1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số việt nam giai đoạn 2015 2020

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

111 Tạp chí Dán tộc học số5 - 2021 ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ THựC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN Lực DÂN Tộc THIỂU SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 TS Phạm Quang Linh Viện Dân tộc học Email: pqlinh.vass@gmail.com Tóm tắt: Giai đoạn 2015 - 2020, Đảng Nhà nước Việt Nam xác định “việc phát triển nguồn nhân lực nói chung nguồn nhãn lực dân tộc thiêu sô (DTTS) khâu đột phá chiến lược đất nước’’ Trên sở đó, Chính phủ có Nghị so 52/NQ-CP ngày 15/6/2016 đãv mạnh phát triên nguồn nhãn lực vùng DTTS dựa trụ cột (thê lực, trí lực tâm lực) với mục tiêu giải pháp cụ thê Sau năm triên khai, nguôn nhân lực DTTS cải thiện đảng kế, nhiều tiêu đặt hoàn thành, lực, tỳ lệ tử vong trẻ em tuồi giảm xuống cịn 22%O trí lực, số lượng sinh viên người DTTS công tác đào tạo sau đại học cho người DTTS cao so với mục tiêu đặt tâm lực, người DTTS thuận lợi việc phát triên kỹ mềm, tiếp cận nguồn thông tin vê lao động, việc làm tiếp cận với phương tiện thông tin, truyền thông sử dụng mạng internet nâng cao vượt bậc Bên cạnh thành tựu đạt được, số mục tiêu chưa thành cơng nâng tuổi thọ bình qn người DTTS gần với ti thọ bình qn quốc gia, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em DTTS xuống 29%, phấn đẩu 25%> trẻ em độ tuôi nhà trẻ 75% trẻ em độ tuổi mẫu giảo chăm sóc sở giáo dục mầm non Từ khóa: Chính sách nguồn nhân lực, dãn tộc thiểu sổ, nguồn nhân lực dân tộc thiểu sổ, sách dân tộc thiêu sơ Abstract: In the period of2015 - 2020, the Party and State of Vietnam determined that “the development of human resources in general and human resources of ethnic minorities in particular is one of the three strategic breakthroughs of the country " On that basis, the Government issued a Resolution on promoting human resource development in ethnic minority areas based on pillars ofphysical strength, spirit power and mental power, with specific goals and solutions After years of implementation, ethnic minority human resources have improved significantly, many set targets have been completed In terms of physical fitness, the mortality rate of infants under year old decreased by 22%O In terms of spirit power, the numbers of ethnic minority students and postgraduate students were higher than the set target In terms of mental power, nearly 100%) of ethnic minorities presently had access to electricity, the percentage ofpeople owning televisions, computers, mobile phones and using the internet showed a dramatic rise, etc Despite these achievements, there were 112 Phạm Quang Linh still a number of goals not yet achieved, including raising the average life expectancy of ethnic minorities close to the national average, reducing the rate of malnutrition, stunting and underweight among ethnic minority children to 29%, aiming for the enrollment of 25% of children from to 36 month old and 75%> of children of kindergarten age in preschool educational institutions, etc Keywords: Human resources policy, ethnic minorities, human resources of ethnic minority, Ethnic minority policy Ngày nhận bài: 24/8/2021: ngày gửi phân biện: 4/9/2021; ngày duyệt đăng: 25/10/2021 Mở đầu Năm 2015, số lượng người dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam 13,4 triệu người, chiếm 14,6% dân số (Uy ban Dân tộc, 2015) Năm 2019, hai số thay đổi lương ứng 14,12 triệu người, 13,8% (ủy ban Dân tộc, Tổng cục Thống kê, 2020) Với tỳ lệ vậy, chăm lo phát triển đời sống đồng bào DTTS nhiệm vụ Đảng Nhà nước quan tâm, hướng đến Trong nhiều nãm qua, cố gắng mồi tộc người đầu tư Nhà nước, sống người DTTS đà ngày tốt Tuy nhiên “bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hội nhập quốc tế, nguồn nhân lực DTTS ngày bộc lộ nhiều yếu kém: lao động DTTS yếu tập trung lĩnh vực nông nghiệp, tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn kỳ thuật thấp, chu yếu lao động giản đơn chưa qua đào tạo; nhận thức, kỹ sổng, khả thích ứng với mơi trường cịn hạn chế ” (Chinh phủ, 2016) Chính vi lẽ đó, việc phát triên NNL nói chung nguồn nhân lực DTTS nói riêng khẳng định ba khâu đột phá chiến lược đất nước, sờ để Chính phu đề Nghị việc đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực DTTS giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030 Con người trung tâm hoạt động, phát triển người - phát triền NNL xem yếu tố tiên quyết, định tới thành công thất bại trình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội mồi quốc gia Tuy nhiên, nay, khái niệm NNL chưa có thống phạm vi giới, nội giới khoa học Việt Nam Đã có nhiều khái niệm NNL nhiều tác giả khác Trong đó, khái niệm NNL Uỷ ban Dân tộc (UBDT) sử dụng phơ biến Theo UBDT, “khi nói đến NNL, tức nói đến vốn người Các yếu tố phản ánh NNL gồm số lượng, chất lượng cấu, số lượng thể quy mơ; chất lượng sức khoẻ, thể lực, trí tuệ, trình độ, hiêu biết, đạo đức, kỹ năng, thẩm mỹ thể lực, trí lực, tâm lực ba yếu tố quan trọng nhất” (Uý ban Dân tộc, UNDP, 2010) Đồng thời, phát triển NNL “là trình tạo nguồn lao động khóe thể chất, lành mạnh tinh thần, đạt trình độ giáo dục cao, đào tạo nghề nghiệp, có lối sống tác phong phù họp với yêu cầu phát triền kinh tế xã hội giai đoạn (hội nhập quốc tế, đẩy mạnh tiến Tạp chí Dán tộc học sơ'5 - 2021 113 trình cơng nghiệp hóa, đại hóa)” (Uỷ ban Dân tộc, UNDP, 2010) Những nội hàm có tương đồng so sánh với tiêu mà Chính phủ sử dụng để đánh giá phát triển nguồn nhân lực DTTS Cụ thể, nghị việc đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực DTTS giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030 Chính phủ xác định ba yếu tố cần tập trung giải nhằm phát triển nguồn nhân lực DTTS, là: nâng cao thê lực, phát triên trí lực tăng cường kiến thức xã hội, kỹ sống, kỳ lao động thông tin thị trường (hay gọi tâm lực) Để đạt mục tiêu đề ra, Chính phủ giao nhiệm vụ cụ thể cho Bộ/Ngành Trong đó, UBDT giao nhiệm vụ thường trực, chủ trì phối hợp với Bộ/Ngành xây dựng số chế, sách đặc thù nhằm phát triển nguồn nhân lực DTTS, đồng thời phối hợp với Bộ/Ngành tổ chức kiểm tra đánh giá, sơ kết, tổng kết địa phương, báo cáo kết với Chính phủ Việc phát triển yếu tố thể lực, trí lực, tâm lực giao cụ thể sau: Bộ Y tế (thể lực), Bộ Giáo dục đào tạo (trí lực, tâm lực), Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Nội vụ (tâm lực) Căn nhiệm vụ Chính phủ giao phó mục tiêu số cụ thể mà Chính phủ đặt ra, Bộ/Ngành ban hành nhiều sách nhằm nâng cao nguồn nhân lực DTTS Trong số đó, có sách trọng tâm giải vấn đề, nhiên có sách có tính bao trùm, gắn kết nhiều vấn đề Đánh giá cách tổng quát, sau năm triển khai với nhiều nồ lực, chất lượng nguồn nhân lực DTTS nhìn chung có chuyển biến tích cực cải thiện diễn lĩnh vực: thê lực, trí lực tâm lực Đánh giá kết thực mục tiêu nâng cao thể lực Hướng tới việc nâng cao thể lực cho người DTTS, Chính phủ đặt hai tiêu, tăng cường sức khỏe người DTTS, với số cụ thể gồm: “Giảm tỷ suất tử vong trẻ em tuổi người DTTS đến 2020 xuống 25%O, năm 2030 14%o; 02 vùng trọng điểm miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, 16 dân tộc có dân số 10.000 người số dân tộc: Kháng, Gia - rai, Ba - na, Hmông, Thái, Khơ - me, Raglai, Xtiêng, Khơ mú, Co, Giẻ - Triêng (sau gọi tắt nhóm dân tộc có chất lượng NNL thấp) tỷ suất tử vong trẻ em tuổi năm 2020 tối đa 26%O 2030 15%0 Phấn đấu đến năm 2020 nâng tuổi thọ bình quân người DTTS lên 73 tuổi, năm 2030 khoảng 75 tuổi gần với tuổi thọ bình quân quốc gia” (Chính phủ, 2016) Căn số liệu công bố, tỷ suất từ vong trẻ em tuổi (viết tắt IMR) người DTTS năm 2019 22,13%0 (Uỷ ban Dân tộc, Tổng cục Thống kê, 2020) Con số cao mức IMR toàn quốc thấp so với mục tiêu mà Chính phủ đặt 25%O Đối với 16 dân tộc có dân số 10.000 người, IMR năm 2019 nhóm cịn cao, dao động khoảng từ 23,49%O (dân tộc Bố Y) tới 66,23%O (dân tộc La Hủ) Đối với nhóm DTTS có chất lượng NNL thấp, số dân tộc đạt mục tiêu IMR 26%O dân tộc Thái (16,95%o), Gia Rai (22,16%o) hay Kháng (22,8%) Tuy nhiên, nhiều dân tộc có IMR cao 26%O Raglay (31,31%o), Ba Na (29,87%o), Giẻ Triêng (28,54%o) (Uỷ ban Dân tộc, Tổng cục Thống kê, 2020) (xem Biểu đồ 1) 114 Phạm Quang Linh Biểu đồ 1: IMR nhóm dân tộc thiểu số có chất lượng nguồn nhân lực thấp Đơn vị: %n 35 30 25 20 15 10 ,c 26 22.8 22.16 ? 28.87 28.47 31.31 24-2 27.06 28.45 28.54 2469 16.95 Nguồn: Uy ban Dân tộc, UNDP, Irish Aid (2017); Uỷ ban Dân tộc, Tổng cục Thống kê (2020) Nếu dựa vào số liệu điều tra tỷ lệ tử vong cua trẻ em tuổi người DTTS có chiều hướng gia tăng, số năm 2019 hầu hết dân tộc cao hon so với số năm 2015 Tuy nhiên, có hai vấn đề cần trao đôi số liệu 1MR Thứ nhất, năm 2015 lần Tông cục Thống kê (TCTK) tố chức điều tra quy mơ tồn diện đời sống cua 53 DTTS Bên cạnh đó, đối tượng điều tra lại người DTTS với nhiều người hiểu biết tiếng phổ thông không tốt nên số tỷ lệ trẻ em tử vong 1.000 trẻ chưa thực xác Thứ hai, việc khai báo số trẻ em tuổi bị chết thường không đầy đủ, thông tin nhạy cảm mà người dân không muốn nhấc đến (thậm chí khai báo thiếu nhiều hon so với số chết người lớn), có trường hợp bố, mẹ chủ hộ hộ DTTS không nhớ trường hợp chết; trường hợp trẻ sơ sinh bị chết theo phong tục dân tộc khơng tính thành viên gia đình, nên khơng thống kê (Uỷ ban Dân tộc, Tông cục Thống kê, 2020) Chính vậy, chí sổ từ vong trẻ tuổi vùng DTTS thực tế cao so với kết điều tra Điều đồng nghĩa với việc để đạt mục tiêu đề IMR giảm xuống cịn 14%0 vào năm 2030, Chính phủ cần tiếp tục ban hành sách nhằm giảm thiểu mạnh mẽ tình trạng tảo hơn, nhân cận huyết (khiến trẻ em sinh có thê trạng yếu nhiều so với sinh bình thường), đồng thời tăng cường việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh, nâng cao hoạt động tuyên truyền việc sinh sở y tế cải thiện hệ thống y tế, y tế thôn để hồ trợ người dân cách tốt Tính đến năm 2019, tuổi thọ bình quân 53 DTTS đạt 70,7 tuổi, thấp nhiều so với tuổi thọ bình qn nước 73,6 tuổi Trong đó, tuổi thọ bình quân phụ nữ DTTS đạt 73,7 tuổi (so với 76,3 tuổi cùa nước), nam giới DTTS đạt 68,0 tuổi (so với 71 tuổi cùa nước) (Uỷ ban Dân tộc, Tổng cục Thống kê, 2020) Như vậy, tiêu tuổi thọ bình quân người DTTS đặt năm 2020 không thành cơng Đe mục tiêu năm Tạp chí Dán tộc học số5 - 2021 115 2030 đạt được, Đảng Nhà nước cần tiếp tục đầu tư thêm sở hạ tầng khám chữa bệnh, y tế, dinh dưỡng để nâng cao tuổi thọ người DTTS (cả nam nữ) nhằm sớm đưa tuổi thọ người DTTS sớm tiệm cận với tuổi thọ bình quân nước Chỉ tiêu thứ hai dùng để đánh giá thể lực người DTTS việc nâng thể trạng, tầm vóc người DTTS, Chính phủ xác định gồm số thành phần là: “Giảm tý lệ suy dinh dường thấp còi trẻ em DTTS tuổi đến năm 2020 29% 2030 xuống 19%; nhóm dân tộc có chất lượng NNL thấp, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi nãm 2020 tối đa 30% năm 2030 cịn 20%” (Chính phủ, 2016) Đáng tiếc điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 DTTS năm 2019 có số liệu IMR, khơng có số liệu tý lệ suy dinh dưỡng thấp còi trẻ em DTTS, chi tiêu quan trọng, lựa chọn đưa vào Quyết định số 1557/QĐ-TTg Thủ tướng Chỉ thị 52/NQ-CP Chính Phủ Theo số liệu thống kê Viện Dinh dưỡng quốc gia, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thấp còi Việt Năm năm 2018 23,2% Trong đó, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp cịi khu vực có tỷ lệ người DTTS tập trung đông mức cao so với bình quân nước, vùng trung du miền núi phía Bắc có tỷ lệ 28,4%, vùng Tây Ngun có tỷ lệ 32,7% (Viện Dinh dưỡng quốc gia, 2018) Tháng năm 2021, Bộ Y tế công bố kết Tổng điều tra dinh dường toàn quốc năm 2019-2020, theo đó, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp cịi (chiều cao/tuổi) trẻ em tuồi toàn quốc 19,6% - mức

Ngày đăng: 02/11/2022, 07:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w