Thực hiện chính sách an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc chăm trên địa bàn tỉnh an giang

77 0 0
Thực hiện chính sách an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc chăm trên địa bàn tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI QUANG LÊ HỒNG CHUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CHĂM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI QUANG LÊ HỒNG CHUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CHĂM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI QUANG LÊ HỒNG CHUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC CHĂM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ VIỆT HẠNH HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ASXH ln chủ trương, nhiệm vụ lớn Nhà nước, quốc gia, dân tộc, đảng cầm quyền, thể chất tốt đẹp chế độ xã hội có ý nghĩa quan trọng ổn định trị - xã hội, phát triển bền vững đất nước với tư cách vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Đối với nước ta, việc bảo đảm ASXH ngày tốt xem chủ trương, nhiệm vụ to lớn Đảng Nhà nước, vừa thể chất tốt đẹp chế độ ta, đồng thời có ý nghĩa quan trọng ổn định trị - xã hội phát triển bền vững nước ta Nhiều năm qua, song song với việc phát triển KT-XH, không ngừng cải tiến chế độ tiền lương, nâng cao thu nhập cho người lao động, Đảng Nhà nước quan tâm chăm lo đến ASXH cho nhân dân Ngay từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Đảng ta xác định: “…Cải thiện thêm bước đời sống vật chất văn hóa nhân dân lao động, làm cho nhân dân ta ăn no mặc ấm, tăng thêm sức khỏe, có thêm nhà học tập, mở mang nghiệp phúc lợi công cộng, xây dựng đời sống nông thôn thành thị” [31, tr.86] Đặc biệt, lịch sử phát triển đất nước lãnh đạo Đảng, sách vùng đồng bào DTTS Đảng Nhà nước ta quan tâm, sách, chương trình ASXH An Giang tỉnh có đơng đồng bào DTTS sinh sống, phải kể đến đồng bào dân tộc Chăm, nhiều năm qua Đảng bộ, quyền cấp địa bàn tỉnh không ngừng quan tâm, chăm lo thực tốt sách ASXH cho đồng bào Chăm tỉnh nhà, bước cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, lẫn tinh thần, thay đổi cách nghĩ, cách làm sản xuất làm ăn, nhằm phát triển kinh tế gia đình, vươn lên ổn định sống,… qua đó, góp sức quyền địa phương xây dựng quê hương ngày giàu mạnh Tuy nhiên, bên cạnh kết to lớn đạt q trình thực sách ASXH cho đồng bào dân tộc Chăm tồn vấn đề đặt cần sớm giải Xuất phát từ tính cấp thiết lý luận thực tiễn, tác giả lựa chọn vấn đề “Thực sách an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ với mong muốn đóng góp, bổ sung thêm lý luận, làm giàu kinh nghiệm thực tiễn thực sách ASXH cho đồng bào dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang nói riêng DTTS nước nói chung Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ASXH, sách ASXH thực sách ASXH nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu nhận thấy có nhiều cơng trình, luận án, luận văn, viết nghiên cứu liên quan đến vấn đề thực sách ASXH cho đồng bào DTTS nhiều mức độ góc độ khác nhau, số cơng trình nghiên cứu cơng bố như: Cơng trình nghiên cứu “Cơ sở lý luận thực tiễn hồn thiện sách pháp luật giảm nghèo cho đồng bào DTTS phù hợp với Hiến pháp”, đề tài cấp Bộ ông Danh Út, nguyên Phó Chủ nhiệm Hội đồng Dân tộc Quốc hội làm chủ nhiệm phân tích sở lý luận thực trạng sách, pháp luật giảm nghèo DTTS; từ thành đạt hạn chế, vướng mắc cần khắc phục; đề xuất giải pháp hồn thiện sách, pháp luật giảm nghèo DTTS phù hợp với Hiến pháp năm 2013 (sửa đổi) Tác phẩm “ASXH Việt Nam hướng tới 2020” tác giả Vũ Văn Phúc phân tích vấn đề lý luận thực tiễn ASXH Việt Nam năm đổi mới; thành tựu, vai trò ASXH phát triển xã hội hạn chế, yếu tồn định hướng xây dựng hệ thống ASXH Việt Nam đến năm 2020 Luận án tiến sĩ “Thực sách xóa đói, giảm nghèo tỉnh Tây Bắc đến năm 2020”, tác giả Nguyễn Đức Thắng làm bật vấn đề lý luận thực tiễn q trình thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Tây Bắc, từ nhằm đề giải pháp nâng cao kết thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Tây Bắc thời gian tới Song song với đề tài cấp Nhà nước có nhiều nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề ASXH đăng tạp chí, diễn đàn khoa học,… kể đến chuyên đề nghiên cứu sau: Nguyễn Trọng Đàm, Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội với nghiên cứu “Hồn thiện sách ASXH phù hợp với trình phát triển KT-XH đất nước”, đăng Tạp chí Cộng sản (2015) Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Ngọc, Thạc sĩ Đặng Đỗ Quyên với nghiên cứu “Đánh giá thực trạng sách ASXH DTTS Việt Nam” Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hồ Việt Hạnh, Phan Thị Sông Hương với nghiên cứu “Chính sách ASXH gắn với định hướng phát triển kinh tế tỉnh Ninh Thuận: Hiện trạng giải pháp giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030”, đăng Tạp chí Nhân lực Khoa học Xã hội số 7/2020, qua xem xét làm rõ thực trạng sách ASXH gắn với định hướng phát triển kinh tế tỉnh Ninh Thuận; nhằm góp phần đưa số giải pháp cho vấn đề đặt giai đoạn 2020 - 2030 Nghiên cứu “Người DTTS hưởng lợi từ chương trình giảm nghèo có quy mơ lớn? Bằng chứng từ Việt Nam” nhóm tác giả Nguyễn Việt Cường, Phùng Đức Tùng Daniel Westbrook, đăng Tạp chí The Review of Economics and Finance, Elsevier, trực tiếp miêu tả kết thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào DTTS Việt Nam Nghiên cứu mang tính bao quát phạm vi nước, phân tích chứng cụ thể, với kết đạt chi tiết mang đến giá trị thực tiễn lớn phản ánh thay đổi sống người dân từ sách giảm nghèo bền vững Các nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận, thực tiễn thực sách ASXH nội dung liên quan đến ASXH Đồng thời, nghiên cứu tiến hành khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng, kết đạt hạn chế q trình thực sách ASXH địa bàn nghiên cứu Trên sở đó, nghiên cứu đề giải pháp thiết thực để thực sách ASXH phù hợp với điều kiện KT-XH địa phương Tuy nhiên, nghiên cứu mang tầm vĩ mơ bao qt nước nghiên cứu địa phương khác nên chưa thực phù hợp với đặc điểm đồng bào dân tộc Chăm tỉnh An Giang nên việc nghiên cứu thực sách ASXH cho đồng bào dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang xem hệ thống độc lập chưa giải Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận thực sách ASXH đồng bào DTTS làm rõ thực trạng thực sách ASXH cho đồng bào dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang thời gian qua, luận văn luận giải đề xuất số giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu thực sách ASXH cho đồng bào dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận thực sách ASXH đồng bào DTTS nước ta Phân tích, đánh giá thực trạng việc thực sách ASXH cho đồng bào dân tộc Chăm tỉnh An Giang Nghiên cứu, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực sách ASXH cho đồng bào dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn sách ASXH đồng bào DTTS nước ta nay, hoạt động thực sách ASXH cho đồng bào dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: phạm vi không gian nghiên cứu đề tài tỉnh An Giang với 11.171 người dân tộc Chăm, chiếm 0,59% dân số tỉnh An Giang 04 huyện, thị Phạm vi thời gian: phạm vi thời gian nghiên cứu đề tài xác định từ năm 2010 đến Phạm vi nội dung: sách ASXH việc làm, thu nhập, trợ cấp xã hội, BHXH,… Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, luận văn cịn tiến hành nghiên cứu sở quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước sách ASXH cho DTTS nói chung đồng bào dân tộc Chăm nói riêng Ngồi ra, tác giả cịn sở lý luận chuyên ngành sách cơng để nghiên cứu đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp quan sát khoa học; Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp tham vấn chuyên gia Các phương pháp sử dụng phù hợp chương luận văn cụ thể sau: Chương 1, với mục đích làm rõ vấn đề lý luận, tác giả sử dụng phương pháp: nghiên cứu tài liệu thứ cấp để làm rõ khái niệm sách cơng, sách ASXH, DTTS thực sách ASXH cho đồng bào DTTS Ngồi ra, phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng nhằm làm rõ vấn đề lý luận khác luận văn bước thực hiện, nội dung, chủ thể bên liên quan, kinh nghiệm địa phương Chương 2, với mục đích làm rõ thực trạng thực sách ASXH cho đồng bào dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang, tác giả sử dụng số phương pháp như: Phương pháp quan sát khoa học nhằm tìm hiểu thực tiễn thực bước q trình thực sách ASXH cho đồng bào dân tộc Chăm; Phương pháp điều tra xã hội học bảng hỏi, vấn sâu nhằm cho thấy kết mức độ hài lòng kết thực sách ASXH cho đồng bào dân tộc Chăm; Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm làm rõ hạn chế nguyên nhân hạn chế thực sách ASXH cho đồng bào dân tộc Chăm Chương 3, với mục đích đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu thực sách ASXH cho đồng bào dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang, tác giả sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp tham vấn chuyên gia tham gia hội thảo, tham vấn ý kiến chuyên gia lý luận thực tiễn vấn đề để xác định quan điểm xây dựng giải pháp; Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm xây dựng triển khai giải pháp nâng cao hiệu thực sách ASXH cho đồng bào dân tộc Chăm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Thơng qua kết nghiên cứu, luận văn góp phần thêm vào kho tàng khoa học lý luận phát nghiên cứu lý thuyết vấn đề thực sách ASXH cho đồng bào DTTS nói chung đồng bào dân tộc Chăm nói riêng, tạo gợi ý cho việc nghiên cứu lý luận vấn đề thực sách ASXH tương lai 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề Khái quát thực trạng việc thực sách ASXH cho đồng bào dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn nay, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc thực ASXH hành đồng bào dân tộc Chăm Làm rõ thuận lợi, khó khăn, hội thách thức để từ đề xuất phương án xây dựng hồn thiện sách ASXH cho đồng bào dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn tới Khuyến nghị giải pháp xây dựng thực sách ASXH cho đồng bào dân tộc Chăm đảm bảo cho tính khả thi phương án sách đề xuất Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương Những vấn đề lý luận thực sách ASXH cho đồng bào DTTS Chương Thực trạng thực sách ASXH cho đồng bào dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang Chương Phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu thực sách ASXH cho đồng bào dân tộc Chăm địa bàn tỉnh An Giang Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 An sinh xã hội thực sách an sinh xã hội 1.1.1 Khái niệm sách, sách cơng 1.1.1.1 Khái niệm sách Chính sách lĩnh vực tập trung hoạt động Đảng Nhà nước, sản phẩm đầu tồn hệ thống trị Với trị học, khoa học đại cương tổng hợp trị, khoa học nghiên cứu vấn đề trung tâm trực tiếp trị - vấn đề quyền lực trị, việc nghiên cứu sách cấu thành quan trọng Ở hầu phát triển, với tư cách chuyên ngành khoa học trị, lý luận khoa học sách thường gọi với tên nhiều khác nhau: sách cơng (Public policy), phân tích sách (Analize policy) hay khoa học sách (Policy science) Ở quốc gia này, khoa học sách có lịch sử nội dung phát triển phong phú, thể phản tư đầy trăn trở thân q trình hoạch định sách thực tế Từ điển Bách khoa Việt Nam cho rằng: “Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ; sách thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể đó” [54, tr.475] Cịn tác giả Vũ Cao Đàm ra: “Chính sách tập hợp biện pháp thể chế hóa, mà chủ thể quyền lực, chủ thể quản lý đưa ra, tạo ưu đãi nhóm xã hội, kích thích vào động hoạt động họ, định hướng hoạt động họ nhằm thực mục tiêu ưu tiên chiến lược phát triển hệ thống xã hội” [21, tr.29] James E Anderson cho sách chuỗi hoạt động mà quyền chọn làm hay khơng làm với tính tốn chủ đích rõ ràng, có tác động đến người dân “Chính sách q trình hành động nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sống công dân” [21, tr.19]

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan