Thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch của thành phố châu đốc, tỉnh an giang

66 1 0
Thực hiện chính sách phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch của thành phố châu đốc, tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Nhân lực là nguồn lực quan trọng của mỗi quốc gia, do đó, phát triển nguồn nhân lực là yêu cầu cần thiết, là một trong những yếu tố quyết định đối với tăng trưởng[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân lực nguồn lực quan trọng quốc gia, đó, phát triển nguồn nhân lực yêu cầu cần thiết, yếu tố định tăng trưởng kinh tế phát triển toàn diện quốc gia Ở Việt Nam, ngành du lịch có nhiều khởi sắc, thay đổi diện mạo bước khẳng định tầm vóc q trình phát triển năm qua Chỉ có hoạt động du lịch quảng bá giới thiệu hình ảnh đất nước, người Việt Nam, điểm đến với bạn bè giới, từ nâng cao vị tạo dựng uy tín trường quốc tế Việt Nam động, mến khách, yên bình Trong điều kiện phát triển khơng ngành kinh tế theo kịp phát triển nước khu vực ngành du lịch Chính vậy, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đến ngành “cơng nghiệp khơng khói” Với định hướng chung ngành du lịch nước, du lịch An Giang nói chung đặc biệt ngành du lịch thành phố Châu Đốc nói riêng ngày phát triển, bật với đặc tính du lịch tâm linh tín ngưỡng sinh thái núi đồng bằng, tạo nên vùng đất mang lại cho người dân khắp miền đất nước niềm tin vào sống hạnh phúc, an lành thịnh vượng Vì vậy, năm gần đây, du lịch Châu Đốc với tư cách trọng điểm du lịch vùng Đồng sơng Cửu Long có đóng góp ngày lớn cho phát triển KT-XH địa phương Với tiềm lợi sẵn có, Châu Đốc xác định “phát triển du lịch ngành kinh tế mũi nhọn”, trọng phát triển du lịch tâm linh, đồng thời mở rộng loại hình du lịch để tạo vị đưa ngành du lịch thành phố phát triển bền vững, đa dạng Hằng năm, Châu Đốc đón triệu lượt du khách đến tham quan, chiêm bái, hành hương, chiêm ngưỡng cảnh sắc thiên nhiên vùng đất Châu Đốc Với tâm đến năm 2030, Châu Đốc trở thành trung tâm du lịch mang sắc thái riêng văn hóa tâm linh vùng Đồng sơng Cửu Long nước, thành phố tập trung đẩy mạnh thực công tác quy hoạch khu du lịch Núi Sam đạt chuẩn khu du lịch Quốc gia; song song đó, phấn đấu doanh thu khách du lịch tăng bình quân từ - 10 %; số khách du lịch tăng trung bình 9%/năm; doanh thu thơng qua chợ tăng hàng năm 10-12% Trước yêu cầu đó, Châu Đốc cần nguồn lao động vừa phục vụ trực tiếp, vừa phục vụ gián tiếp cho du lịch, vấn đề đặt phải có nguồn nhân lực giỏi chuyên môn, kỹ chuyên sâu, đặc biệt thành phố cần nguồn nhân lực chất lượng cao để tạo sản phẩm du lịch mới, mang tính đặc thù thành phố Châu Đốc, tạo tảng hình thành giá trị cốt lõi điểm đến thương mại hóa sản phẩm du lịch, tham gia vào cộng đồng du lịch giới chứng nhận danh giá từ tổ chức du lịch giới Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực thành phố Châu Đốc đánh giá chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, yếu kỹ năng, thiếu chuyên môn, nguồn nhân lực đột phá phục vụ du lịch để phát triển kinh tế, xã hội Chính từ thực tiễn địa phương chưa thực hiện, nên chọn đề tài “Thực sách phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến chủ đề nghiên cứu luận văn, đến có số cơng trình khoa học tiêu biểu sau: - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tác giả Nguyễn Thị Thanh Hiền (1995) “Quản lý nhà nước du lịch giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam” tập trung phân tích đặc điểm, vai trò ngành du lịch giai đoạn phát triển kinh tế thị trường Việt Nam; tác giả tập trung đánh giá thực trạng công tác QLNN du lịch nói chung, chưa nghiên cứu địa phương cụ thể đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu lực QLNN du lịch - Trương Thị Minh Sâm (2003) “những luận khoa học phát triển NNL công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, tác giả tập trung phân tích tầm quan trọng việc phát triển NNL trình CNH - HĐH; đánh giá thực trạng NNL, việc sử dụng NNL đề xuất giải pháp quan trọng cho phát triển NNL vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Trịnh Đăng Thanh (2004) “Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam nay” Tác giả tập trung đánh giá lãnh đạo, điều hành công tác quản lý nhà nước hoạt động du lịch cơng cụ pháp luật; sâu phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối hoạt động du lịch, nhiên tác giả chưa mở rộng phạm vi nghiên cứu nội dung cách toàn diện chưa nghiên cứu địa phương cụ thể Qua nghiên cứu, tác giả đề giải pháp mang tính bao qt hồn thiện để tăng cường vai trị quản lý nhà nước hoạt động du lịch - Nguyễn Thanh (2006) “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nước” nêu lên quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng phát triển NNL Luận giải cần thiết phải thực sai lầm trình CNH, HĐH; đưa mục tiêu tổng quát thực CNH, HĐH Việt Nam tính cấp thiết phát triển NNL Song song đó, tác giả đề xuất giải pháp trọng tâm phát triển NNL chất lượng cao phù hợp vớ tình hình thực tiễn Việt Nam nhóm giải pháp kinh tế, xã hội, văn hóa; giáo dục - đào tạo; dân số; môi trường… - Trần Sơn Hải (2007), Luận án Tiến sĩ “Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên” Tác giả tập trung đánh giá thay đổi số lượng chất lượng người lao động ngành du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên; số lượng có tăng, chất lượng nâng cao lực lượng lao động ngành du lịch chưa đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch khu vực trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, kỹ chuyên sâu… Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp thực khắc phục hạn chế thời gian tới - Luận văn thạc sĩ Kinh tế tác giả Lê Ngọc Mừng (2009) “phát triển nguồn nhân lực có kỹ tỉnh Tiền Giang đến năm 2020” Tác giả nêu lý luận giới thiệu góc độ tiếp cận phát triển NNL Tiền Giang với nhiều thuận lợi quy mơ mật độ dân số cao nhì khu vực Đồng sông Cửu Long, lực lượng lao động trẻ, dồi dào, giá nhân cơng rẻ… Tuy có nhiều lợi thế, lực lượng lao động có tay nghề chưa đạt yêu cầu phát triển tỉnh Tiền Giang Luận văn tập trung đánh giá thực trạng dựa yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NNL có kỹ năng, từ đề giải pháp mang tính chiến lược cho tốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh nhà - Nguyễn Thị Liễu (2009) “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020” Luận văn tập trung nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp mang tính tồn diện khả thi cho việc phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng sở phương pháp nghiên cứu điều kiện kinh tế - xã hội, xác định khó khăn nội cần giải cho người lao động việc làm, đào tạo nghề phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh thời qua - Dương Đức Khanh (2010) với “nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội khái quát sở lý luận chất lượng NNL tính đặc thù ngành du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình Trên sở đó, tác giả đề số giải pháp nâng cao chất lượng NNL ngành du lịch tỉnh Ninh Bình, cụ thể: hoàn thiện kế hoạch phát triển NNL ngành du lịch; phát triển hệ thống y tế, chăm sóc sức khoẻ NNL; nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo; thực sách tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đãi ngộ, khen thưởng kỷ luật người lao động - Trần Văn Trung (2015) với Luận án tiến sĩ Quản lý Hành cơng “Chính sách phát triển nguồn nhân lực trẻ vùng Tây Bắc Việt Nam nay” Tác giả khẳng định NNL trẻ vùng Tây Bắc phận quan trọng NNL trẻ quốc gia, cần có quan tâm giáo dục, tổ chức bồi dưỡng đào tạo đặc biệt để phát triển NNL Luận án nêu bật sách phát triển NNL trẻ số quốc gia giới Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nhật Bản, Hàn Quốc… Đánh giá thực trạng sách phát triển NNL trẻ vùng Tây Bắc Việt Nam sở đặc điểm tự nhiên, đặc điểm kinh tế, đặc điểm xã hội đặc điểm văn hóa… qua đó, tác giả tập trung phân tích hạn chế nguyên nhân ảnh hưởng đến sách Trên sở đó, Luận án đề xuất giải pháp sách giáo dục, đào tạo; sách phát triển y tế, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo; sách phát huy sắc văn hóa dân tộc…phù hợp với tình hình phát triển vùng Tây Bắc để hồn thiện sách - PHẠM ĐỨC TIẾN (2017) VỚI “PHAT TRIỂN NNL CHẤT LƯỢNG CAO TRONG QUA TRINH VIỆT NAM HỘI NHẬP QUỐC TẾ” DƯỚI GOC NHIN CHINH TRỊ, LUẬN AN GOP PHẦN LAM SANG RÕ NHỮNG VẤN DỀ LÝ LUẬN VỀ PHAT TRIỂN CHẤT LƯỢNG CAO; DANH GIA NHỮNG CHỦ TRƯƠNG CỦA CỦA NNL ĐẢNG, CHINH SACH NHA NƯỚC VỀ PHAT TRIỂN NNL CHẤT LƯỢNG CAO TRONG QUA TRINH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ 2006 DẾN NAY; DỒNG THỜI, DỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHAP DỂ BỔ SUNG, HOAN THIỆN DƯỜNG LỐI, CHINH SACH PHAT TRIỂN NNL CHẤT LƯỢNG CAO TRONG QUA TRINH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ vấn đề lý luận sách phát triển nguồn nhân lực du lịch, tập trung phân tích việc thực sách phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Châu Đốc, đồng thời đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Châu Đốc thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, đề tài xác định nhiệm vụ cần thực hiện: + Nghiên cứu làm rõ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực, sách phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch + Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực du lịch thành phố Châu Đốc thời gian qua + Đề xuất phương hướng, giải pháp phù hợp, khả thi cho phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Châu Đốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực sách nhà nước có liên quan đến phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Châu Đốc, chủ thể quan nhà nước trung ương quyền địa phương; khách thể nguồn nhân lực 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Châu Đốc giải pháp để thực mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch thương mại địa bàn thành phố Châu Đốc Luận văn tập trung phân tích sách hỗ trợ cho phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Châu Đốc từ năm 2016 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Nhà nước ta phát triển nguồn nhân lực, quan điểm thể văn kiện Đại hội Đảng 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng: phương pháp nghiên cứu vận động tượng kinh tế, xã hội mối quan hệ vấn đề cần phân tích - Phương pháp vật lịch sử: nghiên cứu phát triển NNL ngành du lịch thành phố dựa quan điểm, khái niệm khoa học vận động phát triển kinh tế, xã hội - Phương pháp thu thập thông tin phương pháp thu thập, khai thác phân tích nguồn tài liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài từ tài liệu Văn kiện, báo cáo, văn Đảng, Nhà nước; tài liệu thống kê, điều tra liên quan đến việc phát triển nguồn nhân lực du lịch - Phương pháp phân tích số liệu báo cáo thống kê phân loại xử lý kết trao đổi lấy ý kiến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phương pháp tổng kết thực tiễn Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận sách phát triển nguồn nhân lực du lịch từ thực tiễn thành phố Châu Đốc Đề xuất định hướng, giải pháp để thực có hiệu sách phát triển nguồn nhân lực du lịch Đóng góp đề xuất giải pháp mang tính đột phá để giải vấn đề đặt thực tiễn nguồn nhân lực cho du lịch 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn tập trung làm rõ vấn đề thực tiễn thành phố Châu Đốc thực sách phát triển nguồn nhân lực; đánh giá thực trạng sở hiệu từ sách liên quan tổ chức triển khai Kết nghiên cứu luận văn điều kiện cho việc hoạch định sách, chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh An Giang thành phố Châu Đốc Đồng thời, tài liệu tham khảo cho quan chun mơn, phịng ban, ngành có liên quan, vận dụng cho địa phương khác cách hợp lý Kết cấu luận văn Ngoài nội dung phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài chia làm chương: Chương 1: Các vấn đề lý luận chung sách phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Chương 2: Thực trạng sách phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch thành phố Châu Đốc Chương 3: Giải pháp hồn thiện sách phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Châu Đốc Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Nguồn nhân lực Theo Tổ chức Liên Hiệp Quốc “Nguồn nhân lực kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, lực, thể lực sáng tạo người có liên quan đến phát triển cá nhân đất nước” [31, pg.31] Theo Ngân hàng Thế giới “sự phát triển quốc gia có đóng góp nguồn nhân lực trực tiếp tiềm Theo đó, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên [33, pg.15] Có ý kiến cho rằng,nguồn nhân lực chất lượng người, thể thơng qua trí tuệ, lực phẩm chất, mức độ hoàn thành nhiệm vụ, ra, NNL phải có sức khỏe để đáp ứng yêu cầu thực tế cần với thái độ phong cách làm việc đảm bảo đạt muc tiêu quy định NNL tác động người vào trình cải tạo tự nhiên xã hội Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địi hỏi cần có nguồn nhân lực đủ số lượng đảm bảo chất lượng, trọng giới hạn nguồn nhân lực độ tuổi lao động [21, tr.1] Theo Bộ Luật Lao động: nguồn nhân lực xã hội người có khả tham gia vào trình lao động kể người chưa đến tuổi lao động độ tuổi lao động Nguồn nhân lực bao gồm số lượng chất lượng, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên yếu tố định số lượng nguồn nhân lực; yếu tố di truyền giáo dục đào tạo yếu tố định chất lượng nguồn nhân lực Như vậy, nói chất lượng lao động nói đến nguồn nhân lực [11, tr.15] Theo GS.TS Phạm Minh Hạc nguồn lực người bao hàm yếu tố thể chất, sức khỏe, trí tuệ, phẩm chất Theo PGS.TS Hồng Chí Bảo cho rằng: “Nguồn lực người tổng hòa thể lực trí lực, số lượng chất lượng lao động tác động vào trình lao động sáng tạo người” [10, tr.53] Theo GS.TS Nguyễn Đăng Thành, “Nguồn nhân lực” tổng hợp yếu tố số lượng, chất lượng sở tiềm quốc gia, địa phương tổ chức, nguồn nhân lực cịn có cấu phát triển người lao động tương lai Tóm lại, cần phải hiểu cách rõ nghĩa, nguồn nhân lực lực lượng lao động, người lao động có khả tham gia vào q trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia; bao gồm số lượng chất lượng lao động thể thông qua yếu tố thể lực, tâm lực, trí lực, phong cách thái độ công việc 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực Trên sở khái niệm nguồn nhân lực, hiểu phát triển nguồn nhân lực hoàn thiện, nâng chất nguồn nhân lực đảm bảo số lượng đạt yêu cầu chất lượng mặt trí lực, thể lực, tâm lực, kỹ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm lao động công việc Phát triển nguồn nhân lực để cung cấp lực lượng lao động đủ lực tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng, địa phương Theo PGS.TS Phạm Thành Nghị cho rằng: để đáp ứng yêu cầu ngày tăng phát triển kinh tế - xã hội việc phát triển nguồn nhân lực vấn đề cần quan tâm thực hiện, điều kiện nâng cao giá trị vật chất, tinh thần, trí tuệ người lao động, nâng cao kỹ nghề nghiệp đưa người trở thành lao động có chất lượng cao, có đầy đủ lực phẩm chất trước yêu cầu xã hội tiến [17, tr.14] Với yếu tố số lượng, chất lượng cấu điểu kiện để đánh giá xem xét trình phát triển nguồn nhân lực Cụ thể, mặt số lượng làm tăng số nhân lực trẻ học thông qua sách dân số, điều tiết cấu vùng miền, cấu sản xuất; mặt chất lượng làm gia tăng sức khỏe, thể lực chiều cao, cân nặng, trình độ học vấn, chun mơn, kĩ nghề nghiệp, lối sống, đạo đức tác phong, lĩnh hội nhập; cấu: giúp cân đối cấu nguồn nhân lực trẻ phù hợp vùng miền, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ chun mơn, quản lý 1.1.3 Nguồn nhân lực ngành du lịch Nguồn nhân lực du lịch nguồn lao động tham gia lĩnh vực du lịch với lực lượng lao động trực tiếp lao động gián tiếp Lao động trực tiếp người trực tiếp với công việc phục vụ khách du lịch; có tiếp xúc trực tiếp du khách người lao động Lao động trực tiếp người tham gia vào hoạt động lễ tân, hướng dẫn viên du lịch, phục vụ nhà hàng, khách sạn, quán ăn, nghiệp vụ phòng, nghiệp vụ bar, nghiệp vụ bếp, phục vụ bàn, phục vụ buồng Lực lượng lao động gián tiếp người phụ trách công tác quản lý nhà nước du lịch, họ người đề xuất, tham mưu hoạch định sách mang tính chiến lược thúc đẩy kinh doanh, đổi công tác quản lý, điều hành góp phần phát triển du lịch, tạo lực cho nguồn nhân lực phát huy sáng tạo tham gia trực tiếp phục vụ du khách Ngoài ra, lực lượng lao động gián tiếp người quản lý sở kinh doanh, sở lưu trú công ty lữ hành doanh nghiệp Trong chiến lược phát triển quốc gia, nhân lực du lịch lực lượng quan trọng cần quan tâm phát triển toàn diện, trọng đào tạo kỹ chuyên môn phục vụ du lịch để lực lượng vừa đáp ứng yêu cầu phát triển nước vừa đáp ứng tiêu chuẩn lao động nước khu vực quốc tế tạo vị trí xứng đáng chuỗi cung ứng dịch vụ du lịch có chất lượng Nguồn nhân lực tham gia trực tiếp tham gia gián tiếp vào ngành du lịch lực lượng nguồn nhân lực ngành du lịch, hay nói cách khác, nguồn nhân lực du lịch bao gồm nhân lực tiềm với mong ước nổ lực tìm kiếm cơng việc cho thân 1.1.4 Chính sách phát triển nguồn nhân lực Tác giả Vũ Đăng Minh Lê Thị Lam Hương khẳng định: “Để có NNL chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập đất nước địi hỏi Nhà nước phải có sách phù hợp việc đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục người sở chủ trương, đường lối Đảng” [30, tr.52] 10

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan