H U Ỳ N H N G Ọ C M IN H N G À N H C H ÍN H S Á C H C Ô N G K H Ó A I VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Huỳnh Ngọc Minh Thực hiện chính sách phát triển đội ngũ công nhân t[.]
HUỲNH NGỌC MINH VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI _ Huỳnh Ngọc Minh NGÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG Thực sách phát triển đội ngũ cơng nhân khu công nghiệp địa bàn tỉnh An Giang LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG KHĨA I VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH NGỌC MINH Thực sách phát triển đội ngũ cơng nhân khu công nghiệp địa bàn tỉnh An Giang Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Kiều Phương HÀ NỘI, năm 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đội ngũ cơng nhân đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta Nghị 20 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” nhấn mạnh việc cần thiết phải xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam lớn mạnh, có trình độ cao nghề nghiệp giai đoạn phát triển đất nước Tuy nhiên, thực tế cho thấy, có khoảng 30% - 35% lao động Việt Nam qua đào tạo Những lao động có trình độ cao đào tạo đáp ứng 20% 25% yêu cầu doanh nghiệp, nên phải tiếp tục đào tạo thêm - năm Điều dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp dù thiếu lao động tuyển đủ theo nhu cầu yêu cầu đề Đội ngũ sinh viên trường chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, nhược điểm lớn họ thiếu khả tư duy, sáng tạo tính chủ động cơng việc Trình độ văn hóa tay nghề cơng nhân thấp ảnh hưởng không tốt đến việc tiếp thu khoa học - kỹ thuật, đến suất lao động chất lượng sản phẩm Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2014 chất lượng lao động tính theo thang điểm 10, chất lượng lao động Việt Nam đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng WB Trong khi, Hàn Quốc đạt 6,91 điểm, Ấn Độ 5,76 điểm, Malaysia 5,59 điểm, Thái Lan 4,94 điểm, Còn theo kết khảo sát Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) vào tháng năm 2014, suất lao động công nhân Việt Nam thuộc vào nhóm thấp khu vực, bằng 1/5 lao động công nhân Malaysia, 2/5 lao động công nhân Thái Lan, 1/15 lao động công nhân Singapore, 1/11 lao động công nhân Nhật Bản, 1/10 lao động công nhân Hàn Quốc Trong số nước ASEAN, suất lao động công nhân Việt Nam cao Campuchia Lào Đội ngũ công nhân khu công nghiệp địa bàn tỉnh An Giang khơng nằm ngồi tình trạng chung đội ngũ công nhân nước Những năm qua, đội ngũ công nhân khu công nghiệp tỉnh An Giang có tăng trưởng nhanh số lượng, bước nâng cao chất lượng, nguồn nhân lực có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đa số lao động nơi người chuyển đổi nghề nghiệp từ lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp, từ giai cấp nông dân sang giai cấp công nhân nên chủ yếu lao động tay nghề thấp, đơn giản, lạc hậu, thiếu kỹ năng, lực tác phong công nghiệp Phần lớn họ người dân xã, huyện lân cận khu công nghiệp Do lực lượng lao động khu công nghiệp tỉnh phần lớn lao động phở thơng, chưa có trình độ, khơng có chun mơn kỹ thuật nên suất, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển, đời sống việc làm đại đa số cơng nhân lao động cịn bấp bênh, chưa ổn định Các sách Nhà nước liên quan đến việc phát triển đội ngũ cơng nhân có Các ban, ngành chức tỉnh An Giang số doanh nghiệp, đặc biệt tổ chức cơng đồn An Giang, phối hợp để triển khai nhiều sách Nhà nước liên quan đến việc phát triển đội ngũ công nhân, đặc biệt công nhân lao động khu công nghiệp Tuy nhiên, thực tế thực sách còn nhiều vấn đề chưa hiệu quả, chưa triệt để Nhiều doanh nghiệp tỉnh chưa quan tâm đến đời sống vật chất, đời sống tinh thần, việc làm, công tác đào tạo, nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động, đặc biệt doanh nghiệp ngành thủy sản, nên đa số công nhân lao động khơng có hội phát triển trình độ, kỹ năng, tay nghề, mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Đa số công nhân lao động chưa quan tâm đến việc tự học tập, nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, lo trang trải kiếm sống hàng ngày Bên cạnh đó, cấp uỷ Đảng, quyền, tở chức trị - xã hội tỉnh chưa quan tâm mức đến việc nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần trình độ cho công nhân khu công nghiệp Đặc biệt, việc xây dựng đề án, dự án nâng cao trình độ cho công nhân lao động khu công nghiệp tỉnh chưa có Cơng tác đào tạo nhân lực nói chung, đào tạo nghề cho cơng nhân lao động nói riêng năm qua có chuyển biến, chưa có kết rõ nét, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, hội nhập Để đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập đất nước nói chung, tỉnh An Giang nói riêng, nói, khơng việc xây dựng mà việc thực sách phát triển đội ngũ công nhân chất lượng, đặc biệt có sách nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, xây dựng tác phong công nghiệp cho đội ngũ công nhân, điều quan trọng cấp thiết Đây vấn đề cần quan tâm sâu sắc, nhân tố tác động trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực địa phương, gắn với phát triển lâu dài thúc đẩy phát triển giai cấp công nhân, doanh nghiệp khu cơng nghiệp nói riêng tỉnh An Giang nói chung Bởi vậy, tơi chọn đề tài “Thực sách phát triển đội ngũ cơng nhân khu công nghiệp địa bàn tỉnh An Giang” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến sở lý luận thực sách phát triển đội ngũ công nhân khu công nghiệp tỉnh An Giang Cuốn Tác động xã hội vùng khu cơng nghiệp Việt Nam”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội TS Nguyễn Bình Giang kết nhiệm vụ hợp tác nghiên cứu khoa học theo Nghị định thư “Khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam: Những tác động xã hội vùng” Viện Kinh tế Chính trị giới thực hai năm 2010 2011 Cuốn sách tập trung vào phát hiện, đánh giá phân tích tác động xã hội vùng việc phát triển khu công nghiệp tới cộng đồng dân dân cư địa phương xung quanh khu công nghiệp; đồng thời giới thiệu số kinh nghiệm nước Đông Á tác động xã hội vùng khu công nghiệp Trong Xây dựng, phát triển văn hố giai cấp cơng nhân trình hội nhập quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội, 2011, tác giả Lê Thanh Hà nêu phân tích thực trạng đời sống văn hố công nhân lao động rõ giải pháp cải thiện đời sống văn hố cơng nhân Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đồng chí Nguyễn Phú Trọng, thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành 2.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng thực sách phát triển đội ngũ công nhân khu công nghiệp tỉnh An Giang Trong Báo cáo kết nghiên cứu “Thực trạng đời sống người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất khuyến nghị sách”, Bộ Lao động - Thương binh xã hội, 2012, tác giả Nguyễn Thị Bích Th nhóm nghiên cứu phân tích bối cảnh kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới người lao động; đánh giá thực trạng đời sống người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất; nêu sách liên quan đến vấn đề nghiên cứu; đưa khuyến nghị sách nhằm ởn định đời sống cho người lao động Đề tài “Thực trạng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần công nhân khu công nghiệp nay” ThS Lê Thị Lan Hương làm chủ nhiệm, Tởng Liên đồn Lao động Việt Nam, 2016, phân tích, đánh giá thực trạng nhu cầu công nhân khu công nghiệp xây dựng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tở chức cơng đồn cơng tác xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân khu công nghiệp thời gian tới 2.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp nhằm nâng cao chất lượng việc thực sách phát triển đội ngũ công nhân khu công nghiệp tỉnh An Giang Bài “Đào tạo nghề cho nguồn nhân lực An Giang phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ, tập 19, số x4-2016 Nguyễn Thị Hồng Nhung - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hồ Chí Minh, cho thấy thực tế vấn đề đào tạo nghề cho nguồn nhân lực An Giang phương diện: sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề, đội ngũ giáo viên đào tạo nghề,… Tác giả sáu giải pháp để nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề An Giang là: “đầu tư sở vật chất, máy móc trang thiết bị dạy nghề cách đồng bộ, tiêu chuẩn kỹ thuật cho nghề nhóm nghề”; “tăng cường số lượng chất lượng giáo viên dạy nghề, chế độ sách đảm bảo mức sống cho giáo viên dạy nghề; hỗ trợ chi phí đào tạo đào tạo lại để nâng cao trình độ cho giáo viên dạy nghề”; “các quan hữu quan người dân phải nâng cao nhận thức vai trò đào tạo nghề giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa”; “mạng lưới liên kết viện - trường - doanh nghiệp cần thành lập phát huy vai trò của “mắt xích” mối liên kết; “các cơng ty sở đào tạo nghề phối hợp áp dụng mở rộng hình thức đào tạo nghề cơng ty”; “mạng lưới đào tạo nghề tỉnh cần quy hoạch liên kết phát triển cách hệ thống quy củ” Ngồi tài liệu trên, kể đến vài luận văn có vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn, là: “Xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư cơng nghiệp Biên Hòa thời kỳ 2002-2020” Nguyễn Văn Quyết, Đại học Văn hóa, 2000; “Xây dựng đời sống văn hóa sở cơng nhân lao động vùng than Quảng Ninh” Đặng Văn Xuyên, Đại học Văn hóa, 2002; “Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động số doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội” Nguyễn Thúy Hằng, Đại học Văn hóa Hà Nội, 2009; “Đời sống văn hóa cơng nhân trọ địa bàn xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội” Chung Hồng Minh, Đại học Văn hóa Hà Nội, 2010; “Đời sống văn hóa tinh thần lao động nữ khu công nghiệp địa bàn Vĩnh Phúc nay” Trần Thị Minh Lợi, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2011; “Đời sống văn hóa tinh thần niên cơng nhân khu công nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên” Lê Minh Phúc, Học viện Chính trị - Hành Chính Quốc gia Hồ Chí minh, 2013; “Đời sống văn hố tinh thần công nhân khu công nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh (qua khảo sát Khu Công nghiệp Yên Phong Quế Võ) Đặng Thị Lợi, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2014; …v v Tóm lại, có khơng cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề đội ngũ công nhân khu cơng nghiệp từ nhiều góc độ, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề thực sách phát triển đội ngũ công nhân khu công nghiệp địa bàn tỉnh An Giang Các cơng trình nguồn tư liệu q giúp tác giả luận văn có nhìn tởng thể, tồn diện đội ngũ cơng nhân khu công nghiệp nước để từ sâu vào vấn đề thực sách phát triển đội ngũ công nhân khu công nghiệp địa bàn tỉnh An Giang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Chỉ phân tích sở lý luận thực trạng việc thực sách phát triển đội ngũ công nhân khu công nghiệp địa bàn tỉnh An Giang; qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng việc thực sách phát triển đội ngũ cơng nhân khu công nghiệp địa bàn tỉnh An Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, phân tích sở lý luận việc thực sách phát triển đội ngũ cơng nhân khu công nghiệp địa bàn tỉnh An Giang - Thứ hai, phân tích thực trạng thực sách phát triển đội ngũ cơng nhân khu công nghiệp địa bàn tỉnh An Giang - Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng việc thực sách phát triển đội ngũ công nhân khu công nghiệp địa bàn tỉnh An Giang Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: việc thực sách phát triển đội ngũ công nhân khu công nghiệp địa bàn tỉnh An Giang - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu 03 khu công nghiệp lớn tỉnh An Giang là: Khu cơng nghiệp Bình Hịa, Khu cơng nghiệp Bình Long, Khu cơng nghiệp Xn Tơ + Phạm vi thời gian: Luận văn sử dụng số liệu thống kê thời gian từ năm 2015 đến năm 2020, để đề xuất sách phát triển đội ngũ công nhân khu công nghiệp địa bàn tỉnh An Giang năm Cơ sở lý luận, ý nghĩa lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: + Quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giai cấp công nhân + Quan điểm Đảng sách Nhà nước Việt Nam cơng nhân phát triển đội ngũ công nhân - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp diễn giải, phương pháp quy nạp,… + Khi thu thập tài liệu thông qua nguồn thứ cấp sơ cấp, thơng tin phân loại, phân nhóm theo nội dung mục đích trình bày bằng phần mềm Word, làm để áp dụng phương pháp khác + Phương pháp phân tích, diễn giải, quy nạp: trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp để đưa khái niệm, đặc điểm, yếu tố tác động đến xây dựng sách nâng cao chất lượng cơng nhân lao động khu công nghiệp + Phương pháp quan sát, điều tra thực tế, lấy thông tin trực tiếp từ đối tượng, quan chức năng, tổ chức cơng đồn, chủ doanh nghiệp, cơng nhân lao động để phân tích, đánh giá theo phương pháp thống kê, tởng hợp, so sánh + Phương pháp thống kê, thu thập, so sánh: qua việc khảo sát, tác giả sử dụng phương pháp để thu thập số liệu, so sánh, để đưa đánh giá xác thực trạng trình độ, tay nghề, kỹ nghề nghiệp công nhân lao động khu công nghiệp + Phương pháp tổng hợp: vận dụng để vấn đề cịn hạn chế (như tình hình thực tế địa phương, chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh, vai trò quan chức phân cơng quản lý lao động, vai trị tở chức cơng đồn, ) ngun nhân hạn chế, để qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng việc thực sách phát triển đội ngũ cơng nhân khu công nghiệp địa bàn tỉnh An Giang Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận: Nghị 20-NQ/TW ngày 28-1-2008 Hội nghị Trung ương khóa X “Về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” xác định: “Giai cấp cơng nhân Việt Nam lực lượng xã hội to lớn, phát triển, bao gồm người lao động chân tay trí óc, làm cơng hưởng lương loại hình sản xuất kinh doanh dịch vụ cơng nghiệp, sản xuất kinh doanh dịch vụ có tính chất cơng nghiệp” Quan niệm khẳng định lý luận mácxít đặc điểm giai cấp cơng nhân tập đoàn người gắn liền với phương thức lao động cơng nghiệp, khẳng định “tính chất cơng nghiệp” tính chất nởi bật lao động giai cấp công nhân nước ta Giai cấp công nhân Việt Nam nói chung cơng nhân lao động khu cơng nghiệp tỉnh nói riêng lực lượng xã hội to lớn, phát triển, chưa đạt đến độ thống cao có nhiều tầng lớp Sự phân hóa, phân tầng tự nhiên, có sở từ thực tiễn trình độ, cơng nghệ loại hình kinh tế Theo đó, cần nhận thức rõ mặt lý luận vai trò, vị trí giai cấp cơng nhân để đề giải pháp phù hợp xây dựng, phát triển đội ngũ công nhân, đặc biệt công nhân lao động khu công nghiệp Đó thống lợi ích giai cấp cơng nhân với lợi ích tồn Dân tộc mục tiêu “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH”; thống lợi ích: cá nhân người lao động, tập thể xã hội người công nhân Nhận thức lý luận thừa nhận tồn không ngừng phát triển giai cấp công nhân nước ta Giai cấp công nhân nước ta xác định ln vận động, “đang phát triển”, quan niệm chấp nhận bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với xu phát triển giới, từ đề sách triển đội ngũ công nhân nước ta 6.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn: Theo guồng quay kinh tế thị trường, người công nhân ngày chịu nhiều áp lực Cơng việc khiến họ khơng cịn có thời gian để quan tâm nhiều tới đời sống tinh thần, trị xã hội Một thực tế đặt hầu hết công nhân làm thuê với mức lương thấp mà chi phí cho sống Với mức lương từ đến triệu đồng/tháng khó khăn việc trì sống vật chất tối thiểu Để nâng cao chất lượng sống vật chất, tinh thần cho cơng nhân lao động việc Đảng, Chính phủ, địa phương phải có sách cụ thể để nâng cao trình độ kỹ năng, tay nghề cho người lao động, từ góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà