1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao lưu văn hóa của người nùng ở biên giới tỉnh cao bằng

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Its Neuvễn Aah Bans 120 Trần Thị Mai Lan GIAO LƯU VĂN HÓA CỦA NGƯỜI NÙNG Ở BIÊN GIỚI TỈNH CAO BẰNG1 TS Trần Thị Mai Lan Viện • Dân tộc • học • Email: lantranl008@yahoo.com Tóm tăt: Tại Việt Nam, người Nùng sinh sống tập trung miền núi vùng Đơng Bắc Chi riêng tỉnh Bang, người Nùng có dân số 157.607 người, cư trú chủ yểu huyện: Phục Hịa, Quảng Un, Hạ Lang Trà Lình (nay huyện Quảng Hòa, Trùng Khánh Hạ Lang) Do sinh sống vùng biên giới gần với khu tự trị dân tộc Choang tỉnh Quàng Tây, Trung Quôc nên người Nùng vừa lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống tộc người, đơng thời ln có giao lưu nhiều hình thức với tộc người nước đồng tộc khác tộc bên biên giới Việt Nam - Trung Quốc, tạo nên văn hóa Nùng đại đa sác Từ khóa- Người Nùng, giao lưu văn hóa, biên giới, Cao Bằng Abstract: In Vietnam, the Nung people live mainly in the Northeast mountainous area In the Cao Bang province, the Nung people have a population of 157,607 people, residing mainly in districts: Phuc Hoa, Quang Uyen, Ha Lang and Tra Linh (currently districts of Quang Hoa, Trung Khanh and Ha Lang) As the Nung people live in the border area close to the Zhuang Autonomous Region of Guangxi province, China, local Nung people still retain many traditional cultural features of their ethnic group and has always been a cultural exchange between the Nung people and other ethnic groups on both sides of the VietnamChina border, through this exchange they create a diverse modern Nung culture Keywords: Nung people, cultural exchange, border, Cao Bang Ngày nhận bài: 1/11/2021; ngày gửi phán biện: 6/11/2021; ngày duyệt đăng: 21/11/2021 Mở đầu Người Nùng tộc người thiểu số có dân số đơng nước ta, có ảnh hưởng định văn hóa vùng núi Đơng Bắc Ngày 1/4/2019, người Nùng có dân số 1.083.298 người, Lạng Son, người Nùng tập trung nhiều tỉnh Cao Bằng, khu vực biên giới nơi thường xuyên diễn hoạt động giao lưu, kết nối với tộc Bài viết kết đề tài khoa học cấp Bộ: Anh hưởng văn hóa so tộc người Trung Quốc đến người Nùng người Hmông vùng biên giới tình Cao Bằng", TS Trần Thị Mai Lan làm chủ nhiệm, Viện Dân tộc học trì, thực hai năm 2021 - 2022 Tạp chí Dân tộc học sô' - 2021 121 người khác nhau, bao gồm đồng tộc khác tộc bên biên giới Hoạt động giao lưu văn hóa người Nùng với tộc người khác nước trì từ nhiều đời Trước kia, giao lưu chủ yếu tồn phạm vi nhóm cộng đồng nhỏ lẻ, theo nhánh dịng họ hay thông qua quan hệ hôn nhân Từ năm đầu thập niên 90 kỷ XX, quan hệ Việt Nam Trung Quốc bình thường trở lại, hoạt động giao lưu hai bên biên giới mở rộng phạm vi Ngoài hoạt động ngoại giao thức cấp quyền địa phương, giao lưu nhân dân, kết nghĩa ký kết làng hữu nghị thôn hai bên biên giới đẩy mạnh Gần đây, hoạt động giao lưu nước người Nùng Cao Bằng ngồi hình thức truyền thống cịn biểu hình thức mới, khiến cho văn hóa truyền thống đồng bào chuyển biến nhanh rõ nét hơn, góp phần làm thay đổi văn hóa tộc người Nùng tộc người khác sinh sống khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc Phần lớn người Nùng nước ta có nguồn gốc từ Quảng Tây, Trung Quốc sang sinh sống Việt Nam cách 200 - 300 năm Theo số tài liệu cho thấy, tỉnh Cao Bằng địa phương có nhóm người Nùng gốc Choang từ Quảng Tây di cư đến sớm vào khoảng kỷ XVI (Nguyễn Thị Yên, 2014, tr 103) Đen nay, người Nùng Cao Bằng gồm nhóm: Nùng Giang, Nùng An, Nùng Phàn Slình, Nùng Inh, Nùng Lịi, Nùng Cháo, Mặc dù có phân chia nhóm có nét tương đồng nhiều mặt sống sinh hoạt tập quán Đồng bào phân bố cư trú hầu khắp xã, phường, thị trấn tỉnh Cao Bằng, với số dân chiếm 32,86% dân số tồn tỉnh, theo đơn vị hành trước năm 2020 người Nùng tập trung nhiều huyện biên giới phía đơng là: Phục Hịa (68,74%), Quảng Uyên (59,68%), Hạ Lang (51,69%), Trà Lĩnh (42,2%) (Báo ảnh Dân tộc Miền núi, 2018)2 Hiện nay, huyện Phục Hòa Quảng Uyên sáp nhập thành huyện Quảng Hòa (66.620 người); Hạ Lang (25.439 người); huyện Trà Lĩnh sáp nhập vào huyện Trùng Khánh (70.424 người) (Số liệu tính đến ngày 1/4/2019) So với trước đây, nhóm Nùng phát triển đơng nhiều dân số, sống quần cư theo làng vùng đồi núi thấp, ven chân núi, thung lũng, vùng địa hình gần sơng, suối, thuận lợi cho canh tác nông - lâm nghiệp Khu vực sinh sống đồng bào trải dọc theo chiều dài biên giới, giáp với khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội với cộng đồng nước bên biên giới Đặc biệt, ảnh hường từ nhóm người Choang sống bên biên giới đậm nét đời sống người Nùng Cao Bằng Các hình thức giao lưu văn hóa người Nùng tỉnh Cao Bằng Người Nùng biên giới tỉnh Cao Bằng vốn có truyền thống quan hệ tốt đẹp với tộc người láng giềng Bởi từ xưa, đồng bào có hình thức giao lưu gặp gỡ, hát Từ ngày 1/3/2020 đến sáp nhập huyện Phục Hòa, huyện Quảng Uyên xã Quốc Toàn thuộc huyện Trà Lĩnh thành huyện Quảng Hòa; sáp nhập phần lại huyện Trà Lĩnh vào huyện Trùng Khánh 122 Trần Thị Mai Lan giao duyên phiên chợ; kết nối quan hệ hoạt động buôn bán thường ngày, dịp lề hội; mở rộng quan hệ thông qua hôn nhân với người khác tộc nước, với người đồng tộc khác tộc xuyên biên giới Giao lưu thông qua mối quan hệ huyết thong, hôn nhãn, két nghĩa: Vê mặt xã hội, nhiều cư dân thuộc dân tộc Choang phía Trung Quốc dân tộc Nùng phía Việt Nam hai bên biên giới Việt Nam - Trung Quốc có quan hệ đồng tộc, thân tộc, hôn nhân, kết nghĩa anh chị em, bạn bè có tinh cảm tốt bạn từ nhiều đời Điều dần tới việc ngày thường người dân hai bên biên giới lại hỏi thăm, có khó khăn hai bên giúp đỡ lần (Phạm Hồng Quý, 2008) Trong lịch sử, người Nùng tham gia quân đội triều đại Trung Quốc, Việt Nam đóng vai trị quan trọng trận chiến vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc cho đen ngày (Nguyễn Đức Hiệp, 2007) Giao lim thơng qua hoạt động liên hoan văn hóa văn nghệ địa phương hai bên biên giới: Đây hoạt động diễn thường xuyên tỉnh Cao Bằng, Chương trình giao lưu vãn hóa quốc tế huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng với hai huyện Tịnh Tây Đại Tân Trung Quốc, có lề hội du lịch thác Bản Giốc liên hoan hát Then Đặc biệt, Hội Hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc tỉnh Cao Bằng phối hợp với Hội Bảo tồn dân ca dân tộc tỉnh huyện Hạ Lang tô chức thành công hoạt động giao lưu văn hóa hữu nghị, triền khai nhiều tiết mục văn nghệ, tuyên truyền chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước, văn kiện pháp lý biên giới Việt Nam - Trung Quốc nhân dân xóm Bản Đấu, thơn Cao Sơn, trấn Kim Long, huyện Long Châu, thành phố Sùng Tả, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc (Kim Thoa, 2017) Giao lưu thông qua phiên chợ địa phương: Chợ phiên Cao Bằng họp định kỳ ngày lần nơi sinh hoạt giao lưu kinh tế, văn hóa tộc người thiểu số miền núi Cao Bang nói chung người Nùng nói riêng Có thể nói, chợ bảo tàng sổng thu nhở đời sống tộc người Ngoài việc trao đối, mua bán sản vật, chợ cịn nơi thể đặc trưng văn hóa mang đậm sắc tộc người trang phục, âm nhạc, trò chơi dân gian, nghề truyền thống nhiều cảnh diễn văn hóa đặc sắc khác, chợ phiên, người Nùng gặp gỡ, trị chuyện, mua bán hàng hóa, trao đổi thơng tin, thiết lập quan hệ hợp tác làm ăn với người đồng tộc khác tộc Những phiên chợ trước diễn hoạt động văn nghệ hát đối đáp, hát giao duyên, múa lân ; từ mối quan hệ bạn bè, tình cảm nam, nữ cùa người Nùng nảy sinh phát triển Đặc biệt, chợ giáp biên thường có mặt người dân tộc thiểu số mang quốc tịch Trung Quốc đến buôn bán, trao đổi hàng hóa với tộc người Việt Nam Tại phiên chợ vậy, hoạt động giao lưu xuyên biên giới người Nùng diễn thường xuyên mạnh mẽ Giao lưu thơng qua trình học tập, làm thuê Trung Quốc: Việc gửi cán bộ, học sinh sang Quảng Tây đào tạo kiến thức học nghề trở thành thông lệ chương trình hợp tác Quảng Tây tỉnh biên giới phía Đơng Bắc Việt Nam Từ năm 2015 đến Tạp chí Dân tộc học số - 2021 123 nay, tỉnh Cao Bằng cử 22 cán công chức, viên chức học sinh sang học đại học, sau đại học Trường Đại học Quảng Tây, có cán học sinh người Nùng (Thúy Hằng, Thành Luân, 2021) Bên cạnh đó, tượng di chuyển đến vùng giáp biên qua biên giới tìm kiếm việc làm người dân tộc thiểu số, bao gồm người Nùng diễn thường xuyên Cao Bằng Các công việc bán hàng, bốc vác, vận chuyển hàng biên giới cho người Kinh người dân tộc khác thu hút nhiều lao động người Nùng khu vực giáp biên Nhìn chung, số lượng người sang Trung Quốc làm thuê tự lớn: từ 2011 - 2013 Cao Bằng có 8.308 lượt cơng dân vượt biên trái phép sang Trung Quốc tìm kiếm việc làm (Lý Hành Sơn, Trần Thị Mai Lan đồng chủ biên, 2017, tr 111-113); năm 2017 có 8.000 lượt người; năm 2018 9.700 lượt người (Cổng Thông tin điện tử Bộ Thương Binh Lao động Xã hội, 2019) Đa phần số người làm th khơng có hợp đồng lao động, làm công việc chân tay biên giới Trung Quốc giáp với Việt Nam thời gian ngắn ngày Trong q trình làm th ngồi nước, lao động học hỏi nhiều kinh nghiệm sinh hoạt, sản xuất buôn bán từ người Kinh người nước ngồi Giao hm thơng qua lễ hội: Các lễ hội vùng biên giới Cao Bằng, lễ hội tổ chức vào đầu năm thường thu hút tham gia đông đảo khơng tộc người thiểu số mà cịn có đông người Kinh Thời gian từ tháng đến tháng âm lịch, Cao Bằng có gần 40 lễ hội tín ngưỡng dân gian như: lễ hội đền vua Lê (6/1); hội đền Dẻ Đng huyện Hịa An (15/1); lễ hội Nàng Hai Quảng Hòa (18/3); lễ hội đền Kỳ sầm tưởng nhớ anh hùng Nùng Trí Cao (10/1); (Cổng thông tin điện tử Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2021) Từ lễ hội đó, người Nùng có hội tiếp xúc với nhiều dân tộc vùng người Kinh đến từ địa phương miền Bắc Lày cỏ sài mạ hoạt động giao lưu dịp lễ, tết, ngày vui người Tày, Nùng tỉnh Cao Bằng số địa phương lân cận, mang nét văn hóa dân gian đặc sắc Vì thế, nhiều năm nay, tổ chức lễ hội đầu Xuân xã Thượng Thôn, huyện Hà Quảng, ban tổ chức đưa lày cỏ môn thi ngày hội nhận hưởng ứng từ người dân Giao lưu thơng qua phong tục, tín ngưỡng tộc người: Các nghi lễ dân gian người Tày, Nùng Cao Bằng thường thu hút người đồng tộc, thân tộc họ từ bên biên giới đến tham dự, mà nối bật lễ tảo mộ ngày 3/3 âm lịch Vào ngày này, người Nùng thường sắm sửa cồ, vàng, hương mang đến cúng mộ để tưởng nhớ ông bà, tổ tiên người khuất Lễ tảo mộ dịp để người họ đồn tụ, gắn kết tình cảm Đặc biệt, số làng Cao Bằng trước nơi cư trú dịng họ, sau bị chia tách đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc vào ngày Thanh minh, người có chung tổ tiên sống hai bên biên giới tụ họp nơi có dấu tích mộ tổ, tạo nên hội giao lưu người đồng tộc hai nước Tín ngưỡng yếu tố thúc đẩy phát triển mối quan hệ tộc người Người Nùng Cao Bằng bật với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên lễ cấp sắc Then 12 đèn - Trần Thị Mai Lan 124 nghi lễ lớn người làm thầy Bên cạnh đó, đồng bào cịn tơ chức lễ giải hạn đầu năm lưu giữ qua nhiều đời Thông qua nghi lễ trên, người Nùng có dịp họp mặt anh em họ hàng, mời thầy cúng đến làm lễ Neu địa phương khơng có thầy cúng mời thầy cúng nơi khác, chí mời thầy từ Trung Quốc sang cúng cho gia đình Nhìn chung, việc hình thành tín ngưỡng với đội ngũ thầy cúng người Nùng kết trình giao lưu, tiếp biến yếu tố ngoại nhập từ Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo lịch sử tín ngưỡng nhóm tộc người khác Việt Nam Giao lưu thông qua phương tiện thơng tin, viên thơng: Hình thức giao lưu qua phương tiện công nghệ thông tin, viễn thông mạng xã hội trở nên phổ biến tỉnh Cao Bằng Thông qua mạng internet, người Nùng Cao Bằng, người trẻ tuổi kết bạn, giao lưu với người đồng tộc khác tộc ngồi nước, có điều kiện để mở rộng quan hệ tộc người, từ tham gia học hởi lần phát triến kinh tế - xã hội, thực hành văn hóa tộc người người đồng tộc; trao đối, tiếp thu yếu tố khác biệt tạo nên giao thoa văn hóa nhóm tộc người khác cách thường xuyên mà không phụ thuộc vào phạm vi địa bàn, khoảng cách địa lý Trong năm gần đây, hình thức giao lưu trở nên phố biến hơn, dần thay cho hình thức giao lưu trực tiếp Ảnh hưởng từ q trình giao lưu văn hóa người Nùng Anh hưởng tới sinh kế: Do sống sát đường biên nên người Nùng Cao Bằng có điều kiện tiếp thu xu hướng sinh kế người dân biên giới, việc mở rộng giao thương, qua lại biên giới Nếu trước người Nùng trì kinh tế mang tính tự cấp tự túc cao sinh kế khơng cịn dựa vào nơng nghiệp Nơng nghiệp đóng vai trị thứ yếu kinh tế hộ gia đình Nguồn thu nhập gia đình người Nùng vùng biên dựa hoạt động phi nông nghiệp buôn bán, dịch vụ địa phương, làm thuê, vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa thuê cho chù hàng người Kinh tộc người khác, số đông người Nùng chọn hướng sinh kế qua biên giới làm thuê, buôn bán khu vực nội địa cùa Trung Quốc, thuộc địa bàn tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây Nguồn thu nhập từ hoạt động sinh kế đóng góp phần lớn cho sống gia đình; nhờ nhiều gia đình người Nùng nghèo trở nên giả Tuy nhiên, hướng sinh kế không thực bền vững chứa đựng rủi ro, bất trắc Nhiều người cư trú lao động bất hợp pháp đất Trung Quốc bị bắt, phạt tiền, bị chủ lao động quỵt tiền cơng, Có trường hợp đường Việt Nam bị trấn lột hết toàn tiền Một số người bị tai nạn lao động đất bạn không hướng chế độ bồi thường, có người phải trả giá mạng sống Anh hưởng tới thỏi quen thị hiếu tiêu dùng: Mua bán nông sản, nhu yếu phàm người Nùng Cao Bằng khu vực giáp biên qua biên giới làm thuê diễn thường xuyên Đồng bào chủ yếu buôn bán nông sản, dược liệu mua nhu yếu phâm cúa Trung Tạp chí Dán tộc học số6 - 2021 125 Quốc để dùng, tượng khiến cho tâm lý tiêu dùng người dân có thay đổi Do lựa chọn sản phẩm tiêu dùng Trung Quốc nên việc tự chế tác dụng cụ hay mua sản phẩm sản xuất nước trở nên đi, ảnh hưởng đến thói quen tiêu dùng Từ đó, thị hiếu biến đổi theo, dần ưa chuộng sản phẩm văn hóa ngoại lai xa rời sản phẩm văn hóa truyền thống Anh hương tới tín ngưỡng tộc người: Nguồn gốc nghề thầy cúng cộng đồng người Nùng Việt Nam nói chung người Nùng Cao Bằng nói riêng xác định từ Trung Quốc Việc thờ tổ nghề cúng từ bên biên giới có nhiều dịng cúng người Nùng Riêng Cao Bằng Bắc Kạn, thất tán dòng họ người Nùng q trình chuyển cư nên thầy Pụt khơng cịn nhớ nơi phát tích nghề, đồng bào thường dùng từ ham Hác (ông tổ nước Hác, tức Trung Quốc) nói nguồn gốc nghề Pụt (Nguyễn Thị Yên, 2014, tr.104) Dựa vào mối quan hệ họ hàng, bạn bè đồng tộc tương đồng ngôn ngữ, thầy cúng người Nùng di chuyển sang nhiều địa bàn khác để hành nghề Ở Cao Bằng, huyện có khoảng vài chục thầy cúng, riêng huyện Trùng Khánh có 81 thầy quanh năm bận rộn Một số thầy thường sang huyện lân cận Lạng Sơn để hành nghề vào tháng Chạp hàng năm Vì hành nghề Lạng Sơn, có thu nhập cao hơn, nên thầy Then Quảng Uyên (Cao Bằng) thường sang địa phương huyện Bình Gia để hành nghề Thậm chí, thầy cúng hành nghề tỉnh xa, nơi có người Tày, Nùng sinh sống Đầu năm 2007, nhóm thầy tào kiêm Then vào tận Đắk Lắk để làm lễ cấp sắc cho đồng hương Một số thầy Hà Nội thành phố lớn để hành nghề người đồng tộc sinh sống thành phố có nhu cầu làm lễ theo truyền thống tộc người (Nguyễn Thị Yên, 2008, tr 507-509) Ngoài làm lễ, thầy cúng truyền nghề cho đệ tử Tây Ngun, có tượng thầy cúng người Tày, Nùng Tây Nguyên thờ vị tổ sư Cao Bằng, Lạng Sơn Quá trình thâm nhập ảnh hưởng đội ngũ thầy củng người Nùng gốc Choang vào vùng người Tày số nhà nghiên cứu quan tâm Trong số người Nùng gốc Choang di cư đến vùng cư trú người Tày, có người biết cúng bái Nhờ tương đồng ngơn ngừ phong tục tập quán, họ dễ dàng hành nghề để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng Trong số khác quay lại quê cũ Trung Quốc để học thêm, chí thu nạp đệ từ người Tày, mở rộng ảnh hưởng cộng đồng Tày biến thành ngành cúng người Tày, Pụt Nùng chuyển thành Pụt Tày, Tào Nùng chuyển thành Tào Tày (Nguyễn Thị Yên, 2014, tr 103-104) Không di chuyển nước, thầy cúng người Nùng Cao Bằng hoạt động xuyên biên giới Khu vực biên giới Hạ Lang, nơi tiếp giáp với huyện Long Châu tỉnh Quảng Tây địa bàn mà thầy cúng thường hay qua lại (Nguyễn Thị Yên, 2008, tr 509) Cũng có trường họp người Nùng mời thầy cúng bên biên giới đến làm lễ, Trần Thị Mai Lan 126 quan niệm hầu hết tộc người phải mời thầy cúng đồng tộc bất kê thầy người Việt Nam hay Trung Quốc Như vậy, hình thành biến đổi hình thức cúng bái người Nùng lịch sử thường gắn với trình giao lưu, hịa nhập số yếu tố tơn giáo tín ngưỡng đến từ nhiều hướng, từ người Choang Quảng Tây người Kinh miền Bắc Việt Nam (Nguyễn Thị Yên, 2014, tr 105) Anh hưởng tới vãn nghệ dân gian truyền thống: Phong tục tập quán, đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Nùng phong phú, bao gồm truyện kể dân gian, truyện thơ kho tri thức tự nhiên, địa lý, lịch sử hay kinh nghiệm chừa bệnh thuốc dân gian, Những truyện dân gian dân ca Nùng ghi chép lại như: Lưu Đài - Hán Xuân, Tần Chu - Quyền Vương, Lưu San - Lưu Vương, Tống Trân - Cúc Hoa, Phạm Tải - Ngọc Hoa, Quảng Tân - Ngọc Lương, Mộc Quế Anh, Thanh Minh miếu cổ (miếu Thanh Minh Phúc Sen, Quảng Uyên), su slip sloong bươn (Sli 12 tháng), su máng pỉ mấư (Sli mừng năm mới), SU chúc mẩng (Sli chúc tụng, mừng tiết năm), Sli lẩu (Sli đám cưới), Hát chúc phù khươi, phù noọng (Hát chúc phù rể, phù dâu) , tác phẩm có nguồn gốc từ Trung Quốc, chịu ảnh hưởng từ người Hán Những yếu tố văn hóa hình thành từ quê hương cũ họ bảo tồn đến ngày SU hình thức hát thơ, chủ yếu truyện thơ biểu diễn hát đối đáp nam nữ, thường vài đôi nam nữ hát phiên chợ, ngày hội, đám cưới, mừng nhà Chủ đề sli thể quan niệm đạo đức, chứa đựng tư tưởng nhân bản, với nội dung hướng thiện nên có tác dụng giáo dục sâu sắc Người Nùng Giang huyện Trùng Khánh, Quảng Hòa, Hà Quảng thường hát điệu su Giang ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên, sống tươi đẹp, ấm no hạnh phúc Hiện nay, giao lun với văn hóa quốc gia, nghệ nhân slỉ sáng tác thêm với nội dung ca ngợi Đảng, lãnh tụ, anh hùng dân tộc, ca ngợi quê hương đất nước, chống tệ nạn xã hội dựa văn hóa truyền thống để mở rộng tuyên truyền cộng đồng với nội dung phù hợp sống Cùng mục đích tuyên truyền, bảo tồn vốn văn hóa phi vật thể người Nùng, nghệ nhân Mạc Văn Đậu sưu tầm, ghi chép phong tục tập quán người Nùng Cao Bằng dịch sang tiếng Việt để nhiều người hiếu hát Câu lạc hát sli nghệ nhân Mạc Văn Đậu Bắc Giang kết nối với người Nùng Cao Bằng, Lạng Sơn, Đắk Lắk để hát đối đáp qua Zalo, Facebook vào buổi tối (Long Vũ, 2020) Bên cạnh kết nối nhằm bảo tồn văn hóa tộc người, số nhóm nhỏ cộng đồng người Tày, Nùng Cao Bằng lập Nhóm giao lưu văn hóa dân tộc Tày Nùng Cao Bằng nhằm trao đổi văn hóa với người xa quê Trong đó, chia sẻ hát, điệu múa người Tày, Nùng, Thái nước, chia sẻ chương trình phát tiếng Tày, Nùng Đài Tiếng nói Việt Nam với điệu dân ca Tày, Nùng thông tin kinh tế - xã hội Đa số điệu truyền thống đặt lời Việc chia sẻ văn hóa truyền thống Facebook giúp cho nhóm Nùng nước có điều kiện hiểu biết nhiều Tạp chí Dân tộc học số6 — 2021 ni văn hóa nhau, làm nảy sinh nhiều tác phẩm dị bản, pha trộn nhiều yếu tố văn hóa đại Ngồi sỉi, điệu múa rồng múa lân dịp lề hội, hát tuồng Dá Hai đặc trưng dân tộc Nùng, giàu âm hưởng trữ tình Cùng với đó, người Nùng cịn tiếp xúc văn hóa lần gặp gỡ, trao đối, sẻ chia.,., có lời nói, có lúc lời ca Như lẽ tự nhiên, người ta hát điệu Dá Hai với đường chợ phiên để vơi bớt xa xôi, mệt nhọc; hát Dá Hai chủ với khách đêm nghỉ nhờ làng xa; hát Dá Hai lần giao thương “thuận buồm, xi gió”, (Triệu Thị Kiều Dung, 2021) Hầu hết người cho Dá Hai có nguồn gốc từ nghệ thuật Mộc thầu hý hình thức múa rối que, rối dây, rối tay Trung Quốc, nghệ nhân dân gian diễn mua vui hội làng, phố chợ Theo số nhà nghiên cứu, nhận định hợp lý trình giao thương cư dân biên giới hình thành nên khu vui chơi giải trí phục vụ đồn thương gia từ bên biên giới sang Từ đó, văn hóa phố chợ dần hình thành Nội dung diễn Dá Hai thường kể lại tích truyện có sẵn Ngọc Phù Dung, Lục Vân Tiên, Trong trình phát triển xã hội giao thoa văn hóa với tộc người, nội dung Dá Hai thay đối, không dừng lại tích cũ mà có sáng tạo, gắn liền với sống mang ý nghĩa cao đẹp, đậm tính nhân văn như: ca ngợi Đảng, Bác Hồ, ca ngợi quê hương, gương người tốt việc tốt (Phong Chương, 2016) Anh hưởng tộc người có chung nguồn gốc: Nhiều yếu tố văn hóa người Nùng Cao Bằng giao lưu tiếp biến văn hóa lần tộc người Tày Nùng Việt Nam với Choang Trung Quốc Chẳng hạn việc thờ thần bảo hộ cho dân thờ anh hùng dân tộc phần thể giao lưu tiếp xúc tộc người lịch sử Ở mồi người Tày, Nùng, Choang có miếu thờ chung, thờ thần bảo hộ cho dân Miếu thổ địa chủ yếu thờ người có cơng khai lập người có cơng với dân bản, dân coi tổ tiên Nhiều địa phương khu vực Tày, Nùng, Choang có quan niệm tổ tiên sau ba đời trở lên hóa thành thần thổ địa trơng coi làng bản, thần thổ địa coi thần tổ tiên xa gia đình Các khu vực có người Tày, Nùng, Choang sinh sống giữ tục vào ngày 30 Tet Nguyên đán, gia đình làm cồ để cúng mời thổ địa ăn Tet trước với ý nghĩa tơn kính, sau thức ăn Tet Nghi lễ cúng thổ địa ba dân tộc tương tự nhau, có nghi lễ thường kỳ nghi lễ bất thường Điểm khác biệt thờ cúng thổ địa ba dân tộc số chi tiết cách lập miếu thờ, thời điểm tổ chức tế lễ, cách thức cúng tế Hiện nay, số vùng người Choang ngoại thành thủ phủ Nam Ninh, người ta mua tượng đặt miếu thổ địa Một số khu vực người Choang thờ vị thần xã hội mang tính liên bản, quản thơn to gồm vài xóm Ở huyện Mã Sơn Quảng Tây, đường phố người ta xây miếu thổ công đường phố với quy mô lớn, nội dung thờ cúng tương tự thờ thổ địa làng (Nguyễn Thị Yên, 2006, tr 16) Trần Thị Mai Lan 128 Dọc biên giới Việt Nam - Trung Quốc thuộc huyện Tịnh Tây, Thiên Đẳng tỉnh Quảng Tây, khu tự trị Choang Vân Sơn tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) số huyện tỉnh Cao Bằng (Việt Nam) có nhiều nơi lập miếu thờ Nùng Trí Cao - người tơn anh hùng dân tộc nhóm dân tộc Tày, Nùng, Choang khu vực Trong lịch sử, Nùng Trí Cao chiến thắng nhà Tống trận đánh đèo Côn Lôn (gần Ung Châu, Nam Ninh) để thành lập nước gồm Quảng Tây, Quảng Đông phần Vân Nam Theo nhà sử học Barlow Huang, trận đánh có ý nghĩa định lịch sử người Nùng - Choang, trận đánh lịch sử Hastings người Anh Waterloo Pháp Nếu vận mệnh chiến trường thay đổi, có nước Nùng Choang Việt Nam Trung quốc (Nguyễn Đức Hiệp, 2007) Đền thờ Nùng Trí Cao có Việt Nam Trung Quốc, số lượng đền không nhiều bề thế, với ảnh hưởng định phạm vi khu vực rộng lớn Vào dịp lễ, tết ngày sóc, vọng hàng tháng, đông dân từ nơi mang lề vật đến cúng đền cần lưu ý là, việc thờ Nùng Trí Cao với tư cách vị thần dân tộc người Tày, Nùng, Choang phổ biến khu vực cư trú định họ Ba dân tộc Tày, Nùng, Choang sùng bái tượng thiên nhiên, tôn thờ thành vị thần cai quản, điều phối mơi trường tự nhiên Đồng bào có nhiều truyền thuyết xung quanh mặt trời chuyện làm mặt trời, chuyện mặt trời sinh con, chuyện bắn mặt trời, chuyện gà tìm mặt trời, Đen nay, việc thờ thần mặt trời vần phố biến người Choang tỉnh Vân Nam Đây nghi lề long trọng mang tính cộng đồng, tổ chức vào ngày đẹp trời tháng Giêng tháng Hai, gọi lễ tế mặt trời Lễ vật tế gà trống đẹp, điều liên quan đến truyền thuyết cho gà có khả gáy gọi mặt trời thức dậy (Nguyễn Thị Yên, 2006, tr.17) Hơn nữa, ba tộc người Tày, Nùng, Choang có tâm thức chung thờ vị thần ánh sáng, nước, lửa Việc thờ vị thần liên quan đến truyền thuyết giải thích xuất mặt trời, nước lửa Các vị thần truyền thuyết họ biến thành đối tượng thờ cúng So với người Choang (Trung Quốc) người Tày, Nùng (Việt Nam), nghi thức thờ cúng phong phú hơn, ví dụ nghi lễ thờ thần mặt trời khơng có vùng Tày, Nùng nghi lễ liên quan đến cầu mưa, cầu nước người Choang lại đa dạng Cả ba tộc người cho mặt trời cha chủ thái dương, mặt trăng mẹ chủ thái âm nên gắn mặt trăng với vai trò người mẹ lớn cai quản trần gian nhiều việc, sản xuất nông nghiệp Thờ thần mặt trăng thông qua việc tổ chức nghi lễ nhập hồn mời nàng Trăng hình thức nghi lễ phổ biến dọc khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc gồm Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang Việt Nam Tịnh Tây, Đức Bảo, Đại Tân, Thiên Đẳng Trung Quốc Cách thức tổ chức hai bên nhau, có tên gọi mời Nàng Hai (Nàng Trăng) bên Việt Nam, hình thức tổ chức đa dạng, với nội dung phong phú trở thành lễ hội cầu mùa lớn vùng Tạp chí Dân tộc học số — 2021 129 Theo nghiên cứu Lương Đình Vọng - học giả người Choang, Hoa Bà nguồn gốc tơtem dân tộc Choang, dẫn đến tơtem 12 lạc khác Mễ Lạc Giáp, vị thủy tổ dân tộc Choang sinh từ hoa muôn loài hoa tự nhiên phong nữ thần sinh dưỡng Hoa Bà dưỡng dục, bảo vệ người vạn vật vô lớn bà Chức bà phụng dưỡng dân tộc Choang, bảo vệ trẻ khỏe mạnh Theo đó, nhà dân tộc Nùng có bát hương thờ Hoa Bà, việc thờ cúng linh vị Hoa Bà ngang với linh vị tổ tiên (Trạc Bằng Ngọc, 2021) Bên cạnh khía cạnh văn hóa, phong tục thể giao thoa văn hóa qua biên giới Người Nùng Cao Bằng sử dụng hệ thống tên đệm để ghi thứ qua đời cách ghi nhớ hệ thống tên đệm cho riêng dịng họ Đó hệ thống khép kín, thường gồm 10 chữ, chữ dùng đời, hết vòng quay trở lại chữ ban đầu Người Choang Quảng Tây từ xưa coi việc tuân thủ nghiêm chỉnh thứ hệ thống tên đệm tộc quy Hệ thống tên đệm thường thơ đối liên gồm hai vế đối, chuồi ngắn thường có - 10 đời, chuồi dài có 30 đời, hết vòng lại quay lại chữ đầu (Chu Xuân Giao, 2001, tr.40) Nhìn chung, sau khoảng 2-3 kỷ sinh sống Việt Nam, người Nùng Cao Bằng giữ nhiều yếu tố văn hóa truyền thống gắn bó với nguồn gốc tộc người Gần đây, trình giao lưu với tộc người ngồi nước làm cho vãn hóa đồng bào biến đổi nhiều, tạo nguy lai tạp văn hóa nhóm Nùng địa phương nước người Nùng với tộc người khác Hơn nữa, việc di cư lao động qua biên giới người Nùng việc tiếp thu yếu tố văn hóa tộc người bên biên giới khiến cho văn hóa người Nùng Việt Nam ngày bổ sung thêm nét tương đồng với văn hóa tộc người thiểu số Trung Quốc giáp biên, làm gia tăng khả xóa mờ ranh giới văn hóa cư dân biên giới hai nước Kết luận Trong lịch sử đời sống tại, người Nùng Cao Bằng mối quan hệ nguồn gốc mà cịn có q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa với người Tày nước người Choang bên biên giới Đồng thời, đồng bào vừa có mối quan hệ giao lưu, vừa có tầm ảnh hưởng đến văn hóa tộc người sinh sống vùng núi Đông Bắc Việt Nam Hiện nay, giao lưu, tiếp xúc với tộc người nước, với người Kinh góp phần đưa văn hóa Nùng đến gần với văn hóa quốc gia, làm phong phú thêm vốn văn hóa tộc người Nùng có nguồn gốc từ Trung Quốc Song, hình thức giao lưu qua phương tiện công nghệ thông tin số người trẻ tuổi khởi xướng trì dẫn văn hóa Nùng tới chồ nhạt sắc tộc người, khơng cịn ranh giới đặc trưng văn hóa nhóm Nùng khác nhau, tạo nên nét vãn hóa pha tạp Sự giao lưu, tiếp xúc với người Choang người Hán bên biên giới giúp người Nùng Cao Bằng tô đậm thêm nét 130 Trần Thị Mai Lan văn hóa truyền thống đưa họ đến gần với nguy bị Hán hóa bị tác động luồng văn hóa độc hại ngoại nhập Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, sức hút kinh tế từ bên biên giới người dân lớn, kéo theo tác động đa chiều văn hóa, xã hội Văn hóa Nùng có nguồn gốc từ Trung Quốc trải qua trình sinh sống Việt Nam lâu dài dung hội với tín ngưỡng địa, trở thành phận khơng thể thiếu văn hóa quốc gia Việt Nam Những biến đơi văn hóa người Nùng có tác động tích cực hay tiêu cực tới văn hóa tộc người vùng Trước nguy cơ, thách thức việc bảo tồn làm giàu thêm vốn văn hóa truyền thống người Nùng Cao Bằng, việc đồng hành, tuyên truyền, hướng dần, hồ trợ cho người dân từ cấp quyền, quan quản lý văn hóa cấp thiết, cần cập nhật thường xuyên cho phù họp với tình hình biên giới Tài liệu tham khảo Báo ảnh Dân tộc miền núi (2018), Một số nét đời sổng văn hỏa người Nùng Cao Bằng, trang https://dantocmiennui.vn/mot-so-net-ve-doi-song-van-hoa-cua- nguoi-nung-o-cao-bang/192900.html (Truy cập ngày 18/11/2018) Phong Chương (2016), Giữ gìn tuồng Dá Hai người Nùng Cao Bằng, trang https://nhandan.vn/dan-toc-mien-nui/giu-gin-tuong-da-hai-cua-nguoi-nung-cao-bang-25574 (Truy cập ngày 20/2/2020) Cổng thông tin điện tử Bộ Thương Binh - Lao động Xã hội (2019), Vượt biên lao động chui - thực trạng nguyên nhân, trang https://www.vietnamplus.vn/vuot-bien-dilao-dong-chui-thuc-trang-va-nguyen-nhan/580824.vnp (Truy cập ngày 23/11/2019) Cổng thông tin điện tử Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2021), Cao Bằng: Văn hóa truyền thống - lợi góp phần thúc đẩy hoạt động du lịch, trang https://bvhttdl.gov.vn/cao-bang-van-hoa-truyen-thong-loi-the-gop-phan-thuc-day-hoat-dongdu-lich-20210126085847294.htm (Truy cập ngày 26/1/2021) Triệu Thị Kiều Dung (2021) Vãn hóa phố chợ - điều kiện dung dưỡng hình thành dân ca Dá Hai, trang https://baocaobang.vn/Van-hoa/Van-hoa-pho-cho-dieu-kien-dungduong-va-hinh-thanh-dan-ca-Da-Hai/83936.bcb (Truy cập ngày 8/8/2021) Chu Xuân Giao (2001), “Vài nét lịch sử người Nùng An Phia Chang, Quảng Hịa, Cao Bằng”, Tạp chi Nghiên cíni lịch sử, số tr 33 - 42 Thúy Hằng, Thành Luân (2021), Hội nghị trực tuyến công tác giáo dục tỉnh biên giới Việt Nam với tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, trang caobangtv.vn/tin-tuc- n42906/hoi-nghi-truc-tuyen-trao-doi-cong-tac-giao-duc-giua-4-tinh-bien-gioi-viet-nam-voitinh-quang-tay-trung-quoc.html (Truy cập ngày 9/9/2021) Tạp chí Dán tộc học số6 - 2021 131 Nguyễn Đức Hiệp (2007), Việt Bắc: lịch sử người, trang http://www.ivce org/magazinedetail.php?magazinedetailid=MD00000027 (Truy cập ngày 4/5/2007) Trạc Bằng Ngọc (2021), Thần thoại Hoa Bà người Choang giao lưu văn hóa cố Trung - Việt, trang https://123docz.net/document/7717592-than-thoai-hoa-ba-cua- nguoi-choang-tay-nung-va-su-giao-luu-van-hoc-co-trung-viet.htm (Truy cập ngày 17/3/2021) 10 Phạm Hồng Quý (2008), Các dân tộc nằm hai bên biên giới Việt Nam Trung Quốc, trang http://web.cema.gov.vn/modules.php?name:=Content&op=details&mid=T2050 (Truy cập ngày 1/12/2008) 11 Lý Hành Son, Trần Thị Mai Lan (Đồng chủ biên, 2017), Quan hệ dãn tộc xuyên quốc gia Việt Nam (Nghiên cứu vùng miền núi phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Kim Thoa (2017), Chương trình giao lưu nghệ thuật quốc tế huyện Trùng Khảnh (Cao Bằng, Việt Nam) với 02 huyện Tịnh Tây Đại Tân (Quảng Tây, Trung Quốc), trang https://www.caobang.gov.vn/ubnd/4/469/77220/602041/doi-ngoai/chuong-trinhgiao-luu-nghe-thuat-quoc-te-giua-huyen-trung-khanh-cao-bang-viet-nam-voi-02-huyen- t.aspx (Truy cập ngày 10/9/2021) 13 Long Vũ (2020), Cả đời tâm huyết với văn hóa Nùng, trang http://rn.baoquankhul.vn/tin-tuc/dat-va-nguoi-viet-bac/ca-doi-tam-huyet-voi-van-hoa-nung- 254355-46262.html (Truy cập ngày 20/8/2020) 14 Nguyễn Thị Yên (2006), “Một số nghi lễ thờ cúng người Tày, Nùng Việt Nam người Choang Trung Quốc”, Kỷ yếu Hội nghị Thơng bảo văn hóa dân gian năm 2005, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Yên (2008), “Thực trạng đội ngũ thầy cúng Tày Nùng tỉnh Việt Bắc”, Kỷ yếu Hội nghị Thông báo văn hóa năm 2007, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Yên (2014), “Sự biến đổi người thầy cúng người Tày người Nùng Việt Nam”, Tạp Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, tr 92 - 107 ... bên biên giới đậm nét đời sống người Nùng Cao Bằng Các hình thức giao lưu văn hóa người Nùng tỉnh Cao Bằng Người Nùng biên giới tỉnh Cao Bằng vốn có truyền thống quan hệ tốt đẹp với tộc người. .. hưởng từ q trình giao lưu văn hóa người Nùng Anh hưởng tới sinh kế: Do sống sát đường biên nên người Nùng Cao Bằng có điều kiện tiếp thu xu hướng sinh kế người dân biên giới, việc mở rộng giao. .. tồn văn hóa tộc người, số nhóm nhỏ cộng đồng người Tày, Nùng Cao Bằng lập Nhóm giao lưu văn hóa dân tộc Tày Nùng Cao Bằng nhằm trao đổi văn hóa với người xa quê Trong đó, chia sẻ hát, điệu múa người

Ngày đăng: 02/11/2022, 08:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w