22 Hình 4.5 Tăng trọng cá rơ phi mức bổ sung CM khác 26 vii LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Nuôi trồng thủy sản nghề có tốc độ phát triển nhanh mang lại nhiều lợi nhuận góp phần cải thiện đời sống bà nông dân Thực tại, Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) khẳng định tiềm năng, vị trí chiến lược Đồng Bằng Sơng Cửu Long vùng đất quan trọng Việt Nam Với diện tích 39000km2 chiếm 12% diện tích nước, vị trí Đồng Bằng Sơng Cửu Long cịn vùng nông nghiệp lớn nước có nhiều hệ thống sơng ngịi, kênh rạch, ao, hồ,…đây xem vùng có tiềm lớn cho nghề nuôi trồng thủy sản phát triển Bên cạnh tôm sú đối tượng xuất chủ yếu, mang nhiều lợi nhuận cho đất nước đối tượng thủy sản đặc trưng cho vùng biển, cá tra đối tượng thủy sản không phần quan trọng nuôi phổ vùng nước Đồng Bằng Sông Cửu Long Đây lồi cá kinh tế có đặc điểm thịt ngon, lớn nhanh, có khả chịu điều kiện khắc nghiệt mơi trường sử dụng nhiều loại thức ăn khác nhau, đồng thời ni nhiều loại hình thủy vực như: ao, bè, đăng quầng… Ngoài cá tra, ba sa cá rơ phi đối tượng dễ ni, thích ứng cho hai thủy vực nước ngọt, lợ ni nhiều mơ hình ni khác (vườn ao - chuồng – VAC; ao chuồng – AC nuôi ruộng cấy lúa; nuôi ghép với tơm sú) Cá rơ phi cịn lồi cá mắn đẻ khả phục hồi quần đàn nhanh Ngồi có khả sử dụng nhiều loại thức ăn khác cám, kể chất thảy chăn ni Nó cung cấp thịt ngon, chất lượng cao, xương, dễ chế biến phi lê, lạnh đông, giữ tươi; cá tươi dễ tiêu thụ nước xuất Đến khoảng 300 mycotoxin phát hiện, 100 loài nấm mốc khác tạo thành loài lương thực thực phẩm, thức ăn gia súc, gia cầm Người ta chứng minh mycotoxin khác gây bệnh khác từ nhẹ (tự lành bệnh) đến hiểm nghèo, bệnh da (viêm da, vàng da, rụng lơng); tổn thương màng nhày đường tiêu hóa; xung huyết, thối hóa mỡ, tăng sinh ống mật gan; viêm thận; chảy máu trong; tổn thương hệ thần kinh (suy nhược, phản ứng tình cảm, đau đầu, tình trạng kích thích, co giật), quan tâm số trường hợp bệnh ung thư, Aflatoxin vài mycotoxin gây (Bùi Xuân Đồng, 2003) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết phân tích thức ăn 4.1.1 Đánh giá cảm quan Thức ăn lúc tiến hành thí nghiệm màu sắc mùi vị loại thức ăn giống Hình 4.1 Thức ăn lúc bắt đầu thí nghiệm Thức ăn thí nghiệm sau tháng 0% CM: có vị chua, nấm mốc phát triển nhẹ, thức ăn khơng cịn mùi đặc trưng 0,05% CM 0,15% CM: có mùi đặc trưng thức ăn, khơng có phát triển nấm mốc Hình 4.2 Thức ăn thí nghiệm sau tháng Thức ăn thí nghiệm sau tháng 0% CM: mùi đặc trưng biến mất, thức ăn bị đóng cục, có phát triển nấm mốc 0,05% CM: Thức ăn mùi đặc trưng khơng bị đóng cục, có phát triển nấm mốc 19 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 0,15% CM: giữ mùi đặc trưng thức ăn không bị đóng cục, khơng có phát triển nấm mốc Hình 4.3 Thức ăn thí nghiệm sau tháng 4.1.2 Kết phân tích nồng độ độc tố thức ăn Cả loại thức ăn thí nghiệm qua phân tích độc tố nấm mốc sau tháng cho kết Bảng 4.1 Bảng 4.1 Các tiêu phân tích nồng độ (TRICHOTHECENES B) Độc tố Nồng độ (mg/kg) Nivalenol 0,05) Qua giá trị Bảng 4.4 cho thấy FCR nghiệm thức 0,15% CM (1,72) thấp nhất, khác biệt khơng có ý nghĩa (p>0.05) so với nghiệm thức 0% CM (1,77) FCR nghiệm thức 0,05% CM cao (1,77) Trong q trình ni thức ăn quản lý chặt chẽ, cho cá ăn theo nhu cầu, hạn chế thức ăn dư thừa Do đó, thức ăn cung cấp cho cá lượng thức ăn mà cá thực ăn vào Kết hệ số FCR thí nghiệm khơng q cao chấp nhận Mặc khác, thức ăn chứa 0,15% CM có hàm lượng đạm (35,6%) thích hợp cho cá tăng trưởng nên cá sử dụng thức ăn đạt hiệu cao Hệ số thức ăn vấn đề người nuôi quan tâm, q trình ni thâm canh Cùng với FCR thức ăn thấp, trình ni thức ăn kiểm sốt kỹ hệ số tiêu tốn thức ăn thấp, giảm giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận cho người nuôi Hiệu sử dụng protein (PER) cá tra tốt nghiệm thức 0,15% CM (1,62g), thấp nghiệm thức 0,05% CM (1,58g) Mức bổ sung 0,15% CM cho hiệu tốt thức ăn ăn vào, hệ số thức ăn hiệu sử dụng protein 4.2.5 Thành phần hóa học cá tra trước sau thí nghiệm Từ kết phân tích, thành phần hóa học cá trước sau thí nghiệm có khác biệt Bảng 4.6 Thành phần hóa học cá tra trước sau thí nghiệm Chỉ tiêu Ẩm độ (%) Cá trước thí nghiệm 77,82±0,00 Cá sau thí nghiệm 0% CM 71,57±0,54a 0,05 CM 71,42±0,26a 0,15% CM 72,09±0,65a Chất béo (%) Năng lượng (kcal/g) Tro (%) Đạm (%) 9,61±0,00 57,53±0,00 23,68±0,00 5,87±0,00 8,86±2,05a 9,54±0,97a 9,73±0,80a 48,22±1,32a 47,05±0,77a 48,64±1,32a 36,60±1,99a 36,13±1,29a 37,07±1,77a 6,45±0,19a 6,38±0,09a 6,44±0,11a Ghi chú: Giá trị thể số trung bình ± độ lệch chuẩn Các số liệu nằm cột có mang chữ giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Các tiêu tro, đạm, chất béo, lượng tính theo khối lượng khơ 23 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Ẩm độ ban đầu hàm lượng tro cá sau thí nghiệm thấp cá trước thí nghiệm, có tro nghiệm thức 0,15% CM cao (9,73%) Ẩm độ ban đầu cá sau thí nghiệm tương đối đồng nghiệm thức (71,42 - 72,09%) sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Theo Trần Thị Thanh Hiền (2004) hàm lượng tro cá chịu ảnh hưởng chất lượng thức ăn, biến động theo thức ăn có khác biệt lớn loài Tuy nhiên hàm lượng tro thể cá cao nghiệm thức 0,15% CM (9,73%), nghiệm thức 0,05% CM có tỷ lệ tro 9,54% thấp nghiệm thức 0% CM CM (8,86%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Hàm lượng đạm thể cá trước thí nghiệm (57,53%) khác biệt so với cá sau thí nghiệm Hàm lượng đạm thể cá nghiệm thức sau kết thúc thí nghiệm chênh lệch (47,05% - 48,64%) Nghiệm thức 0,15% CM có hàm lượng đạm cao (52,8%), thấp nghiệm thức 0,05% CM (47,05%), hàm lượng đạm nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Hàm lượng chất béo cá trước thí nghiệm (23,68%) thấp hàm lượng chất béo cá nghiệm thức sau thí nghiệm (36,13% - 37,07%) Hàm lượng chất béo cao nghiệm thức 0,15% CM (37,07%) thấp nghiệm thức 0,05% CM (36,13%) Năng lượng cá trước thí nghiệm thấp sau thí nghiệm Năng lượng cá sau thí nghiệm dao động khoảng 6,38 - 6,45 kcal/g Trong lượng cao nghiệm thức 0,05% CM (6,44 kcal/g) khác biệt khơng có ý nghĩa (p>0,05) so với nghiệm thức 0% CM (5,69 kcal/g) (có lượng thấp nhất) Nhìn chung, nghiệm thức 0,15% CM FCR tương đối thấp (1,72), tốc độ tăng trưởng cao (0,98g/ngày), tỷ lệ sống cao (100%) Vì kết luận mức bổ sung 0,15% CM cá tra cho hiệu tốt 4.3 Thí nghiệm ảnh hưởng CM lên sinh trưởng tỷ lệ sống cá rô phi 4.3.1 Yếu tố mơi trường Trong suốt thời gian thí nghiệm, yếu tố nhiệt độ, pH Oxy nằm khoảng thích hợp cho sinh trưởng cá rơ phi, trình bày qua Bảng 4.7 Bảng 4.7 Sự biến động yếu tố mơi trường thí nghiệm Nghiệm thức Oxy (ppm) Nhiệt độ (0C) 0% CM 6,45±0,13 28,48±0,13 0,05% CM 6,56±0,13 28,48±0,10 0,15% CM 6,99±0,18 28,45±0,06 pH 7,79±0,10 8,03±0,23 7,82±0,03 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Qua kết Bảng 4.7 cho thấy yếu tố mơi trường hồn tồn phù hợp cho sinh trưởng cá rô phi 4.3.2 Ảnh hưởng thức ăn lên tỷ lệ sống cá rô phi Tỷ lệ sống (SR) cá rơ phi thí nghiệm ghi nhận qua Bảng 4.8 Bảng 4.8 Tỷ lệ sống (SR)của cá rơ phi qua 60 ngày thí nghiệm Nghiệm thức Tỷ lệ sống (%) 0% CM 83,33±10,26a 0,05% CM 88,67±3,06a 0,15% CM 88,67±1,16a Ghi chú: Giá trị thể số trung bình ± độ lệch chuẩn Các số liệu nằm cột có mang chữ giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Ta thấy tỷ lệ sống cá nghiệm thức bổ sung 0,15% CM 0,05% CM cao (88,67%), thấp nghiệm thức không bổ sung CM (83,33%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Trong suốt q trình thí nghiệm cá khơng bị nhiễm bệnh tỷ lệ sống nghiệm thức cao sai khác nghiệm thức khơng mang ý nghĩa thống kê Điều nói lên thức ăn có hàm lượng CM khác khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ sống cá rô phi 4.3.3 Sinh trưởng cá rơ phi Cá rơ phi bố trí vào nghiệm thức với khối lượng trung bình dao động khoảng 6,94 - 7,01 g/con khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Sau kết thúc thí nghiệm khối lượng cá rơ phi trung bình nghiệm thức đạt từ 23,83 – 24,06 g/con sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng 4.9 Khối lượng ban đầu (Wi), Khối lượng trọng ngày (DWG) cá rô phi Nghiệm thức Wi (g) Wf (g) a 0% CM 6,95±0,08 26,83±0,73a 0,05% CM 7,01±0,02a 24,06±1,38a 0,15% CM 6,94±0,01a 23,86±1,99a cuối (Wf), tăng trọng (WG), tăng WG (g) DWG (g/ngày) a 19,88±0,73 0,33±0,01a 17,04±1,38a 0,28±0,03a 16,92±1,99a 0,28±0,04a Ghi chú: Giá trị thể số trung bình ± độ lệch chuẩn Các số liệu nằm cột có mang chữ giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Tăng trọng cao nghiệm thức 0% CM (19,88g), 0,05% CM (17,04g) thấp nghiệm thức 0,15% CM CM (16,92g) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê(p>0,05) 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DWG CÁ RÔ PHI DWG (g/con/ngày) 0.40 0.35 0.33 0.30 0.28 0.28 0.25 DWG CÁ RÔ PHI 0.20 0.15 0.10 0.05 0.00 0% CM 0,05% CM 0,15% CM NGHIỆM THỨC Hình 4.5 Tăng trọng cá rô phi mức bổ sung CM khác Tốc độ tăng trưởng theo ngày (DWG) nghiệm thức dao động từ 0,28-0,33 g/ngày Trong sinh trưởng cá cao nghiệm thức 0% CM (0,33 g/ngày), thấp nghiệm thức 0,05% CM 0,15% CM (0,28 g/ngày) khác biệt ý nghĩa (p>0,05) so với nghiệm thức cịn lại 4.3.4 Hệ số thức ăn (FCR) hiệu sử dụng protein (PER) Ở nghiệm thức 0% CM cá sử dụng nhiều thức ăn (0,61 g/con/ngày), khác biệt mang ý nghĩa (p0,05) Qua giá trị Bảng 4.6 cho thấy FCR thấp nghiệm thức 0% CM (1,83) khác biệt khơng có ý nghĩa (p>0.05) so với nghiệm thức 0,05% CM (1,95), 0,15% CM (1,93) 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong trình ni thức ăn quản lý chặt chẽ, cho cá ăn theo nhu cầu, hạn chế thức ăn dư thừa Do đó, thức ăn cung cấp cho cá lượng thức ăn mà cá thực ăn vào Kết hệ số FCR thí nghiệm khơng q cao chấp nhận Mặc khác, thức ăn chứa hàm lượng đạm (35%) thích hợp cho cá tăng trưởng nên cá sử dụng thức ăn đạt hiệu cao 4.3.5 Thành phần hóa học cá rơ phi trước sau thí nghiệm Từ kết phân tích, thành phần hóa học cá rơ phi trước sau thí nghiệm có khác biệt Bảng 4.11 Thành phần hóa học cá rơ phi trước sau thí nghiệm Chỉ tiêu Ẩm độ (%) Tro (%) Đạm (%) Chất béo (%) Cá rô phi trước thí nghiệm 80,82±0,00 17,87±0,00 63,99±0,00 12,31±0,00 Cá rơ phi sau thí nghiệm 0% CM 78,43±1,47a 16,01±0,34a 55,00±0,17a 23,28±2,10a 0,05% CM 79,96±1,23a 15,53±1,74a 55,67±0,15a 21,54±1,40a 0,15% CM 79,02±0,94a 16,17±0,94a 55,33±0,58a 21,57±1,00a Năng lượng (kcal/g) 5,02±0,00 5,55±0,12a 5,49±0,14a 5,45±0,03a Ghi chú: Giá trị thể số trung bình ± độ lệch chuẩn Các số liệu nằm cột có mang chữ giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Các tiêu tro, đạm, chất béo, lượng tính theo khối lượng khô Ẩm độ ban đầu hàm lượng tro cá rơ phi sau thí nghiệm thấp cá trước thí nghiệm Ẩm độ ban đầu cá rơ phi sau thí nghiệm tương đối đồng nghiệm thức (78,43 – 79,96%) sai khác khơng có ý nghĩa thống kê Theo Trần Thị Thanh Hiền (2004) hàm lượng tro cá rơ phi chịu ảnh hưởng chất lượng thức ăn, biến động theo thức ăn có khác biệt lớn loài Tuy nhiên hàm lượng tro thể cá rô phi cao nghiệm thức 0,15% CM (16,17%), thấp nghiệm thức 0,05% CM (15,53%) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Hàm lượng đạm thể cá rô phi trước thí nghiệm (63,99%) lớn so với cá rơ phi sau thí nghiệm Hàm lượng đạm thể cá rô phi nghiệm thức sau kết thúc thí nghiệm có chênh lệch khơng đáng kể Đạt cao nghiệm thức 0,05% CM (55,67%), nghiệm thức 0% CM có hàm lượng đạm thấp (55,00%), hàm lượng đạm nghiệm thức khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Hàm lượng chất béo cá rơ phi trước thí nghiệm (12,31%) thấp hàm lượng chất béo cá rô phi nghiệm thức sau thí nghiệm Ở nghiệm thức sau thí nghiệm, hàm lượng chất béo cao nghiệm thức 0% CM (23,28%), thấp nghiệm thức 0,05% CM (21,54%) khác biệt ý nghĩa thống kê nghiệm thức này(p>0,05) 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Năng lượng cá rơ phi trước thí nghiệm thấp sau thí nghiệm Năng lượng cá rơ phi sau thí nghiệm dao động khoảng 5,45 - 5,55 kcal/g Trong hệ số lượng cao nghiệm thức 0% CM (5,55 kcal/g) khác biệt khơng có ý nghĩa (p>0,05) so với nghiệm thức 0,15% CM (5,45 kcal/g) (có lượng thấp nhất) Tóm lại cá rô phi bổ sung CM vào thức ăn khơng mang lại hiệu cao sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Đối với cá tra Bổ sung 0,15% CM vào thức ăn cá tra cho kết tốt tỷ lệ sống, tốc độ tăng trưởng hiệu sử dụng thức ăn Đối với cá rơ phi Nghiệm thức có bổ sung CM có tỷ lệ sống cao hơn, tăng trưởng hiệu sử dụng thức ăn không cải thiện 5.2 Đề xuất Cần đánh giá khả bảo quản thức ăn có bổ sung CM thời gian lâu Để có đánh giá khả bảo quản thức ăn CM Thử nghiệm bổ sung CM vào thức ăn loài cá khác 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO B.H.N PHUC, 2007 Effects of inclusion MT.X+ in the diet on performances of sows University of Agriculture and Forestry, Thuduc, Ho Chi Minh City, Vietnam Bùi Quang Tề (Asian Aquaculture Magazine 1,2/2003) TTKHCN TS 8/2003 Bộ thủy sản, 1996 Nguồn lợi thủy sản Việt Nam Bùi Xuân Đồng, 2004 Nguyên Lý Phòng Chống Nấm Mốc & Mycotoxin, nxb Nông Nghiệp Hà Nội - 184 trang Dương Nhựt Long, 2003 Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ Dương Thúy Yên, 2000 Tổng quan nhu cầu dinh dưỡng số loài cá trơn Báo cáo chuyên đề Dương Thúy Yên, 2003 Khảo sát biểu số tính trạng, hình thái, sinh trưởng sinh lý cá basa, tra lai chúng Luận Văn Tốt Nghiệp Cao Học Đại Học Cần Thơ Đậu Ngọc Hào, Lê Thị Ngọc Điệp, 2003 Nấm Mốc Độc Tố Aflatoxin Trong Thức Ăn Chăn Nuôi, nxb Nông Nghiệp – 212 trang Erwan Le Bras, Field Engineer Marketing - OLMIX - PUBLICATION DATE: 03/04/2008 - Mycotoxicosis in Horses: A Worldwide Concern http://www.engormix.com/mycotoxicosis_in_horses_a_e_articles_937_MYC.ht m 10 Hội Chăn Nuôi Việt Nam, 2004 Thức Ăn Chăn Nuôi Và Chế Biến Thức Ăn Gia Súc NXB Nông Nghiệp Hà Nội - 111 trang 11 Mai Đình Yên, 1983 Cá kinh tế nước Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật 12 Mai Viết Thi, 1998 Ảnh hưởng mức loại lượng lên sinh trưỏng, hiệu sử dụng thức ăn thành phần sinh hoá thể cá basa giống, Luận văn tốt nghiệp – Khoa Thủy Sản – ĐHCT 13 MELSPRING ROMANIA SRL Email: legoff@olmix.com http://www indagra.ro/catalog_cd/engleza/firme/firma_32.htm 14 Nguyễn Văn Thưởng, 2002 Cẩm Nang Chăn Nuôi Gia Súc - Gia Cầm Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Hà Nội 15 Khoa học & Đời sống Cập nhật 10:14 AM - 13/02/2007 Biển - nguồn Polyme tương lai http://www.moitruongvietnam.com.vn/modules.php?name=News&opcase=detail snews&mid=437&mcid=270&pid=&menuid=13 16 Phạm Minh Thành, 2001 Bài giảng Dinh dưỡng thức ăn cá Khoa Thủy Sản - Đại học Cần Thơ 17 Tôn Thất Sơn, 2005 Dinh Dưỡng Và Thức Ăn Vật Nuôi NXB Hà Nội – 237 trang 18 Ralf G Dietzgen, 1999 Loại Trừ Nhiễm Aflatoxin Ở Lạc – Kỷ Yếu Hội Thảo Aciar Số 89 – 120 trang 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 19 Trần Bình Tuyên, 2000 Ảnh hưởng phương thức tần số cho ăn tăng trưởng cá tra bần.Luận văn tốt nghiệp – Khoa Thủy Sản – ĐHCT 20 Trần Thị Thanh Hiền, Dương Thuý Yên Nguyễn Thanh Phương, 2004 Nghiên cứu nhu cầu chất đạm, chất bột đường phát triển thức ăn cho ba lồi cá trơn ni phổ biến cá ba sa (Pangasius bocourti), cá hú (Pangasius conchophilus), cá tra (Pangasius hypophthalmus) giai đoạn giống Báo cáo đề tài cấp Bộ Trường Đại học Cần Thơ 21 Trần Thị Thanh Hiền, Nguyễn Anh Tuấn Huỳnh Thị Tú, 2004 Giáo trình dinh dưỡng thức ăn thủy sản, Khoa Thủy sản- Trường Đại học Cần Thơ 22 Trương Quốc Phú, 2000 Bài giảng Phân tích chất lượng quản lý môi trường nước ao Khoa Thủy Sản - Đại học Cần Thơ 23 Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993 Định loại cá nước vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Khoa Thủy Sản-Đại học Cần Thơ 24 Wolfdietrich Eichler, 2001 Chất độc thực phẩm, Nguyễn Thị Thìn dịch, nxb KHKT Hà Nội – 262 trang 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC Phu lục A: Ảnh hưởng thức ăn lên tỷ lệ sống, sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn cá tra Nghiệm Fi Wi WG DWG Bể SR (%) Wf (g) FCR PER(%) thức (g/con/ngày) (g) (g) (g/ngày) 96,67% 1,64 30,17 88,28 58,11 0,97 1,69 1,66 0% CM 86,67% 1,61 30,00 85,38 55,38 0,92 1,75 1,61 90% 1,44 30,00 76,67 46,67 0,78 1,85 1,52 100% 1,67 30,50 93,00 62,50 1,04 1,60 1,73 0,05% 93,33% 1,48 30,00 82,14 52,14 0,87 1,71 1,62 CM 96,67% 1,43 30,00 73,10 43,10 0,72 1,99 1,39 100% 1,91 30,00 109,00 79,00 1,32 1,45 1,90 0,15% 100% 1,54 30,00 79,33 49,33 0,82 1,87 1,47 CM 100% 1,46 30,67 78,67 48,00 0,80 1,83 1,50 Phụ lục B: Sự biến động yếu tố môi trường qua đợt thu mẫu môi trường cá tra Ngày Nghiệm thức Oxy Nhiệt độ pH 20/06 0% CM 6,49 28,6 29,5 0,05% CM 6,52 28,4 29,4 0,15% CM 6,63 28,2 29,4 03/07 0% CM 6,49 28,3 29,5 0,05% CM 6,52 28,3 29,4 0,15% CM 6,63 28,3 29,4 20/07 0% CM 6,49 28,2 29,5 0,05% CM 6,52 28,1 29,4 0,15% CM 6,63 28,2 29,4 04/08 0% CM 6,49 28,3 29,5 0,05% CM 6,52 28,4 29,4 0,15% CM 6,63 28,4 29,4 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phu lục C: Ảnh hưởng thức ăn lên tỷ lệ sống, sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn cá rô phi Nghiệm Fi Wi Wf WG DWG Bể SR (%) FCR PER(%) thức (g/con/ngày) (g) (g) (g) (g/ngày) 92,00% 0,59 6,91 27,50 20,59 0,34 1,68 1,67 0% CM 86,00% 0,62 6,90 26,05 19,14 0,32 1,81 1,55 72,00% 0,74 7,05 26,94 19,90 0,33 1,99 1,41 88,00% 0,58 7,03 23,98 16,94 0,28 1,98 1,40 0,05% 92,00% 0,56 7,01 22,72 15,71 0,26 2,07 1,34 CM 86,00% 0,61 7,00 25,47 18,46 0,31 1,80 1,54 88,00% 0,58 6,93 21,59 14,66 0,24 2,15 1,28 0,15% 88,00% 0,59 6,94 24,66 17,72 0,30 1,82 1,51 CM 90,00% 0,58 6,94 25,33 18,39 0,31 1,82 1,51 Phụ lục D: Sự biến động yếu tố môi trường qua đợt thu mẫu môi trường cá rô phi Ngày Nghiệm thức Oxy Nhiệt độ pH 20/07 0% CM 6,08 28,5 7,67 0,05% CM 6,25 28,4 8,00 0,15% CM 6,96 28,5 7,73 04/08 0% CM 6,37 28,6 7,77 0,05% CM 6,34 28,5 29,4 0,15% CM 6,81 28,4 7,78 20/08 0% CM 6,62 28,5 7,83 0,05% CM 6,60 28,6 8,03 0,15% CM 7,02 28,5 7,83 02/09 0% CM 6,72 28,3 7,79 0,05% CM 6,85 28,4 8,03 0,15% CM 6,17 28,4 7,82 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... VÕ VĂN TRẮC KHẢO SÁT HIỆU QUẢ BỔ SUNG CHẤT CHỐNG MỐC CM VÀO THỨC ĂN CÁ TRA (Pangasianodon Hypophthalmus) VÀ CÁ RÔ PHI (Oreochromis Niloticus) CÁN BỘ HƯỚNG DẨN: T.s TRẦN THỊ THANH HIỀN LUẬN VĂN... thức ăn bổ sung CM vào thức ăn cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) cá rô phi (Oreochromis niloticus) Thí nghiệm gồm nghiệm thức đối chứng khơng có CM nghiệm thức lại bổ sung 0,05% CM 0,15% CM. .. trưởng hiệu sử dụng thức ăn bổ sung CM vào thức ăn cá Tra -14 3.2.2 Thí nghiệm xác định tỷ lệ sống, sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn bổ sung CM vào thức ăn cá rô Phi