1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng bình đăng giới

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thực trạng bình đăng giới quyêt định vê hoạt động cộng đơng gia đình dân tộc Dao - Lạng Son Trần Thị Thanh Loan * Tóm tắt: Vận dụng cách tiếp cận văn hóa, phân bổ nguồn lực tương đối phương pháp phân tích tương quan hai biến, đa biến, viết tìm hiểu thực trạng bình đẳng giới định hoạt động cộng đồng gia đình dân tộc Dao Lạng Sơn dựa số liệu khảo sát 131 đại diện hộ gia đinh Lạng Sơn năm 2019 Đề tài cấp Quốc gia “Một số vấn đề bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số nước ta” (CTDT 21.17, 2018-2019) thuộc Chương trình Khoa học Công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Những vấn đề cấp bách dân tộc thiểu số sách dân tộc Việt Nam đến năm 2030” Kết phân tích cho thấy, xu hướng hai vợ chồng người định hoạt động cộng đồng xu hướng chủ đạo giai đoạn Vai trò người chủ hộ gia đình người Dao có vị trí quan trọng song việc người chồng/người vợ chủ hộ khơng có tác động đáng kể đến khả hai vợ chồng người định hoạt động cộng đồng Sự chênh lệch học vấn thu nhập vợ chồng không làm tăng hay giảm khả hai vợ chồng người định hoạt động này' Từ khóa: Gia đình; Bình đẳng giới; Quyền định; Hoạt động cộng đồng; Dân tộc Dao Ngày nhận bài: 12/10/2021; ngày chỉnh sửa: 25/10/2021; ngày duyệt đăng: 15/11/2021 * ThS., Viện Nghiên cứu Gia đình Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Bài viết sản phẩm Đề tài cấp Cơ sở “Thực trạng bình đẳng giới việc định gia đình dân tộc Dao Lạng Sơn" Viện Nghiên cứu Gia đình Giới chủ trì thực năm 2021 62 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyền 31, số 4, tr 61-72 Mở đầu Quyền định nội dung trọng tâm nghiên cứu bình đẳng giới gia đình Những nồ lực việc thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam qua văn pháp luật cấp quốc gia yếu tố thúc đẩy quan hệ giới gia đình ngày bình đẳng hon Chính vậy, nhiều văn pháp luật đời nhằm tăng cường vị người phụ nữ cải thiện bình đẳng giới, kể đến Luật Đất đai (sừa đổi 2003), Luật Bình đẳng giới (2006), Luật Phịng Chống bạo lực gia đình (2007) Luật Bình đẳng giới (2006) quy định, vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, bình đẳng sử dụng nguồn thu nhập chung vợ chồng định nguồn lực gia đình Tuy nhiên, mơ hình quyền định gia đình phổ biến tồn Việt Nam người vợ định việc liên quan đến sống ngày, cịn người chồng thường có tiếng nói điều coi lớn, hệ trọng (Nguyễn Hữu Minh, 2019) So với nhóm phụ nữ dân tộc đa số phụ nữ dân tộc thiểu số chịu bất bình đẳng kép đến từ góc độ giới dân tộc Bởi lẽ, với quan niệm“phép vua thua lệ làng”, sách nhằm nâng cao địa vị người phụ nữ gia đình thường khó đến với phụ nữ vùng sâu, vùng xa (Phạm Ngọc Tiến, 2016) Một nghiên cứu gần vấn đề bình đẳng giới lao động gia đình dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc khẳng định có thay đổi tích cực quyền định gia đình Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy, việc thực bình đăng giới gia đình đồng bào dân tộc thiểu số cịn đứng trước nhiều khó khăn Nhiều định kiến giới tồn việc định hay việc kiểm sốt nguồn lực (Nguyễn Lệ Thu, 2017) Tiếng nói thấp người phụ nữ hệ thiệt thịi đan xen khn mẫu xã hội ln đặt nam giới vị trí cao hon phụ nữ Trong thê chế phi thức văn hóa, tập qn gia trưởng kìm hãm phát huy khả quyền lợi người phụ nữ qua nhiều đời (Oxfam, 2010) Vì vậy, xem xét thực trạng bình đẳng giới việc định phụ nữ nam giới nhóm gia đình dân tộc thiểu số mà đặc biệt nhóm dân tộc Dao vô cần thiết Người Dao nhóm dân tộc thiểu số có hình thức tổ chức gia đình phụ hệ phụ quyền, tính chất gia trưởng nhóm dân tộc đậm đặc hon nhóm dân tộc thiểu số khác Phụ nữ Dao khơng coi trọng đàn ông (Phạm Quỳnh Phưong, 2012) Tính chất phụ hệ thứ bậc thể rõ quan hệ thành viên gia đình, quan hệ cơng việc hàng ngày, vị trí người vợ coi trọng Người đàn ơng vừa người chủ, vừa đóng Trần Thị Thanh Loan 63 vai trò chủ đạo cơng việc gia đình, kể đảm nhiệm vấn đề khác liên quan đến dòng họ, quan hệ với người bên (Lý Hành Son, 2017; Triệu Mùi Say, 1998; Viện Dân tộc học, 2015) người có quyền định cơng việc đối nội, đối ngoại gia đình (Đỗ Ngọc Tấn, 2003) Câu hỏi đặt là: Trong bối cảnh nay, việc định công việc cộng đồng gia đình dân tộc Dao diễn nào? Những yếu tố tác động đến khả hai vợ chồng người định công việc cộng đồng? Đe trả lời cho câu hỏi trên, tác giả lựa chọn nhóm dân tộc Dao Lạng Sơn để phân tích tìm hiểu Cách tiếp cận Các nhà xã hội học phát ràng, thay đổi luật pháp không phái lúc thay đổi thái độ hành vi cá nhân (John J Macionis,1987) Bởi thái độ hành vi cá nhân bị chi phối văn hóa mà họ sinh sống Và nhìn nhận giao thoa văn hóa nhóm dân tộc, tác giả Bế Viết Đẳng (1996) khẳng định, trình phát triển kinh tế xã hội phần hội nhập nét văn hóa đặc sắc dân tộc sống lãnh thổ với nhiều nghiên cứu dân tộc học cho thấy hầu hết dân tộc tồn giữ gìn sắc văn hóa, giá trị, khái niệm phong tục ngơn ngữ riêng dân tộc họ (Bế Viết Đẳng, 1996) Vì vậy, quyền định thuộc nam giới hay phụ nữ cịn tùy thuộc vào người thuộc cộng đồng dân tộc Do vậy, cách tiếp cận văn hóa địi hịi phải quan tâm đến yếu tố văn hóa phàn tích vấn đề cụ Qua cách tiếp cận văn hóa giúp nhà nghiên cứu soi sáng cách mà chuẩn mực chấp nhận trì sao, trường hợp khuôn mẫu quyền định cơng việc cộng đồng gia đình dân tộc Dao Tuy nhiên, xét quan hệ giới góc độ văn hóa, nhà nghiên cứu tìm chuẩn mực hỗ trợ tiếp nối nguyên trạng thực tế diễn Điều đúng, chưa đủ Vì vậy, bên cạnh cách tiếp cận văn hóa, viết sử dụng cách tiếp cận theo lý thuyết phân bố nguồn lực tương đối Theo lý thuyết này, quyền định gia đình kết từ đóng góp nguồn lực, đặc biệt giáo dục, thu nhập tình trạng nghề nghiệp đến mối quan hệ Vợ chồng người có đóng góp nhiều có quyền định lớn (Trần Hạnh Minh Phương, 2017; Phạm Thị Huệ, 2008) Nguồn số liệu Bài viết kết Đe tài cấp Cơ sở “Thực trạng bình đẳng giới việc định gia đình dân tộc Dao Lạng Sơn” Viện Nghiên 64 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 31, số 4, tr 61-72 cứu Gia đình Giới chủ trì thực năm 2021 Đề tài sử dụng phương pháp tổng quan tài liệu nghiên cứu có việc định người vợ người chồng gia đình dân tộc thiểu số có hình thức tổ chức gia đình theo chế độ phụ hệ Việt Nam sử dụng số liệu Đề tài: “Một số vấn đề bình đẳng giới vùng dân tộc thiểu số nước ta” thuộc Chương trình KH&CN cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Những vấn đề cấp bách dân tộc thiểu số sách dân tộc Việt Nam đến năm 2030” GS.TS Nguyễn Hữu Minh làm chủ nhiệm, Viện Nghiên cứu Gia đình Giới đơn vị chủ trì, nhằm phác họa thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến bình đẳng giới việc định người chồng người vợ gia đình dân tộc Dao Dung lượng mầu khảo sát lớn với 2894 đại diện hộ gia đình thuộc tỉnh bao gồm Lạng Sơn, Hà Giang, Điện Bièn, Thanh Hóa, Thừa Thiên - Huế, Ninh Thuận, Đắk Lắk, Sóc Trăng, đại diện cho 14 nhóm dân tộc thiểu số khác Nhằm tìm hiểu thực trạng bình đẳng giới định hoạt động cộng đồng vợ chồng gia đình dân tộc Dao Lạng Sơn, tác giả lựa chọn 131 trường hợp hộ gia đình có hệ tổng số 200 đại diện hộ gia đình người dân tộc Dao để đưa vào phân tích Các câu trả lời nam giới có thê coi câu trả lời người chồng câu trả lời phụ nữ coi câu trả lời người vợ Câu hởi sừ dụng để phân tích “Trong gia đình ơng/bà, phụ nữ hay nam giới người định hoạt động cộng đồng?” với phương án trả lời (1) Nam; (2) Nữ; (3) Cả hai Khái niệm “Hoạt động cộng đồng” hiểu công việc liên quan đến hoạt động tập thể: hội hè, ma chay, cưới xin, hoạt động cải thiện đời sổng cộng đồng dọn vệ sinh thơn, bản, làm đường sá, cơng ích Các hoạt động tự nguyện, không trả cơng Bên cạnh đó, hoạt động cộng đồng cịn hoạt động trị địa phương “Bình đẳng giới định hoạt động cộng đồng” xem xét khả nâng cà hai vợ chồng người định hoạt động cộng đồng Và “Gia đình dân tộc Dao” gia đình có vợ/chồng người dân tộc Dao Việc định hoạt động cộng đồng 4.1 Thực trạng việc định hoạt động cộng đồng gia đình dân tộc Dao - Lạng Sam Phân tích liệu cho thay gia đình người Dao, người chồng có tiếng nói định hoạt động cộng đồng nhiều đáng kể so với người Trần Thị Thanh Loan 65 VỢ 27,8% người chồng nghiên cứu khẳng định, họ người định hoạt động cộng đồng Trong có 1,6% người vợ cho biết gia đình, họ người có quyền định hoạt động cộng đồng Tỉ lệ chênh lệch hai nhóm khoảng 26 điểm phần trăm Như vậy, thấy khía cạnh đó, mối quan hệ giới gia đình thể nghiên cứu dáng dấp chế độ phụ hệ, phụ quyền, biểu vị thấp hẳn người vợ Ở gia đình người vợ chưa bình đẳng việc định hoạt động cộng đồng theo chiều hướng thỉ tiếng nói người đàn ơng gia đình đề cao Bên cạnh đó, kết nghiên cứu khẳng định gia đình người Dao, xu hướng hai vợ chồng người định hoạt động cộng đồng xu hướng chủ đạo giai đoạn Đại đa số (70,6%) người vợ/chồng cho biết việc định hoạt động cộng đồng gia đình họ “khơng định mình” mà chủ yếu hai vợ chồng Trước tìm hiểu yếu tổ tác động, viết muốn phác thảo tóm tắt số tương quan hai chiều nhằm tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến khả hai vợ chồng người định hoạt động cộng đồng Tuổi vợ/chồng tỉ lệ nghịch với khả hai vợ chồng người định hoạt động cộng đồng Điều có nghĩa gia đình trẻ khả hai vợ chồng người định hoạt động cộng đồng cao so với nhóm cịn lại Hay nói rằng, xu hướng bình đẳng việc định hoạt động cộng đồng thể rõ rệt nhóm gia đình trẻ (xem Biểu đồ 1) Khả hai chồng người định hoạt động cộng đồng tăng gia đình mà người vợ có học vấn/thu nhập cao hơn/bằng chồng Các kết nghiên cứu văn hóa, dân tộc học so với nhóm dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc thi tính chất phụ hệ, phụ quyền gia đinh dân tộc Dao đậm nét Nam giới/người chồng người chủ gia đình có tiếng nói định cuối hoạt động cộng đồng Tuy nhiên, liệu Biểu đồ lại minh chứng gia đình mà người chồng chủ hộ tỉ lệ hai vợ chồng người định hoạt động cộng đồng cao 11.2 điểm phần trăm so với gia đình mà người vợ chủ hộ (xem Biểu đồ 1) 66 Nghiên cứu Gia đình Giới Quyển 31, số 4, tr 61-72 Biểu đồ Tương quan khả hai vợ chồng ngưịi định hoạt động cộng đồng theo yếu tố (%) Mức ý nghĩa thống kê: *p

Ngày đăng: 02/11/2022, 08:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w