Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức của người lao động tại các doanh nghiệp may tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh long

8 8 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức của người lao động tại các doanh nghiệp may tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TẠP CM CtNG THÍM CÁC NHÂN TƠ ẢNH HƯỞNG ĐEN Sự GẮN KẾT VỚI TỔ CHỨC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP MAY TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG • võ NGỌC CẨM TÙ ■ BÙI VĂN TRỊNH TÓM TẮT: Nghiên cứu thực nhằm xác định nhân tố ảnh hưởng đến gắn kết với tổ chức người lao động doanh nghiệp may khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long Thông qua khảo sát 396 người lao động làm việc doanh nghiệp may khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long, kết nghiên cứu cho thấy 70,20% biến động gắn kết người lao động nhân tố, theo mức độ tác động từ mạnh đến yếu nhất, là: Thu nhập, Khen thưởng phúc lợi, Môi trường làm việc, Mối quan hệ với đồng nghiệp, Người quản lý trực tiếp, Bản chát công việc, Đào tạo - thăng tiến Dựa kết có được, nhóm tác giả đề xuất hàm ý quản trị nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao tinh thần gắn kết người lao động doanh nghiệp may khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long Từ khóa: gắn kết nhân viên, thu nhập, khen thưởng phúc lợi, môi trường làm việc, mối quan hệ với đồng nghiệp, người lao động, doanh nghiệp may, tỉnh Vĩnh Long Đặt vấn đề Ngày nay, điều kiện thị trường khắc nghiệt, cạnh tranh nguồn nhân lực vấn đề khó khăn Chính vậy, để thu hút nhân tài, doanh nghiệp không ngừng hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực, tìm cách giử chân nguồn nhân lực, theo mức lương nhiều chế độ đãi ngộ khác lãnh đạo doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Tất nhà quản lý nhìn nhận họ thường phải trả giá cao cho việc nhân viên, cộng then chót cơng việc doanh nghiệp Cụ thể kéo theo khách hàng 310 Sô'25-Tháng 11/2021 theo, hay tạo nên “cơn sóng ngầm’’ việc số’ nhân viên lại doanh nghiệp Như vậy, để phát triển kinh doanh, doanh nghiệp cần phải biết cách giữ chân người lao động vấn đề sơng cịn doanh nghiệp tình hình kinh tế thị trường Có thể nói, doanh nghiệp ngành May bắt đầu phát triển nhanh khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Long từ năm 2004, với gia tăng nhanh chóng mật số lượng quy mô Việc gia tăng bắt đầu tạo cạnh tranh tuyển dụng lao động, đặc biệt người lao động có tay nghề QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ may trở nên gay gắt công ty hoạt động lĩnh vực Một thách thức doanh nghiệp may tượng “nhảy việc” lao động có tay nghề kinh nghiệm, tượng cạnh tranh lao động, cạnh tranh thu nhập môi trường làm việc Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm tác giả chọn chủ đề “Các nhân tô' ảnh hưởng đến gắn kết với tổ chức người lao động doanh nghiệp may khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long” để thực nghiên cứu Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết - Sự gắn kết với tổ chức: Sự gắn kết ý định gắn kết lâu dài với tổ chức Bởi gắn kết cá nhân không đơn giản vấn đề cá nhân mà mắt xích chuỗi làm việc tận tâm cống hiến nhằm đạt mục tiêu tổ chức đề Đến nay, có nhiều quan điểm, ý kiến khác nhà nghiên cứu việc định nghĩa gắn kết nhân viên với tổ chức Theo Porter cộng (1974), gắn kết với tổ chức niềm tin mạnh mẽ chấp nhận mục tiêu tổ chức, sẩn sàng nỗ lực tổ chức mong muốn trì thành viên tổ chức Sự gắn kết với tổ chức sẵn sàng lại với tư cách thành viên tổ chức, sẵn sàng nỗ lực tổ chức ủng hộ mục tiêu, giá trị tổ chức (Dubin & cộng sự, 1975) Tuy nhiên, Meyer Allen '(1997) cho gắn kết với tổ chức lại với tổ ichức, tham gia công việc thường xuyên, nỗ lực làm việc ngày, bảo vệ tài sản tổ chức tin vào mục tiêu tổ chức Với Cohen (2007), gắn kết với tổ chức lòng trung thành nhân viên với tổ chức, sẵn sàng nỗ lực mục tiêu, giá trị tổ chức mong mn trì thành viên tọ chức Theo Macey Schneider (2008) cho rkng, gắn kết với tổ chức sẵn sàng làm việc tích cực tổ chức, cảm thấy tự hào thành viên tổ chức có gắn bó chặt chẽ với tổ chức Như vậy, gắn kết nhân viên với tổ chức trạng thái tâm lý thể gắn kết cá nhân với tổ chức, với nghề nghiệp; lịng trung thành nhiệt tình làm việc nhân viện đơ'! với tổ chức; sẵn sàng nỗ lực tổ chức, ln đặt lợi ích tổ chức lên lợi ích thân Những cá nhân có mức độ gắn kết với tổ chức cao hài lịng với cơng việc họ, nghĩ đến việc rời bỏ gắn kết với tổ chức khác - Các thành phần gắn kết với tổ chức: Sự gắn kết với tổ chức định nghĩa đo lường nhiều thang đo khác Meyer Allen (1991) đề xuất thành phần gắn kết với tổ chức: (i) Gắn kết tình cảm (Affective commitment): đề cập đến gắn kết tình cảm, gắn kết chặt chẽ dồn hết tâm trí vào tổ chức nhân viên; (ii) Gắn kết bắt buộc (Continuance commitment): gắn kết người nhân viên nhận thấy chi phí phải trả cao (chi phí hội) phải rời bỏ tổ chức; (iii) Gắn kết quy chuẩn (Normative commitment): phản ánh gắn kết dựa nghĩa vụ nhân viên tổ chức Định nghĩa Meyer Allen (1991) chấp nhận sử dụng nhiều nghiên cứu nay, có dạng gắn kết “tình cảm”, “bắt buộc”, “quy chuẩn” Tuy nhiên, nghiên cứu phân tích tổng hợp tiền đề, tương quan kết thành phần gắn kết “Gắn kết tình cảm”, “Gắn kết bắt buộc” “Gắn kết quy chuẩn”, Meyer Allen (1991) phát thành phần gắn kết có liên quan với liên quan với mức độ khơng đồng Trong đó, “Gắn kết tình cảm” có mối tương quan mạnh phù hợp đến vấn đề liên quan tổ chức (sự tham gia, kết kinh doanh, hành vi nhân viên tổ chức) “Gắn kết quy chuẩn” có mối tương quan khơng cao ‘‘Gắn kết bắt buộc” không liên quan (Hà Nam Khánh Giao & Bùi Nhất Vương, 2016) Vì “Gắn kết tình cảm” có mối tương quan mạnh nên nghiên cứu tác giả chọn thành phần “Gắn kết tình cảm” làm biến phụ thuộc để đo lường cho gắn kết với tổ chức người lao động doanh nghiệp may khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long 2.2 Mơ hình nghiên cứu Dựa vào sở lý thuyết, học thuyết mơ hình nghiên cứu có liên quan, nhóm tác giả điều chỉnh sơ' tên gọi nhân tô' cho phù hợp với SỐ25-Tháng 11/2021 311 TẠP CHÍ CƠNG THIÍdNG thực trạng nghiên cứu, từ tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến gắn kết với tổ chức người lao động doanh nghiệp may khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long Hình Hình ỉ: Mõ hình nghiên cứu đề xuất Biến kiêm soát: Giới túili độ tuồi, trinh đọ học van thám niẽn nghe, tinh trạng Thu nhãp hỏn nhàn thu nhập J Khen thường phúc lợi Bãn chãt cịng vièc I Mói nướng láiu việc Sư gắn két Đào tạo - thăng tiên I Người quan lý trực tiếp I Mỗi quan hệ với đồng nghiệp j Nguồn: Tác giả đề xuất Hình cho thấy, có giả thuyết nghiên cứu, cụ thể sau: HI: Yếu tố Thu nhập có ảnh hưởng tích cực đến gắn kết người lao động với tổ chức H2: Yếu tô' Khen thưởng phúc lợi có ảnh hưởng tích cực đến gắn kết người lao động với tổ chức H3: Yếu tố Bản chât cơng việc có ảnh hưởng tích cực đến gắn kết người lao động với tổ chức H4: Yếu tố Mơi trường làm việc có ảnh hưởng tích cực đến gắn kết người lao động với tổ chức H5: Yếu tô' Đào tạo - thăng tiến ảnh hưởng tích cực đến gắn kết người lao động với tổ chức H6: Yêu tô Người quản lý trực tiếp ảnh hưởng tích cực đến gắn kết người lao động với tổ chức H7: u tố Mơ'i quan hệ với đồng nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến gắn kết người lao động với tổ chức 2.3 Phương pháp nghiên cứu Sô' liệu thu thập từ việc khảo sát 436 người lao động làm việc doanh 312 SỐ25-Tháng 11/2021 nghiệp may khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long, với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân phối theo tỷ lệ người lao động doanh nghiệp may khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long Sau tổng hợp sàng lọc, tác giả sử dụng 396 phiếu phù hợp nhâ't để phân tích sơ' liệu cho đề tài nghiên cứu Thời gian khảo sát từ ngày 02/5/2021 đến ngày 02/6/2021 Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert mức độ (từ 1: Hồn tồn khơng đồng ý 5: Hồn tồn đồng ý) Mơ hình sử dụng phương pháp phân tích Cronbach’s Alpha để kiểm định độ tin cậy loại bỏ biến quan sát không đạt điều kiện thơng kê khỏi thang đo Sau đó, nhóm tác giả sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) để rút gọn, tập hợp biến quan sát thành nhóm nhân tơ' có ý nghĩa hơn, đồng thời loại bỏ biến quan sát không đạt điều kiện Dùng phân tích tương quan Pearson để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính biến mơ hình Cuối cùng, dùng phân tích hồi quy tuyến tính bội để tìm biến độc lập có ý nghĩa đo lường mức độ tác động biến đến biến phụ thuộc Kết nghiên cứu 3.1 Phân tích Cronbach’s Alpha Kết phân tích cho thây, hệ số Cronbach’s Alpha thang đo lớn 0,6 hệ sô' tương quan biến tổng lớn 0,3 nên đạt yêu cầu kiểm định, đủ tin cậy để đưa vào phân tích 3.2 Phân tích nhân tốkhám phá (EFA) - Phân tích nhân tơ khám phá biến độc lập Kết phân tích EFA lần 1, biến KTPL6 hệ sô' tải nhân tô' tải lúc lên nhóm nhân tơ', với chênh lệch nhỏ 0,3 giá trị lớn nhâ't 0,3800,5 khơng có biến quan sát có hệ số tải nhân tơ' lúc nhóm nhân tố Vì vậy, có 33 biến quan sát gom thành nhóm nhân tô' đặt tên là: (1) Thu nhập_TN (TNI, TN2, TN3, TN4,TN5); (2) Khen thưởng phúc lợi_ KTPL (KTPL1, KTPL2, KTPL3, KTPL4, KTPL5); (3) Bản chất công việc_ BC (BC1, BC2, BC3, BC4) ; (4) Môi trường làm việc_MT (MT1, MT2, MT3, MT4, MT5); (5) Đào tạo - thăng tiến_DTTT (DTTT1, DTTT2, DTTT3, DTTT4); (6) Người quản lý trực tiê'p_QL (QL1, QL2, QL3, QL4, QL5); (7) Mối quan hệ với đồng nghiệp_DN (DN1, DN2, DN3, DN4, DN5) - Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc I Kết phân tích EFA biến phụ thuộc cho thấy hệ sô' KMO = 0,923 nằm khoảng 0,5 giá trị Sig kiểm định Bartletts 0,000 cho thấy biến quan sát có tương quan tổng thể Tổng phương sai trích 68,863% (lớn 50%) mức giá trị Eigenvalues 4,820 (lớn 1) Hệ sô' tải nhân tô' biến quan sát lớn 0,5 nên biến đạt yêu cầu kiểm định gom thành nhân tố, đặt tên Sự gắn kết-SGK (SGK1, SGK2, SGK3, SGK4, SGK5, ^GK6, SGK7) Hệsốtảinhântố Biến quan ' sát F1 MT4 0,852 MT1 0,817 MT3 0,789 MT2 0,780 MT5 0,663 F2 KTPL5 0,817 KTPL2 0,798 KTPL1 0,794 KTPL4 0,782 KTPL3 0,694 F3 TN1 0,750 TN5 0,723 TN3 0,676 TN4 0,657 TN2 0,602 F4 DN4 0,719 DN2 0,679 DN5 0,677 DN3 0,669 DN1 0,665 F5 QL5 0,758 QL2 0,724 QL3 0,720 QL4 0,680 QL1 0,609 F6 F7 _ DTTT2 0,845 DTTT4 0,843 DTTT1 0,685 DTTT3 0,595 BC1 0,796 BC3 0,720 IBC4 0,716 BC2 0,615 Nguồn: Phân tích từ kết khảo sát, 2021 SỐ 25-Tháng 11/2021 313 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG 3.3 Phân tích tương quan Kết phân tích tương quan Pearson, giá trị Sig biến độc lập TN, KTPL, BC, MT, DTTT QL, DN với biến phụ thuộc SGK nhỏ 0,05 (Sig =0,000), đồng thời tất hệ số nêu mang dâu dương (+) Từ cho thấy, biến độc lập có quan hệ chặt chẽ tác động chiều lên biến phụ thuộc gắn kết với tổ chức người lao động doanh nghiệp may khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long Vì vậy, biến độc lập đủ điều kiện đưa vào phân tích hồi quy 3.4 Phân tích hồi quy Trên sở thang đo yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết với tổ chức người lao động doanh nghiệp may khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long xem xét mối tương quan tuyến tính, nhóm tác giả tiếp tục sử dụng phân tích hồi quy để thây mối quan hệ yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết với tổ chức người lao động doanh nghiệp may khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long Kết phân tích hồi quy thể qua Bảng Kết có Bảng cho thây, giá trị R: hiệu chỉnh 0,702, có nghĩa 70,20% biến thiên SGK giải thích biến thiên biến độc lập: TN, KTPL, MT, QL, BC, DTTT, DN; cịn lại 29,8% biến ngồi mơ hình sai sơ' ngẫu nhiên Ngồi ra, hệ số Durbin Watson = 2,004 nằm giới hạn cho phép 1,5 < DurbinWatson < 2,5 nên khơng có tượng tương quan xảy Hệ số VIF biến độc lập nhỏ 2, không xảy tượng đa cộng tuyến Xét giá trị Sig kiểm định t với mức ý nghĩa 5%, biến có giá trị Sig

Ngày đăng: 02/11/2022, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan