1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh an giang hiện nay

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 454,68 KB

Nội dung

1 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên quan trọng, là nguồn lực cho phát triển, phân bổ quỹ đất đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và sử dụng đất có hiệu quả góp phần phát[.]

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quan trọng, nguồn lực cho phát triển, phân bổ quỹ đất đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội sử dụng đất có hiệu góp phần phát triển bền vững đất nước Xác định tầm quan trọng việc quản lý đất đai, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chế, sách liên quan đến vấn đề quản lý đất đai sở Luật Đất đai năm 1987, sửa đổi, bổ sung năm 1993, 1998, 2001, 2003 Luật Đất đai năm 2013 Trong năm qua, cơng tác thực sách quản lý đất đai nước ta đạt nhều thành tựu quan trọng, với việc giao ruộng đất ổn định, lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng gắn với quy định quyền người sử dụng đất góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội An Giang tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long, với số dân đông vùng đồng sông Cửu Long - đứng thứ nước dân số Là địa phương đứng đầu nước sản lượng lúa (trên triệu tấn), lúa cịn trồng bắp, đậu nành ni (trồng) thuỷ sản nước cá, tôm tiếng với nghề thủ cơng truyền thống Nhìn chung, việc thực sách quản lý đất đai địa bàn tỉnh An Giang thời gian qua mang lại nhiều kết đáng khích lệ, nguồn lực đất đai khai thác phát huy có hiệu phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đất đai bước tăng cường; sách pháp luật đất đai ngày hoàn thiện; quyền người sử dụng đất mở rộng Nhà nước bảo đảm Nhiều sách đất đai quan trọng thực để hỗ trợ doanh nghiệp mời gọi đầu tư như: Đề án tạo quỹ đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020; Đề án khung pháp lý thuê lại đất người dân để thực dự án nông nghiệp công nghệ cao, nhiều văn quy phạm pháp luật đất đai ban hành, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành đất đai… Tuy nhiên, việc thực sách quản lý đất đai địa bàn tỉnh quyền cấp tỉnh An Giang chưa thật quan tâm mức, số quy trình thực sách quản lý đất đai bất cập Ý thức hiểu biết pháp luật đối tượng sử dụng đất hạn chế dẫn đến vi phạm pháp luật trình sử dụng đất gây hậu xấu mặt kinh tế - xã hội; việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương quản lý, sử dụng đất chưa nghiêm; nguồn lực đất đai chưa khai thác phát huy đầy đủ để trở thành nội lực quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh; việc sử dụng đất nhiều nơi lãng phí, hiệu thấp; chất lượng quy hoạch sử dụng đất chưa cao, chưa đồng với quy hoạch chuyên ngành, tính kết nối liên vùng quản lý quy hoạch cịn yếu Đặc biệt, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến vấn đề khía cạnh lý luận thực tiễn có giá trị đề cập phân tích góc độ sách cơng Trong bối cảnh đó, vấn đề: “Thực sách quản lý đất đai địa bàn tỉnh An Giang nay” chọn làm đề tài luận văn cao học, chun ngành Chính sách cơng có ý nghĩa thời sự, lý luận thực tiễn cấp bách Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đến nay, có nhiều nghiên cứu sách đất đai số nước giới kinh nghiệm thực tiễn từ số địa phương nước quản lý đất đai, thị trường bất động sản, vấn đề giá đất, bồi thường giải phóng mặt bằng, quy hoạch sử dụng đất đề tài nghiên cứu trao đổi nhiều báo chí, tạp chí chuyên ngành Nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều luận án, luận văn, báo liên quan đến công tác quản lý nhà nước đất đai, đặc biệt chuyên ngành quản lý đất đai số trường đại học Trong đó, kể đến cơng trình liên quan trực tiếp đến đề tài như: - Bài viết “Công tác quản lý đất đai - vấn đề đặt ra” Phùng Văn Nghệ Tạp chí Tài năm 2012 Tác giả nêu số vấn đề quản lý nhà nước đất đai Nhiệm vụ cần đổi cách cụ thể phù hợp để đáp ứng yêu cầu quản lý tương xứng với điều kiện trị, kinh tế, xã hội đất nước giai đoạn - Tác giả Nguyễn Khắc Thái Sơn với xuất phẩm “Quản lý nhà nước đất đai” Nhà xuất Nơng Nghiệp ấn hành năm 2007 Theo đó, có số sở lý luận quản lý nhà nước đất đai hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nước đất đai, góp phần làm rõ pháp lý quản lý đất đai, cụ thể như: Quy định việc lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; Quy định việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Quản lý việc cấp chứng nhận quyền sử dụng đất; Quản lý việc giám sát thực quyền chủ thể sử dụng đất; Kiểm kê đất đai thống kê đất đai; Giải việc tranh chấp đất đai; Thanh tra kiểm tra việc tuân thủ pháp luật đất đai - Luận án tiến sĩ kinh tế “Chiến lược quản lý đất đai thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010”của Trần Thế Ngọc - Luận văn thạc sĩ Nguyễn Hoàng Nguyên (năm 2014) với đề tài: “Quản lý nhà nước đất đai từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” - Chương trình hành động số 16-CTr/TU ngày 28-02-2013 Ban Chấp hành Đảng tỉnh An Giang thực Nghị tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại - Báo cáo số 829/BC-UBND ngày 16/12/2019 Uỷ ban nhân dân tỉnh An Giang việc đánh giá tình hình thi hành Luật Đất đai 2013 định hướng sửa đổi Luật Đất đai… Những công trình, viết xuất phát từ yêu cầu thực tiễn lý luận, đề cập khía cạnh định liên quan đến đề tài Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu thực sách quản lý đất đai địa bàn tỉnh An Giang từ góc độ chun ngành sách cơng Đây xác định khoảng trống nghiên cứu cần triển khai nghiên cứu Trên sở kế thừa thành cơng trình có, luận văn tập trung vào nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn việc thực sách quản lý đất đai tỉnh An Giang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn sách quản lý đất đai, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp hồn thiện việc thực sách quản lý đất đai địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn phát triển 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống sở lý luận thực tiễn thực sách quản lý đất đai - Nghiên cứu thực trạng thực sách quản lý đất đai địa bàn tỉnh An Giang thời gian qua - Đề xuất giải pháp hoàn thiện việc thực sách quản lý đất đai địa bàn tỉnh An Giang thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực sách quản lý đất đai địa bàn tỉnh An Giang góc độ khoa học sách cơng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: thực sách quản lý đất đai địa bàn tỉnh An Giang - Phạm vi không gian: địa bàn tỉnh An Giang - Phạm vi thời gian: nghiên cứu thực trạng giai đoạn 2014-2020, giải pháp đến năm 2025 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, đó, lấy tảng Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta sách quản lý đất đai từ tiếp cận chuyên ngành Chính sách công 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác nhau, chủ yếu phương pháp phân tích, so sánh, diễn giải, quy nạp, thống kê, thu thập, xử lý thông tin sơ cấp, số liệu thu thập từ quan quản lý nhà nước địa phương, để đưa đánh giá xác đáng thực trạng quản lý đất đai địa bàn tỉnh An Giang Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Về ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực sách quản lý đất đai, làm rõ số lý thuyết liên quan đến sách quản lý đất đai nước ta nói chung từ góc độ Chính sách cơng, làm sở cho việc hồn thiện thực sách quản lý đất đai ban hành - Về ý nghĩa thực tiễn: Trên sở đánh giá thực trạng việc thực sách quản lý đất đai tỉnh An Giang, thành tựu, hạn chế nguyên nhân, luận văn đề xuất số giải pháp hồn thiện việc thực sách quản lý đất đai địa bàn An Giang thời gian tới Các kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho quan tâm chủ đề nghiên cứu, địa phương có điểm tương đồng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn thực sách quản lý đất đai Chương 2: Thực trạng thực sách quản lý đất đai địa bàn tỉnh An Giang Chương 3: Giải pháp nâng cao việc thực sách quản lý đất đai địa bàn tỉnh An Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI 1.1 Một số khái niệm liên quan thực sách quản lý đất đai 1.1.1 Một số khái niệm - Quản lý đất đai lĩnh vực quản lý nhà nước, tổng thể hoạt động quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, người có thẩm quyền việc sử dụng phương pháp, cơng cụ quản lý thích hợp tác động đến hành vi, hoạt động người sử dụng đất nhằm đạt mục tiêu sử dụng đất tiết kiệm, hiệu bảo vệ môi trường phạm vi nước địa phương [18, tr 59) Nói cách khác, quản lý nhà nước đất đai tổng hợp hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền để thực bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước (đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý) đất đai; hoạt động nắm tình hình sử dụng đất; phân phối phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát trình quản lý sử dụng đất; điều tiết nguồn lợi từ đất đai Theo tài liệu đào tạo kế hoạch hợp tác đối tác Tổng cục Quản lý đất đai Việt Nam Lantmateriet, Thụy Điển giai đoạn 2010 - 2013 thuật ngữ quản lý nhà nước đất đai sử dụng chủ yếu nước nơi đất đai thuộc sở hữu Nhà nước để mô tả cách Nhà nước quản lý đất đai kiểm soát việc sử dụng đất Tại quốc gia sở hữu tư nhân chủ yếu, kiểm sốt Chính phủ sử dụng đất thực chủ yếu thông qua hệ thống quy hoạch sử dụng đất hệ thống địa [28, tr 37] Từ khái niệm nêu thấy chủ thể thực chức quản lý nhà nước đất đai, bao gồm: - Chủ thể thực quyền đại diện chủ sở hữu đất đai quy định Điều 21 Luật Đất đai năm 2013, cụ thể: + Quốc hội ban hành luật, nghị quyết; định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp quốc gia; thực quyền giám sát tối cao việc quản lý sử dụng đất đai phạm vi nước + Hội đồng nhân dân cấp thực quyền thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa phương trước trình quan có thẩm quyền phê duyệt; thông qua bảng giá đất, việc thu hồi đất thực dự án phát triển kinh tế - xã hội lợi ích quốc gia, cơng cộng địa phương theo thẩm quyền; giám sát việc thi hành pháp luật đất đai địa phương + Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp thực quyền đại diện chủ sở hữu đất đai theo thẩm quyền quy định Luật - Các chủ thể thực quản lý nhà nước đất đai: + Chính phủ thống quản lý nhà nước đất đai phạm vi nước + Bộ Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ việc thống quản lý nhà nước đất đai Bộ, quan ngang có liên quan phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm giúp Chính phủ quản lý nhà nước đất đai + Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm quản lý nhà nước đất đai địa phương theo thẩm quyền [22, tr 23]

Ngày đăng: 16/05/2023, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w