1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề trong nghiên cứu về sinh kế của các tộc người thiểu số vùng biên giới

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

98 Vũ Đình Mười MỘT SỐ VẤN ĐÈ TRONG NGHIÊN cứu VÈ SINH KÉ CỦA CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT NAM1 ThS Vũ Đình Mười Viện Dân tộc học Email: vmuoi@yahoo.com Tóm tắt: Từ Đơi (1986), Đảng Nhà nước ta có quan tâm lớn đen việc phát triên ôn định vùng biên giới nói chung nâng cao địi sơng cư dân vùng biên giới nói riêng qua hàng loạt sách, chương trình dự án phát triên, hỗ trợ Bổi cảnh mở cửa, hội nhập quôc tê nên kinh tê thị trường cỏ tác động ngàv sâu rộng đến hoạt động kinh tế vùng biên giới đời sống sinh kế tộc người thiêu số (TNTS) vùng biên giới nước ta, theo hai chiều tích cực tiêu cực vấn đề biền giới Việt Nam thu hút nhiều quan tám nghiên cứu ngành khoa học, đặc biệt dân tộc học/nhân học, đề cập đên nhiều khia cạnh, đỏ có hoạt động sinh kế TNTS vùng Trên sở tổng quan tài liệu, viết trình bày cách tổng quát số vẩn đề lý thuyết tiếp cận, nội dung, đánh giá thành tựu hạn chề nghiên cứu sinh kế tộc người vùng biên giới nước ta, từ gợi mở hướng nghiên cím chủ đề nàv Từ khóa: Sinh ke, tộc người thiểu sổ, vùng biền giới Việt Nam Abstract: Since Doi Moi (1986), our Party and State have paid great attention to the development and stabilization of the border region in general and the improvement of the living standards of border residents in particular via a wide range of development and support policies, programs and projects The context of opening up, international integration and the market economy has had an increasingly profound impact on the economic activities and livelihoods of ethnic minorities in the border areas of our country in both positive and negative directions The issue on Vietnam's border areas has attracted attention from various scientific disciplines, especially ethnology/anthropology, which study many aspects, including livelihood activities of local peoples On the basis of a literature review', this article presents a general overview of some issues on theoretical approach and content as well as assesses the achievements and limitations in research on the livelihoods of ethnic groups in the border regions; from there, it offers some suggestionsforfurther research on this topic Keywords: Livelihood, ethnic minorities, the border area of Vietnam Ngày nhận bài: 29/8/2021; ngày gửi phân biện: 5/9/2021: ngày duyệt đăng: 9/10/2021 ' Bài viêt kêt quà nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ “£)/ cư lao động sang Trung Quốc người Tàv, Nùng tác động đên phát triên vùng biên giới tỉnh Lạng Sơn" Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam chủ trì, Viện Dân tộc học thực hiện, ThS Vũ Đinh Mười làm Chú nhiệm (2021 -2022) Tạp chí Dân tộc học số5 —2021 99 Đặt vấn đề Vùng biên giới đất liền nước ta tiếp giáp với Trung Quốc, Lào Campuchia với tổng chiều dài đường biên khoảng 4.610 km 25 tỉnh (có tỉnh có đường biên giáp nước Điện Biên (giáp Lào Trung Quốc) Kon Tum (giáp Lào Campuchia) Đây địa bàn cư trú chủ yếu TNTS có vị trí vô quan trọng phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh, trị đất nước ta Hầu hết khu vực biên giới có địa hình hiềm trở, giao thơng lại khó khăn, dân cư thưa thớt, trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp; đời sống sinh kế người dân phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Canh tác nưong rẫy ruộng nước với kỹ thuật sản xuất thấp vần chiếm vị chù đạo Tuy vậy, mồi vùng biên giới lại có đặc thù khác Khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc có đường biên giới chung đất liền dài 1.350 km qua tỉnh, 33 huyện Đây địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, có lợi nơng - lâm nghiệp, khống sản, du lịch, kinh tế cửa kinh tế biển So với vùng biên giới lại, khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc có hoạt động kinh tế xuyên biên giới (XBG), biên mậu sôi động, đa dạng nước ta, quy mơ mức độ Do vùng biên giới khu vực có đan xen, tiềm ẩn nhiều vấn đề phức tạp kinh tế - xã hội, trật tự xã hội an ninh quốc phòng Khu vực biên giới Việt Nam - Lào với tổng chiều dài đường biên giới khoảng 2.067 km, qua 10 tỉnh, 36 huyện với 153 xã Hoạt động kinh tế khu vực chủ yếu nông nghiệp; hoạt động thưcmg mại, dịch vụ chủ yếu phát triển cửa khu kinh tế cửa khấu Khu vực biên giới Việt Nam - Campuchia với tổng chiều dài khoảng 1.137km qua 10 tỉnh, 36 huyện 101 xã Hoạt động kinh tế khu vực chủ yếu nông nghiệp, thương mại, dịch vụ lao động XBG (Vũ Đình Mười - Trương Văn Cường, 2020) Từ Đổi (1986), Đảng Nhà nước ta có quan tâm lớn đến việc phát triển ổn định vùng biên giới nói chung nâng cao đời sống cư dân nói riêng qua hàng loạt sách, chương trình, dự án phát triển, hồ trợ Bối cảnh mở cửa, hội nhập quốc tế, kinh tế thị trường có tác động ngày sâu rộng đến hoạt động kinh tế vùng biên giới nói chung đời sống sinh kế TNTS vùng biên nước ta nói riêng, theo hai chiều tích cực tiêu cực Một số vấn đề lý thuyết nội dung nghiên cứu sinh kế tộc ngưòi vùng biên giói nước ta 1.1 lý thuyết, cách tiếp cận Nghiên cứu vùng biên chủ đề nhà địa lí học trị châu Âu quan tâm từ lâu Chủ đề mang tính liên đa ngành cao, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều ngành, đặc biệt khoa học xã hội Trong vài thập niên trở lại đây, vấn đề đặc biệt quan tâm bối cảnh toàn cầu hóa, di dân XBG, xung đột sắc tộc tơn giáo ngày gia tăng Các nghiên cứu gần rằng, mối quan hệ XBG, xuyên quốc gia bị chi phối mạnh sách nhà nước, lịch sử tộc người, điều kiện kinh 100 Vũ Đình Mười tế, xã hội khác đồng thời có tác động đa chiều, ngược trở lại với khu vực biên giới hay cộng đồng tham gia vào mối quan hệ (Newman and Paasi, 1998; Houtum, 2002) Biên giới hay đường biên giới thường xem đường biên giới trị phân định lãnh thố quốc gia có chủ quyền Vùng biên giới vùng đất tiêp giáp với biên giới quốc gia Tùy theo nước, phạm vi, quy mơ, quy chế áp dụng khác Dưới góc độ nghiên cứu, biên giới hay vùng biên giới thường đề cập rộng góc độ hành chính, pháp lý Các nhà nghiên cứu quan tâm đến góc độ khác biên giới địa - văn hóa, biên giới lịch sử, dòng chảy dân cư, vật chất luồng tư tưởng XBG (Nguyền Văn Chính, 2017) Đối với nghiên cứu vùng biên nói chung sinh kế vùng biên nói riêng, tùy theo chủ đề, khía cạnh quan tâm mà nhà nghiên cứu lựa chọn một vài lý thuyết tiếp cận phù hợp Theo Kehinde (2010), có hai lý thuyết lớn khoa học xã hội thường áp dụng vào nghiên cứu vấn đề liên quan đến vùng biên nói chung cấu trúc luận (Structuralism) Chức luận (Functionalism), cấu trúc luận tiếp cận theo quan điểm trung tâm ngoại vi, nhấn mạnh vai trò quan trọng nhà nước với vùng biên chủ trương sách nhà nước có tác động lớn đến động thái khu vực đặc thù Trong đó, Chức luận dựa tảng nhân học văn hóa tập trung chủ yếu vào tương tác cư dân vùng biên, nhìn vấn đề vùng biên từ góc độ địa phương Các hoạt động sinh kế vùng biên, sinh kế XBG thường gắn với di cư lao động Khi nghiên cứu tượng này, học giá thường áp dụng lý thuyết Lực hút Lực đẩy (Pull - Push factors) phát triển Everett s Lee (1966) Lý thuyết tập trung vào xem xét tượng di cư hay thay đổi nơi cư trú người bối cảnh Hiện tượng thường bị chi phối nhân tố khác tạo thành “sức hút” nơi đến “lực đẩy” nơi Theo Lee, “lực đẩy” điều kiện khó khăn, bất ổn sống nơi xuất cư “lực hút” nơi đến (nơi nhập cư) điều kiện thuận lợi việc làm, thu nhập, Hai lực tạo nên dòng luân chuyển dân cư từ nơi sang nơi khác Lý thuyết Mạng lưới xã hội (Social network) nhiều học giả áp dụng vào nghiên cứu sinh kế vùng biên, hoạt động trao đồi buôn bán làm thuê Mạng lưới xã hội hình thành nhiều sở khác nhau: cá nhân, nhóm người hay tổ chức có mối quan tâm, sở thích, đồng tộc, đồng tơn giáo, đồng hương, đồng nghiệp, đồng mơn, gia đình - dịng họ, bạn bè thân thuộc, Trong xã hội học nhân học, phân tích sâu mạng lưới xã hội, chủ yếu để tìm hiểu tương tác, mối quan hệ thực thể tham gia vào mạng lưới xã hội định (Pannier, 2008; Vương Xuân Tình, 2019) Đối với TNTS vùng biên giới nước ta, mạng lưới xã hội, mạng lưới quan hệ dân tộc, tơn giáo có vai trị quan trọng, thể nhiều phương diện khác Ví dụ, thơng qua mạng lưới xã hội, người tham gia di cư lao động có thông tin việc làm, điều kiện sống môi trường nơi làm việc, thu nhập, rủi ro hữu, kinh nghiệm để đói phó với rủi ro, động viên trợ giúp lẫn nhau, vay vốn, giảm thiểu chi phí lại, sinh hoạt, Tạp chí Dán tộc học số5 - 2021 101 Gần đây, số cơng trình nghiên cứu Viện Dân tộc học quan hệ tộc người XBG/xuyên quốc gia nêu bật tầm quan trọng của mạng lưới quan hệ gia đình, dịng họ, tộc người tơn giáo hoạt động XBG/xuyên quốc gia, có hoạt động sinh kế (Lý Hành Sơn, Trần Thị Mai Lan, chủ biên, 2016; Vương Xuân Tình, Vũ Đình Mười đồng chủ biên, 2016; Trần Minh Hằng, Nguyễn Công Thảo đồng chủ biên, 2016) Ngoài ra, số nghiên cứu đề cập đến hạn chế khó khăn việc tiếp cận vấn đề liên quan đến nghiên cửu XBG nói chung Khu vực biên giới liên quan đến chủ quyền quốc gia nên nhạy cảm biến động trị hai quốc gia Chính vậy, người dân sinh sống khu vực thường e ngại, hay rụt rè né tránh nói vấn đề liên quan đến hoạt động XBG Đe nhận diện đầy đủ nhiều mặt hoạt động này, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu thực địa hai bên biên giới Tuy nhiên, khó khăn thủ tục pháp lý quốc tế hạn chế kinh phí, phần lớn nghiên cứu gần học giả nước chi tiến hành khu vực biên giới Việt Nam Các thông tin bên biên giới chủ yếu thu thập gián tiếp qua vấn người tham gia vào hoạt động XBG hay qua nguồn tư liệu khác Điều gây hạn chế định cho kết nghiên cứu Việc giải nghiên cứu họp tác quốc tế, nhiên để có nghiên cứu điều khơng dễ dàng (Vương Xn Tình, Vũ Đình Mười, 2015) 1.2 nội dung nghiên cứu Hoạt động sinh kế TNTS khu vực biên giới chủ đề nhận quan tâm đặc biệt Nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, nhiên có hai hướng tiếp cận theo tộc người theo vấn đề Nội dung xoay quanh hoạt động sinh kế nông - lâm - ngư nghiệp, khai thác tự nhiên, trao đổi mua bán, quan hệ xâm canh, di cư lao động làm thuê, dịch vụ, Các nghiên cứu cho rằng, tác động Đồi mới, cấu thu nhập có thay đổi theo hướng giảm dần vai trò trồng trọt, khai thác tự nhiên, thủ cơng nghiệp tăng vai trị, vị trí lao động làm thuê, trao đổi buôn bán; Sự đa dạng hóa sinh kế diễn nhanh chóng vùng biên giới tác động kinh tế thị trường, biên mậu Ngoài ra, số nghiên cứu đề cập đến hoạt động sinh kế đặt mối quan hệ tác động với hệ thống sách, quan hệ tộc người, kinh tế thị trường, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, biến đổi khí hậu, an ninh biên giới, đói nghèo, hay phát triển bền vững Các nghiên cứu phác họa tranh toàn diện thực trạng biến đổi sinh kế TNTS vùng biên nước ta trồng trọt, TNTS vùng biên giới nước ta hoạt động mang động thái đa dạng, phức tạp, điều kiện đất nước thực hội nhập quốc tế mặt Việc đa dạng hóa giống trồng, xen canh cho phương thức ứng phó với rủi ro, tăng hiệu sử dụng lao động hiệu sử dụng đất điều kiện diện tích đất canh tác phục vụ cho nơng nghiệp vùng biên giới hạn chế, manh mún nguy môi trường (Trincsi, et al., 2014, tr 494 - 496) Đồng thời, việc tập trung vào sinh kế nơng nghiệp sản xuất hàng hóa tộc người sống vùng biên giới Việt Nam 102 Vũ Đình Mười coi chiến lược nhằm cải thiện sinh kế nâng cao thu nhập tộc thiểu số Đáng ý, từ kinh nghiệm làm thuê XBG, đời sống người Hmông huyện Mường Khương, Lào Cai trở nên giả nhờ sớm du nhập dứa, chuối vào trồng trọt địa phương, nhằm phục vụ mục đích xuất sang Trung Quốc (Nguyễn Công Thảo, 2011; Vũ Trường Giang chủ biên, 2018) Do thiếu đất, mong muốn nâng cao thu nhập nên số TNTS nước ta sang thuê mượn đất người dân bên biên giới để canh tác Hiện tượng phổ biến vùng biên giới Việt Nam - Lào Việt Nam - Campuchia, trường hợp người Hmông, người Thái Nghệ An (Lý Hành Son, 2014), người Bru - Vân Kiều Quảng Trị (Vũ Đình Mười, Trần Thu Hiếu, 2016) hay người Khơ-me An Giang (Vưong Xuân Tình - Vũ Đình Mười, 2016) Có nghiên cứu cịn cho thấy, người Hmông vùng biên giới Việt Nam - Lào sang bên biên giới xâm canh để trồng anh túc (Trần Bình Đặng Minh Ngọc, 2020) chăn nuôi, gần hoạt động chăn nuôi cùa TNTS vùng biên nước ta chịu nhiều tác động từ sách đất đai, phát triến kinh tế hàng hóa hàng loạt chương trình, dự án phát triển nhà nước tổ chức phi phủ, làm thay đổi nhiều khía cạnh chăn ni đồng bào Ngồi mục đích cung cấp thực phẩm cho nhu cầu hàng ngày, nghi lề, sức kéo phân bón, chăn ni cho mục đích thương mại ngày tăng, đặc biệt chăn ni trâu, bị Bên cạnh đó, phát triển kinh tế vùng biên tác động đến chăn nuôi đồng bào việc mua bán XBG sản phẩm giống vật nuôi, thức ăn phục vụ cho chăn ni Trong đó, phát triển hoạt động chăn ni trâu bị thường gắn với trao đổi bn bán hình thành chợ chuyên mua bán trâu bò chợ Tà Ngáo An Giang, chợ Sin Chéng, Cán cấu Bắc Hà Lào Cai (Bùi Xuân Đính, Nguyễn Ngọc Thanh đồng chủ biên, 2013; Bonnin, 2014; Lý Hành Sơn, Trần Thị Mai Lan đồng chủ biên, 2017) Ngoài ra, nghiên cứu Gorman Beban (2016), Beban Gorman (2017) đề cập đến tượng hàng nghìn nơng dân vùng biên nước ta sang Campuchia thuê đất nuôi thủy sản, chủ yếu tôm lâm nghiệp, rừng nguyên sinh vùng biên giới suy giảm hầu hết địa phương nạn phá rừng khai thác lâm sản bừa bãi diễn nhiều năm qua Có nhiều vụ phá rừng liên quan đến việc chuyển đổi rừng nghèo, xây dựng thủy điện, thủy lợi, giao thơng, khai thác khống sản, xây dựng cơng trình vãn hóa, tâm linh Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt đến rừng, thơng qua loạt sách trồng phát triển rừng Nhờ đó, tỷ lệ che phủ rừng nâng lên, rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ trọng Ớ khu vực biên giới, rừng xem vốn sinh kế quan trọng việc cung cấp lâm thổ sản cho sống TNTS Gần đây, bà trồng xen đất rừng loại dược liệu hàng hóa quế, hồi, thảo (Phạm Thị Thu Hà, 2012; Bùi Xuân Đính, Nguyễn Ngọc Thanh đồng chủ biên, 2013; Trần Hồng Hạnh 2015) Tuy nhiên, có tượng thu hút quan tâm dư luận xã hội việc doanh nghiệp nước ngồi (điển hình tập đồn Innov Green, Hồng Kơng, Trung Quốc) cấp phép thuê đất trồng rừng nước ta, có nhiều diện tích đất thuộc tỉnh biên giới Cụ thể, theo cấn Cường Tạp chí Dán tộc học sơ'5 - 2021 103 (2010), có 10 tỉnh nước ta bao gồm Lạng Son, Cao Bằng, Quảng Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Bình Định, Kon Turn, Khánh Hồ Bình Dưong cấp phép cho doanh nghiêp nước ngồi thuê đất lâm nghiệp với tổng diện tích ước tính lên tới 300 nghìn khai thác tự nhiên, sống mơi trường gần rừng, gắn bó với rừng từ bao đời nên sinh kế TNTS vùng biên giới nước ta phần dựa vào khai thác nguồn lợi tự nhiên Nhìn chung vùng biên giới, hoạt động khai thác tự nhiên thu hái loại cây, rau, săn bắt loại chim thú làm thực phấm, dược liệu, loại lâm thổ sản khác chiếm vị quan trọng đời sống sinh kế số tộc người Các sản phẩm nhằm phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt hàng ngày bán thị trường Tuy nhiên, nguồn lợi tự nhiên đứng trước nguy cạn kiệt diện đất rừng giảm, tình trạng khai thác mức biến đổi khí hậu tiêu cực (Trần Hồng Hạnh cộng sự, 2018) Hiện đồng bào thu hái số loại gồ tạp, cùi, loại rau rừng, số dược phẩm Việc khai thác loại gồ lớn, săn bắt thú khơng cịn (Bùi Xn Đính, Nguyễn Ngọc Thanh đồng chủ biên, 2013, tr 32-41) Chính vậy, tượng cư dân TNTS nước ta sang bên biên giới khai thác nguồn lợi tự nhiên, khu vực biên giới Việt Nam - Lào Việt Nam - Campuchia phố biến, trường hợp người Khơ-me sang Campuchia săn bắt thú nhỏ, côn trùng (Nguyễn Thuận Quý, 2015), người Chăm sang Campuchia đánh bắt cá (Vương Xuân Tình, 2014), người Bru - Vân Kiều sang Lào săn bắt lấy gồ (Vũ Đình Mười, Trần Thu Hiếu, 2016) thủ cơng nghiệp, nhìn chung hoạt động TNTS vùng biên giới mai nhiều, khu vực biên giới Việt - Trung Một mặt, hàng hóa tiêu dùng giá rẻ, với nhiều mẫu mã tràn ngập thị trường Mặt khác, số nghề thủ công biến khơng có nguồn ngun liệu để trì, người biết làm ít, hệ trẻ mặn mà với nghề truyền thống không đem lại thu nhập cao Nhiều người làm nghề thủ công với tính chất nghề phụ, tranh thủ lúc rảnh rỗi, nông nhàn Thủ công nghiệp TNTS chưa hình thành làng nghề, sản phẩm chủ yếu dùng để trao đổi chính, số có bán thu nhập khơng cao Ví dụ, tỉnh Lào Cai có 10 làng nghề truyền thống, chủ yếu nấu rượu huyện Bắc Hà Bát Xát; dệt thố cấm người Hmông Dao huyện Văn Bàn, Sa Pa Việc khai thác, trồng chế biến loại dược phẩm phổ biến người Hmông, người Dao nhiều huyện tỉnh Tuy nhiên, khó khăn mà nghề thủ cơng gặp phải đầu cho sản phẩm bị lợi nhuận thị trường chi phối, làm giá trị nghề truyền thống (Bùi Xuân Đính, Nguyễn Ngọc Thanh đồng chủ biên, 2013, tr 32) Một số nghề tộc người Tày, Nùng, Hmông, Dao bị mai biến (như nghề dệt) Chỉ cịn số nghề tiếp tục trì nấu rượu, đan lát, lấy thuốc nam; nghề nấu rượu trì nhiều Ngồi ra, cịn có nghề rèn nghề mộc người Tày Nùng; nghề làm ngói người Giáy; nghề nấu rượu chủ yếu cộng đồng Dao; nghề đan lát mây tre yếu cộng đồng Thái (Trần Hồng Hạnh, 2018) Cá biệt gần số nghề thủ công truyền thống gắn với thương mại người Khơ-me (An Giang) lại có xu hướng hồi phục phát triển với gia tăng kinh tế biên mậu, 104 Kỉ7 Đình Mười nghề dệt thố câm, đan lát sản phẩm lấy nguyên liệu từ bàng, khai thác chế biến đường nốt làm gốm Các sản phẩm thường bán, trao đổi chợ vùng biên giới (Nguyền Thuận Quý, 2015, tr 57-61) trao đổi buôn bán, TNTS vùng biên nước ta hoạt động dừng lại mức độ nhỏ lẻ, đóng vai trị kinh tế phụ trợ Cách thức trao đổi buôn bán mang nặng tập quán tự cung tự cấp Thời gian tham gia trao đôi buôn bán không cố định, mùa thức nấy, có nơng sản đem tới chợ bán trao đổi Hoạt động trao đổi buôn bán số TNTS vùng biên giới chủ yếu thông qua chợ truyền thống địa phương (chợ phiên) chợ dọc biên giới Các chợ nhỏ nên lượng hàng hóa tiêu thụ ít, chủ yếu nơng sản, công cụ sản xuất, gia súc, gia cầm, hàng tiêu dùng thiết yếu Nhờ có hệ thống chợ phiên, chợ cột mốc hình thành mà TNTS vùng biên giới có hội tham gia hoạt động trao đổi buôn bán sôi động Song, tùy vùng miền, khu vực địa lý, phát triền sở hạ tầng mà góp mặt tộc người cư trú dọc biên giới nhiều hay (Bùi Xuân Đính Nguyễn Ngọc Thanh đồng chủ biên, 2013) Một số nghiên cứu cho thấy hoạt động trao đổi buôn bán số tộc người khu vực biên giới nước ta hình thành từ mối quan hệ thân tộc, tôn giáo quan hệ lịch sử (Schoenberger Turner, 2008) Trong hoạt động sinh kế, họ thường xuyên trao đổi giống trồng, vật nuôi với người thân, họ hàng người quen bên biên giới Ví dụ, người Hmơng xã Bản Lầu, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai hình thành vùng nguyên liệu chuối dứa, có thị trường Trung Quốc nơi để bà xuất mặt hàng nông sản Hay việc trao đổi vật nuôi xuất từ lâu người Nùng hai tỉnh biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn người Hà Nhì huyện Mường Nhé (Điện Biên), Bát Xát (Lào Cai) Bà chủ yếu qua bên biên giới mua lợn, gà, ngan, vịt giống nuôi (Lý Hành Sơn, Trần Thị Mai Lan đồng chủ biên, 2017, tr 91-96) Việc bn bán trâu bị xun biên giới phát triển số TNTS người Hmơng Khơ-me (Bonnin, 2014; Vương Xn Tình, 2014, tr 84; Nguyễn Thuận Quý, 2015, tr 46-56; Tạ Thị Tâm, 2020) Một số người Khơ-me sinh sống gần khu cửa tham gia buôn bán chợ dân sinh chợ cửa quốc gia, quốc tế Tại Kiên Giang, tiêu thương người Khơ-me cịn bn bán mặt hàng muôi ăn; chợ biên giới Tây Nam Bộ bày bán động vật mà họ săn bắt chuột, rắn, rết, bò cạp, nhện, Ngồi ra, người Khơ-me cịn bn bán quầy hàng ven trục lộ giao thông, làm thuê khu vực biên giới, chí tham gia hoạt động bn lậu qua cửa dân sinh, tham gia chở hàng lậu thuê (Nguyễn Thuận Quý, 2014, tr 48-49) Nhìn chung, hoạt động trao đổi buôn bán TNTS phát triển sôi động khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc, đặc biệt người Hmông, Dao, Tày, Nùng, Giáy (Bonnin, 2011) lao động làm thuê, hoạt động TNTS vùng biên nước ta bao gồm làm thuê nước XBG Làm thuê XBG TNTS chủ yếu lĩnh vực nông - lâm nghiệp liên quan đến sản xuất loại hàng hóa, vận chuyển bốc vác hàng hóa cho tư thương từ bên biên giới Việt Nam Bởi hai loại hình làm th phù hợp với cơng sức, kỳ lao động sẵn có TNTS Hơn nữa, cơng việc dễ kiếm, Tạp chí Dân tộc học số5 - 2021 105 có nhu cầu cao, thủ tục tuyển dụng đon giản ràng buộc, linh hoạt thời gian Bên cạnh đó, có số phụ nữ trẻ sang bên biên giới bán hàng thuê cho siêu thị, cửa hàng khu kinh tế cửa khẩu, song số luợng nguời TNTS tham gia hạn chế u cầu cơng việc địi hỏi cao kỳ giao tiếp ngôn ngữ, việc tuyển dụng chặt chẽ với nhiều ràng buộc, vượt khả đáp ứng đồng bào Các nghiên cứu cho thấy hoạt động diễn phổ biến sôi TNTS vùng biên nước ta Hiện tượng có nhiều tác động đến đời sống người dân phát triển kinh tế - xã hội vùng biên giới hai mặt, tích cực tiêu cực tác động tích cực, hoạt động góp phần giải tình trạng thiếu việc làm, nâng cao lực lao động sản xuất mở rộng mạng lưới quan hệ làm ăn, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, giảm tình trạng đói nghèo, giảm tỷ lệ hộ nghèo địa phưong Bên cạnh tác động tích cực kinh tế, hoạt động tạo hệ lụy ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống văn hóa, xã hội tộc người ổn định trị khu vực, gây nhiều khó khăn cho địa phương quản lý qua lại biên giới, hộ hộ tịch, triển khai sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước Đáng lưu ý, hoạt động thu hút số cán bộ, đảng viên TNTS cấp sở vùng biên tham gia, khiến cho việc huy động nhân lực lãnh đạo có trình độ tâm huyết cho hoạt động địa phương gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, số nghiên cứu đề cập đến loạt rủi ro hoạt động di cư lao động XBG TNTS vùng biên nước ta, khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc (Vương Xuân Tình cộng sự, 2015; Vũ Trường Giang, 2018, tr 115-124; Vũ Đình Mười, 2019; Hoang Van Chieu - Dinh Nhu Hoai, 2014) Gần đây, làm thuê nước có xu hướng ngày tăng số địa phương vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc Nhiều niên trẻ, nhờ họ hàng, bạn bè địa phương giới thiệu hay doanh nghiệp đến tận nơi tuyển dụng tìm việc làm thị, khu cơng nghiệp, thành phố lớn Bình Dương, Đồng Nai, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Một vài nhận xét thành tựu hạn chế nghiên cứu gọi mở hướng nghiên cứu thịi gian tói 2.1 Thành tựu hạn chế Vùng biên giới với khác biệt điều kiện tự nhiên, đa dạng tộc người, kinh tế - xã hội, văn hóa tín ngưỡng tôn giáo, nhận quan tâm nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nước Cho đến nay, nghiên cứu vùng biên giới đất liền nước ta đa dạng phong phú Các nghiên cứu khác quy mơ chủ đề Nhiều khía cạnh thực trạng biến đổi đời sống sinh kế TNTS vùng biên nước ta đề cập làm rõ, hoạt động trao đổi buôn bán, di cư, lao động làm thuê Tuy nhiên, số nghiên cứu mang tính liên vùng, liên khu vực hạn chế, chủ yếu nghiên cứu điểm, nghiên cứu trường hợp, sâu vào vài khía cạnh So sánh vùng biên giới đất liền cho thấy, nghiên cửu thường tập trung chủ yếu vào vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc Ớ vùng biên giới Việt Nam - Vũ Đình Mười 106 Lào Việt Nam - Campuchia, số lượng nghiên cứu chưa nhiều Một số chủ đề cịn nghiên cứu tượng xâm canh, việc cho cá nhân tổ chức nước thuê đất rừng vùng biên giới, rủi ro cách ứng phó cư dân TNTS vùng biên tham gia vào hoạt động sinh kế XBG Phần nhiều nghiên cứu tập trung vào chủ đề truyền thống biến đôi, thực trạng, xu hướng nguyên nhân hoạt động sinh kế, hoạt động sinh kế XBG TNTS vùng biên, với phương pháp nghiên cứu chủ yếu miêu thuật Đã có số nghiên cứu phân tích đánh giá tác động hoạt động sinh kế XBG đến đời sống tộc người, chủ yếu khía cạnh kinh tế Có nghiên cứu đề cập đến hệ lụy ảnh hưởng tiêu cực hoạt động lên đời sống văn hóa, xã hội cùa tộc người, ổn định xã hội an ninh trị vùng biên ảnh hưởng yếu tố văn hóa, văn hóa phẩm ngoại lai, tơn giáo tín ngưỡng mới, nhân với người bên biên giới đến quan hệ gia đình, dịng họ cộng đồng, nảy sinh tệ nạn xã hội, Ngồi ra, có thê thấy nghiên cứu học giả nước nhiều vận dụng cách thực chất đa dạng lý thuyết tiếp cận học giả quốc tế vào nghiên cứu Chính vậy, để nâng cao chất lượng nghiên cứu cần phải khẳc phục thực trạng Nghiên cứu sinh kế vùng biên nước ta học giả nước ý, nhiên số lượng chưa nhiều Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào số tộc người người Hmông, người Dao, người Khơ-me số tộc người khác khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ chủ đề, nghiên cứu tập trung vào số vấn đề mang tính thời hoạt động bn bán XBG, thích ứng với kinh tế hàng hóa vùng biên chương trình phát triển số TNTS, giao dịch kinh tế vùng biên, trải nghiệm họ trình mưu sinh bên biên giới, vấn đề trao đôi buôn bán, giao dịch tính chất chợ vùng biên Nói chung, số lượng nghiên cứu cùa học giả nước khiêm tốn so với nhà nghiên cứu nước vấn đề nghiên cứu coi nhạy cảm khó đe quan sát, tham dự đầy đủ thuận lợi 2.2 Một số gợi mở hướng nghiên cứu Một số nghiên cứu mức độ phụ thuộc TNTS vùng biên nước ta vào hoạt động kinh tế bên biên giới, khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc vật tư nông nghiệp, việc làm, thu nhập Một số nơi, sức hút thu nhập dần đến bỏ bê ruộng rầy Tuy nhiên, cịn nghiên cứu có hệ thống có chiều sâu vấn đề Đây chủ đề nghiên cứu cần quan tâm đế có tiên lượng sách vùng biên nước láng giềng có thay đối vài nguyên nhân xung đột, bệnh dịch hay suy thối kinh tế Có thể nói, sách nhà nước đổi với khu vực biên giới ln coi nhân tố có tác động lớn đến hoạt động sinh kế vùng biên nói chung Chính vậy, việc nghiên cứu sách vùng biên nước ta nước láng giềng có tầm quan trọng việc nhận diện xác định xu hướng sinh kế khu vực tác Tạp chí Dán tộc học sơ'5 - 2021 107 động tích cực tiêu cực sách Những nghiên cứu có giá trị mặt thực tiễn, góp phần tạo sở cho việc hoạch định sách phát triển, ốn định xã hội, an ninh trị quản lý vùng biên nước ta Cho đến nay, phần nhiều nghiên cứu tập trung vào chủ đề thực trạng, xu hướng nguyên nhân hoạt động sinh kế vùng biên, hoạt động sinh kế XBG Cịn nghiên cứu đề cập đến hệ lụy ảnh hưởng tiêu cực hoạt động lên đời sống văn hóa, xã hội tộc người ổn định trị khu vực vùng biên nước ta Chính vậy, chủ đề cần tập trung nghiên cứu Ngồi ra, số chủ đề cịn nghiên cứu sâu tượng xâm canh bên biên giới, việc cho cá nhân tổ chức nước thuê đất rừng vùng biên giới, rủi ro cách ứng phó cư dân TNTS vùng biên tham gia vào hoạt động sinh kế XBG Hiện có nghiên cứu mang tính liên vùng, liên khu vực, phần lớn nghiên cứu điểm, trường hợp, sâu vào vài khía cạnh Chính vậy, cần phải có nghiên cứu có hệ thống diện rộng nhằm so sánh rút đặc trưng, quy luật chung hoạt động sinh kế vùng biên Cuối cùng, có thiên lệch mối quan tâm nghiên cứu vùng biên giới nước ta Ở vùng biên giới Việt Nam - Lào Việt Nam - Campuchia, số lượng nghiên cứu chưa nhiều Các nghiên cứu thường tập trung chủ yếu vào vùng biên giới Việt Nam Trung Quốc Đây hạn chế cần phải khắc phục thời gian tới Kết luận Từ trước đến nay, vùng biên giới nước ta coi phên giậu, có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, an ninh quốc phịng mơi trường sinh thái quốc gia Chính vậy, phát triển kinh tế ổn định xã hội vùng biên có ý nghĩa to lớn, tác động đến vấn đề xây dựng ý thức quốc gia cho tộc người, bảo đảm an ninh quốc phịng, giữ gìn chủ quyền quốc gia, bảo vệ tài nguyên môi trường, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tộc người Trong vài thập kỷ qua, biến động trị giới gia tăng q trình tồn cầu hóa, vùng biên trở thành chủ đề nghiên cứu đặc biệt, thu hút nhiều quan tâm giới học thuật Trong đó, khía cạnh sinh kế tộc người vùng biên trọng trình tồn cầu hố, hội nhập phát triển, vùng biên thường trở thành khu vực động với tăng cường sản xuất, lưu thơng hàng hóa, luân chuyển vốn người, tác động sách phát triển quốc gia khu vực Ở nước ta, nay, nghiên cứu sinh kế vùng biên giới có nội dung đa dạng phong phú, phần lớn xoay quanh vấn đề nông - lâm nghiệp, thủ công nghiệp, khai thác tự nhiên, trao đổi mua bán, dịch vụ, di cư làm thuê XBG, quan hệ xâm 108 Vũ Đình Mười canh tộc người thiểu số địa phương Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu tập trung vào chủ đề truyền thống biến đổi, thực trạng, xu hướng nguyên nhân hoạt động sinh kế, hoạt động sinh kế XBG TNTS vùng biên, với phương pháp nghiên cứu chủ yếu miêu thuật Có nghiên cứu đề cập đến hệ lụy ảnh hưởng hoạt động sinh kế XBG đến đời sống văn hóa, xã hội tộc người, ổn định xã hội an ninh trị vùng biên Ngồi ra, nghiên cứu thường tập trung chủ yếu vào vùng biên giới Việt Nam - Trung Quốc có nghiên cứu mang tính liên vùng, liên khu vực Bên cạnh đó, tác động sách vùng biên giới nước ta nước láng giềng quan tâm nghiên cứu Cuối cùng, thấy nghiên cứu học giả nước nhiều vận dụng cách thực chất đa dạng lý thuyết tiêp cận học giả quốc tế vào nghiên cứu Điều đặt yêu cầu cần có mở rộng chủ đề, hướng nghiên cứu tăng cường áp dụng lý thuyết nghiên cứu sinh kế tộc người vùng biên thời gian tới Tài liệu tham khảo Lê Minh Anh, Lê Thị Mùi (2020), Mạng lưới xã hội người Lô Lô người Nùng tỉnh Cao Băng phát triền kinh tế, trật tự xã hội vùng hiên giới, Báo cáo tổng hợp kết đề tài cấp Bộ (2019-2020), Viện Dân tộc học, Hà Nội Trần Bình, Đặng Minh Ngọc (2020), “Quan hệ kinh tế dân tộc vùng biên giới Việt - Lào khu vực tỉnh Điện Biên, Sơn La, Nghệ An Hủa Phăn, Xiêng Khoảng”, Tạp chi Nghiên cứu dân tộc, tập 9, số 1, tr 19-24 Bonnin, Christine (2011), Markets in the mountains: Upland trade-scapes, trader livelihoods, and state development agendas in Northern Vietnam, Doctoral thesis, Department of Geography, McGill University, Montreal Bonnin, Christine (2014), “Những trao đổi địa phương buôn bán trâu chợ vùng cao Việt Nam (tỉnh Lào Cai)”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr 72-83 Cấn Cường (2010), “Bộ trưởng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn “chốt” diện tích đất rừng cho thuê”, Báo Dân trí, trang https://dantri.com.vn/xa-hoi/bo-truongnnptnt-chot-dien-tich-dat-rung-cho-thue-1277020018.htm (Truy cập ngày 05/9/2021) Hoang Van Chieu and Dinh Nhu Hoai (2014), “Livelihoods of ethnic minority people in Lang Son province's borderland”, ANU-VNU Workshop on Ethnographic approaches to cross-border livelihoods and networks in mainland Southeast Asia, December, 2014, Hanoi Nguyễn Văn Chính (2017), “Nghiên cứu vùng biên giới: vấn đề, lý thuyết phương pháp”, trong: Một số vấn đề tộc người chỉnh sách dân tộc nước ta nav, Kỷ yếu Hội nghị dân tộc học quốc gia năm 2016, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tạp chí Dán tộc học số5 - 2021 109 Bùi Xuân Đính Nguyễn Ngọc Thanh (Đồng chủ biên, 2013), Một số vấn đề vê kinh tê - xã hội vùng biên giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Trường Giang (Chủ biên, 2018), Di cư xuyên biên giới tộc người thiêu số vùng Tây Bắc Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 10 Gorman, Timothy and Alice Beban (2016), “Of migrants and middlemen: Cultivating access and challenging exclusion along the Vietnam-Cambodia border”, Asia Pacific Viewpoint, Vol 57, No 2, Pp 207-220 11 Phạm Thị Thu Hà (2012), Bien đôi sinh kế người Tày vùng biền giới tỉnh Lạng Sơn từ Đổi (1986) đến (Nghiên cứu trường hợp thôn Bản Thẩu, xã Tân Thanh, huyện Vãn Lãng, tỉnh Lạng Sơn), Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Trần Hồng Hạnh (2015), “Chuyển đổi kinh tế vùng biên giới Việt - Trung: nghiên cứu trường họp tỉnh Lạng Son”, Tạp chí Dân tộc học, số 6, tr 3-15 13 Trần Hồng Hạnh (Chủ biên, 2018), Chuyển đổi sinh kế dân tộc thiểu sổ vùng biên giới Việt - Trung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trần Minh Hằng, Nguyễn Công Thảo (Đồng chủ biên, 2016), Quan hệ dân tộc xuyên quốc gia Việt Nam, Nghiên cứu vùng Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Houtum, Henk Van (2002), "An overview of European Geographical Research on Borders and Border Regions," Journal of Broadlands Studies, 2002, tr.47-56 16 Kehinde, Michael Olujimi (2010), Implications of Colonially Determined Boundaries in (West) Africa: the Yoruba of Nigeria and Benin in Perspective, Doctoral theses, Durham University 17 Lee, s Everett (1966), “A theory of Migration”, Demography, Vol 3, No 1, pp 47-57 18 Vũ Đình Mười, Trần Thu Hiếu (2016), Hoạt động kỉnh tế xuyên biên giới người Bru-Vản Kiều thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hỏa, tỉnh Quảng Trị, Báo cáo tổng họp kết đề tài cấp Cơ sở, Viện Dân tộc học, Hà Nội 19 Vũ Đình Mười (2019), “Chính sách thực trạng sinh kế số dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 5, 2019, tr 37-47 20 Vũ Đình Mười, Trương Văn Cường (2020), Tơng quan nghiên cíeu sinh kế tộc người thiểu số vùng biên giới Việt Nam, Báo cáo tổng hợp kết đề tài nghiên cứu cấp Cơ sở, Viện Dân tộc học, Hà Nội 21 Newman, David and Annsi Paasi (1998), “Fences and neighbours in the postmodem world: boundary narratives in political geography”, Progress in Human Geography, 22(2), pp 186-207 110 Vũ Đình Mười 22 Pannier, Emmanuel (2008), “Phân tích mạng lưới xã hội: Lý thuyết, khái niệm phương pháp nghiên cứu”, Tạp chí Xã hội học, số 4, tr 100-115 23 Nguyền Thuận Quỷ (2015), Quan hệ tộc người cùa người Khơ-me hai bên biên giới Việt Nam - Campuchia (khu vực Táy Nam bộ), Luận án tiến sĩ Nhân học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Schoenberger, Laura and Sarah Turner (2008), “Negotiating Remote Borderland Access: Small-Scale Trade on the Vietnam-China Border”, Development and Change, 39 (4), pp 667-696 25 Lý Hành Sơn (2014), “Quan hệ xuyên biên giới hoạt động kinh tế số tộc người vùng miền núi phía Bắc”, Tạp Dân tộc học, sổ 4, tr 25-37 26 Lý Hành Sơn - Trần Thị Mai Lan (Đồng chủ biên, 2017) Quan hệ dân tộc xuyên quốc gia Việt Nam - nghiên cứu vùng miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 27 Tạ Thị Tâm (2020), Chợ vùng biên động kinh tế - xã hội vùng biên giới Việt - Trung từ 1990 đến nay, Luận án Tiến sĩ Nhân học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Công Thảo (2011), “Nông sản xuất biên số vấn đề cần thao luận (Qua nghiên cứu trường hợp tinh Lào Cai)”, Kỳ yếu Hội nghị Thông báo Dàn tộc học, Viện Dân tộc học, Hà Nội 29 Vương Xn Tình (Chú biên) (2014), Văn hóa với phát triển bền vừng vùng biên giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Vương Xuân Tình cộng (2015), “Làng người Tày bổi cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập”, Tạp chi Dãn tộc học, số 4&5, tr 7-25 31 Vương Xuân Tình, Vũ Đinh Mười (2015), “Quan hệ dân tộc xuyên quốc gia Việt Nam: Một số lý thuyết, quan diêm tiếp cận vấn đề nghiên cứu”, Báo cáo Hội thào Quốc tê: Đòng Nam A - Hội nhập Phát triến, tháng 12, 2015 32 Vương Xuân Tình, Vũ Đình Mười (Đồng chủ biên, 2016), Quan hệ dãn tộc xuyên quôc gia Việt Nam: Nghiên cứu vùng Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Vương Xuân Tình (2019), “Nghiên cứu mạng lưới xã hội giới”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr 3-11 34 Trincsi, Kate et al (2014), “Mapping mountain diversity: Ethnic minorities and land use land cover change in Vietnam’s borderlands”, Land Use Policy, 41 (2014), pp 484^197 35 Turner, Sarah Jean Michaud (2016), “Sinh kế nơi biên cương: Sự thích ứng người Hmông vùng biên giới Việt - Trung”, trong: Nhãn học Việt Nam: Một sổ vấn đề lịch sư, nghiên cứu đào tạo, Nxb Tri thức, Hà Nội ... kinh tế vùng biên giới nói chung đời sống sinh kế TNTS vùng biên nước ta nói riêng, theo hai chiều tích cực tiêu cực Một số vấn đề lý thuyết nội dung nghiên cứu sinh kế tộc ngưịi vùng biên giói... trạng sinh kế số dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 5, 2019, tr 37-47 20 Vũ Đình Mười, Trương Văn Cường (2020), Tơng quan nghiên cíeu sinh kế tộc người thiểu số vùng biên giới. .. Nguyễn Văn Chính (2017), ? ?Nghiên cứu vùng biên giới: vấn đề, lý thuyết phương pháp”, trong: Một số vấn đề tộc người chỉnh sách dân tộc nước ta nav, Kỷ yếu Hội nghị dân tộc học quốc gia năm 2016,

Ngày đăng: 02/11/2022, 07:58

Xem thêm: