1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ôn tập KIỂM TRA a2 ngữ pháp ngữ dụng

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 38,28 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA A2 DANH TỪ 1 Khái niệm Theo Trương Thị Diễm “Từ loại là lớp từ có cùng bản chất ngữ pháp được phân chia theo ý nghĩa phạm trù, theo khả năng kết hợp trong đoản ngữ (cụm từ), t.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA A2 DANH TỪ Khái niệm Theo Trương Thị Diễm “Từ loại lớp từ có chất ngữ pháp phân chia theo ý nghĩa phạm trù, theo khả kết hợp đoản ngữ (cụm từ), câu để thực chức ngữ pháp giống nhau.” - Dựa vào giống đặc điểm ngữ pháp, từ phân thành loại, gọi từ loại - Từ loại loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp ý nghĩa khái quát - Các từ loại Tiếng Việt gồm: Danh từ, động từ, tính từ, đại từ (lớp 5) Ngồi ra, cịn số từ loại khác như: quan hệ từ (học lớp 5), số từ, phụ từ, tình thái từ, … (không học TH) Danh từ: loại từ lớn, bao gồm số lượng từ lớn đóng vai trị quan trọng hoạt động nhận thức, tư giao tiếp người Đặc điểm - - Danh từ có ý nghĩa khái quát vật (bao gồm thực thể người, động vật, đồ vật, tượng khái niệm trừu tượng thuộc phạm trù tinh thần.) + VD: công nhân, nhà máy, sư tử, sơng, biển, sống, đời … Danh từ có khả kết hợp với từ số lượng trước từ sau để tạo nên cụm từ mà trung tâm Nói cách khác, danh từ có khả đóng vai trị trung tâm cụm từ - phụ mà thành tố trước từ số lượng, vật, thành tố phụ sau từ định + VD: Ba người Những tư tưởng Đối với câu, danh từ đảm nhiệm vai trò thành phần câu, thành phần phụ thành phần (chủ ngữ vị ngữ) Khi làm vị ngữ, danh từ thường cần có từ “là” + VD: Hùng học sinh Đó truyền thống quý báu dân tộc ta Tuy nhiên, trình bày phần tiếp theo, tiểu loại danh từ không biểu lộ đặc điểm cách đồng đều, mà mức độ đậm nhạt khác Có cách nhận diện danh từ đơn giản tường minh Đó vào khả kết hợp với từ nghi vấn “nào” để cấu tạo câu hỏi Có thể xác định sau: danh từ từ kết hợp với từ nghi vấn “nào” sau để cấu tạo câu hỏi Những từ có khả danh từ Các từ khơng có khả khơng phải danh từ + VD: Học sinh nào? Nhà máy nào? Tư tưởng nào? - Tuy nhiên cần lưu ý: + Phân biệt từ nghi vấn “nào” với phó từ “nào” thúc dục Phó từ “nào” kết hợp với từ khơng phải danh từ: Đi nào! Ăn nào! (câu cầu khiến) + Phân biệt từ nghi vấn “nào” từ nghi vấn “thế nào, nào” Các từ sau kết hợp với từ danh từ VD: Ăn nào? Đẹp nào? - Chỉ có từ nghi vấn “nào” từ chứng để nhận diện danh từ Muốn xác định từ loại từ X đó, ta cho từ X kết hợp với từ nghi vấn “nào” phía sau Nếu kết hợp tạo nên câu hỏi, X danh từ Các tiểu loại danh từ Căn vào ý nghĩa ngữ pháp khái quát đặc điểm hoạt động cấu tạo cụm từ câu => danh từ riêng danh từ chung 1 • • • Danh từ riêng: Chỉ tên người vật Kết hợp hạn chế với từ số lượng từ định Tên riêng cá thể xác định -> không cần xác định mặt lượng; không cần định để phân biệt với cá thể khác -> Chỉ trùng tên riêng cần xác định VD: Chúng ta khơng thể nói: Ba Hà Nội hay Hồ Xuân Hương Chỉ trường hợp trùng tên riêng ta nói: Ở có hai Hà, anh hỏi Hà cao hay Hà thấp • Đều phân biệt cách viết hoa theo quy định chung tiếng Việt Danh từ chung: • Là danh từ dùng để gọi tên tất cá thể lớp vật VD: Ghế chung vật người tạo ra, có chân, có mặt phẳng để ngồi Các cá thể khác phương diện: hình dáng, kích thước, chất liệu, màu sắc… gọi tên chung ghế • Bao gồm số lượng từ lớn, phân biệt sau: 2.1 Danh từ tổng hợp/ tổng thể >< danh từ đơn thể • Thường gộp vật khác gần gũi, thường đôi với hợp thành loại vật VD: Quần áo, vợ chồng, nhà cửa,… • Khơng kết hợp trực tiếp với số từ (chính xác), với danh từ đơn vị cá thể kết hợp với từ tổng thể (tất cả, cả, toàn thể, hết thảy,…) từ đơn vị tổng thể ( bộ, đàn, tốp, đống, đồn ) VD: Khơng thể nói: hai quần áo, năm nhà cửa Mà tất quần áo, đồn người, lũ chim… • Có cấu tạo theo kiểu từ ghép đẳng lập 2.2 Danh từ trừu tượng (đối lập với danh từ cụ thể) • Chỉ khái niệm trừu tượng thuộc phạm trù tinh thần (không cảm nhận giác quan) VD: Tư tưởng, thái độ, ý nghĩ, niềm vui, nỗi buồn… • Có thể kết hợp trực tiếp với từ số lượng: hai, ba, những, các, vài, VD: thái độ, ba quan điểm, hai tư tuỏng, nỗi buồn… • Giữa danh từ trừu tưởng từ số lượng dùng danh từ đơn vị VD: luồng tư tưởng, nỗi tâm tư… • Đối lập danh từ trừu tượng danh từ cụ thể, nghĩa vật cụ thể, cảm nhận giác quan => Danh từ cụ thể chiếm số lượng lớn VD: cầu vồng, tiếng ồn, sức nóng… 2.3 Danh từ đơn vị: • Chỉ đơn vị vật • Kết hợp trực tiếp sau số từ, lượng từ, khơng có từ chen vào VD: hai cái, năm quyển, (nhà) Tiêu biểu danh từ đơn vị sau Danh từ đơn vị tự nhiên  Chỉ rõ tồn tự nhiên vật, vừa có ý nghĩa đơn vị vừa có ý nghĩa loại vật => Vì chúng cịn gọi Loại từ/ Danh từ loại/ Danh từ loại thể VD: Cái, con, chiếc, cây, tấm, bức, tờ…Tong tiêu biểu thể hiẹn loại bất động vật như: cái, Hay việc thể ý nghĩa động vật loại từ  Thường mang màu sắc hình tượng biểu cảm VD: cờ, cờ,… • Danh từ đơn vị đo lường, tính tốn  Danh từ đơn vị đo lường, tính tốn với vật chất liệu có tính quy ước xác: Mẫu, sào, cân, lít…  Dùng trực tiếp sau số từ trước danh từ chất liệu VD: hai lít sữa, ba cân muối,… • Danh từ đơn vị tập thể  Chỉ đơn vị cho vật tồn dạng tổng thể, dùng trước danh từ tổng hợp sau danh từ lượng: Cặp, bộ, bọn, tụi, chồng, lũ, đoàn… VD: vài bàn ghế, đàn cị, đồn xe,… • Danh từ đơn vị thời gian  Giờ, phút, giây, ngày, tháng, năm, mùa tuần, quý,… • Danh từ đơn vị tổ chức hành  Làng, xã, phường, quận, huyện, thành phố, tỉnh… • Danh từ đơn vị hành động, việc  Lần, lượt, trận, chuyến, cuộc, nắm, gánh, ngụm…  Dễ dàng dùng trực tiếp sau số từ nên quy vào danh từ đếm Thuộc vào số danh từ đếm cịn có danh từ vật đơn thể 2.4 Danh từ vật đơn thể Chúng vật tồn thành đơn thể Người (bộ phận thể người), động vật, cối, đồ vật, vật thể tự nhiên VD: công nhân, học sinh, gà, lợn, cam, táo, núi, sông, đường, kênh… • Thường kết hợp với từ số lượng thông qua danh từ đơn vị tự nhiên (loại từ) -> danh từ đếm (gián tiếp) nhóm danh từ biệt loại (phân loại nhờ danh từ đơn vị tự nhiên) VD: bốn mũ, ba gà, đồi, vài sách… • Khi sử dụng, danh từ vật đơn thể chuyển thành danh từ đơn vị Nghĩa chúng thay đổi (nghĩa vật đơn thể thành nghĩa đơn vị) cách dùng thay đổi (kết hợp gián tiếp chuyển thành kết hợp trực tiếp với số từ) VD: thúng -> thúng thóc (chúng ta so sánh: danh từ vật đơn thể danh từ đơn vị) 2.5 Danh từ chất liệu • Chỉ chất, vật • Khi cần tính đếm, kết hợp với từ số lượng thông qua danh từ đơn vị đo lường tính tốn Các từ: Nước, đất, sắt, thép, muối, đường, sữa… VD: lít sữa, cân đường, ba thép,… • Kết luận: • Các loại danh từ tiếng Việt phân biệt thành số tiểu loại • Chúng khác ý nghĩa ngữ pháp khái quát hình thức hoạt động ngữ pháp • Phương diện hình thức ngữ pháp: chia thành tiểu loại theo khác biệt khả kết hợp với từ số lượng + Có khả kết hợp hay không + Kết hợp trực tiếp hay gián tiếp qua danh từ đơn vị tự nhiên hay danh từ đơn vị đo lường tính tốn ĐỘNG TỪ 3.2.2 Động từ: Là từ loại tiếng Việt a Đặc trưng bản: - Ý nghĩa khái quát: Xét VD: Đi, chạy, hỏi, đáp, học, ăn, uống, … Đó từ hoạt động cách khái quát, biểu thị trình, quy trình định Do vậy, định nghĩa: Động từ từ biểu thị ý nghĩa hoạt động, trình, trạng thái thực thể (trạng thái vật lý, tâm lý, sinh lý, …) - Khả kết hợp: Có thể kết hợp với phụ từ phía trước Đó là: + Các phụ từ mệnh lệnh, sai khiến: hãy, đừng, chớ, … (có tác dụng quy loại động từ mà DT TT khơng có khả được) + Các phụ từ thời thể: đã, sẽ, đang, … + Các phụ từ tiếp diễn: lại, vẫn, cũng, … + Các phụ từ khẳng định/ phủ định: Có Khơng, chẳng, … + Các phụ từ tần suất: hay, năng, … + Các phụ từ mức độ: rất, quá, … - Chức cú pháp: Có thể đảm nhận chức thành phần (CN, VN) thành phần phụ câu (bổ ngữ, định ngữ), chức cú pháp tiêu biểu động từ làm vị ngữ câu (Theo Nguyễn Kim Thản, 80% vị ngữ câu tiếng Việt động từ đảm nhiệm) Ví dụ: Tơi hiểu(VN);Ngườihiểutơi mẹ (ĐN) b Phân loại: Xét VD: Mua, bán, đi, nghe, nói, cần, nên, phải, có thể, khơng thể, mong, trở thành, nằm, xé, tặng Có thể xếp thành nhóm dựa vào khả dùng độc lập (tức khả hoạt động tự do): Nhóm 1: Mua, bán, đi, nghe, nói, nằm, xé, tặng Nhóm 2: Cần, nên, phải, có thể, khơng thể, mong, trở thành Như vậy, dựa vào khả dùng độc lập động từ câu, ta chia động từ thành nhóm: Động từ độc lập (nhóm 1) động từ khơng độc lập (nhóm 2)  Nhóm động từ độc lập:là động từ tự thân có nghĩa Chúng dùng độc lập mà không cần từ khác kèm để bổ nghĩa Bao gồm: Nội động từ ngoại động từ - Nội động từ: ĐT hoạt động, trạng thái tự thân, không tác động tới đối tượng bên ngồi Bao gồm nhóm nhỏ sau: + Nhóm ĐT tư thế: Đứng, ngồi, nằm, quỳ, … + Nhóm ĐT di chuyển: Đi, chạy, nhảy, bị, trườn, lăn, bơi, … + Nhóm ĐT q trình: rơi, chảy, cháy, úa, héo, chết, sống, rụng, … + Nhóm ĐT trạng thái tâm sinh lý: Băn khoăn, lo âu, hồi hộp, day dứt, thẫn thờ, thao thức, mệt mỏi, đau đớn… + Nhóm ĐT trạng thái tồn tại: Có, cịn, hết, mất, mọc, lặn, tàn, tan, … - Ngoại động từ: ĐT hoạt động chuyển đến, tác động đến đối tượng khác Do thường đòi hỏi thành tố phụ sau (trực tiếp) đối tượng chịu tác động VD: Đá (bóng), xây (nhà), xây dựng (đất nước), … Phân loại: Bao gồm nhóm nhỏ sau: + Nhóm ĐT tác động: hành động tác động vào đối tượng, làm biến đổi đối tượng hay hình thành, hủy diệt đối tượng: Đánh, xé, đóng, chặt,… + Nhóm ĐT di chuyển đối tượng không gian: kéo, ném, lôi, đùn, … + Nhóm ĐT hoạt động phát nhận: Gửi, cho, tặng, trả, biếu, vay, dâng hiến, mượn, … Đi sau ĐT thành tố phụ vật nhận (hoặc phát) thành tố phụ kẻ nhận (hoặc phát) VD: Tôi gửi (bạn) (bức thư này) cho ấy; Anh cho (em) (một gói quà), … + Nhóm ĐT hoạt động nối kết đối tượng: nối, trộn, buộc, hòa, pha, sát nhập, kết hợp, hợp nhất, … + Nhóm ĐT hoạt động cầu khiến, sai khiến: bắt, sai, khiến, mời, đề nghị, yêu cầu, rủ, bảo, cử, … Loại ĐT đòi hỏi thành tố phụ: Đối tượng chịu sai khiến nội dung sai khiến VD: nhờbạnxách nước, bảoconhọc, cử ngườitiếp khách, bắttrâu kéo cày, … + Nhóm ĐT hoạt động đánh giá đối tượng: Cho, gọi, coi, công nhận, tôn, bầu, thừa nhận VD: Lão gọi chó cậu vàng; Chúng tơi bầu bạn Nam làm lớp trưởng, … Loại ĐT có thành tố phụ: Đối tượng chịu đánh giá nội dung đánh giá + Nhóm ĐT hoạt động cảm giác, tri giác, nhận thức, suy nghĩ, … VD: Biết, nghĩ, nói, nhận thấy, … Tơi biết người tốt; Tôi thấy anh người thẳng, … ❖ Nhóm động từ khơng độc lập: động từ thường khơng đứng đảm nhiệm vai trò ngữ pháp câu mà phải dùng với từ khác cụm từ sau làm thành tố phụ Nói cách khác, động từ “trống nghĩa” (khơng có nghĩa tự thân) VD: Chúng ta phảisống làm việc theo pháp luật Người già nên giữ gìn sức khỏe Tơi khơng thể đến sớm dự định Tuổi mười lăm em trở thành thiếu nữ Ngày mai tơi định q Xí nghiệp cần người thợ giỏi Bác mong cháu mai sau lớn lên thành người dân xứng đáng với nước độc lập tự (HCM) Chú ý: Tính chất khơng độc lập nhóm động từ khơng phải hồn tồn tuyệt đối Trong số ngữ cảnh định, ĐT không độc lập dùng làm thành phần câu Phân loại: Bao gồm nhóm nhỏ sau: Nhóm ĐT tình thái: ● Chỉ cần thiết: cần, nên, phải, … ● Chỉ khả năng: có thể, khơng thể, chẳng thể, chưa thể, … (VD: Việc chưa thể nói với anh được) ● Chỉ ý chí: định, toan, nỡ, dám, (VD: Sao em nỡ nói nặng lời với chị thế) ● Chỉ nguyện vọng, mong muốn: muốn, mong, ước, mong muốn, ước muốn, … (VD: Trong thâm tâm, mơ ước trở thành giáo viên dạy giỏi) ● Chỉ tình trạng tiếp thụ chịu đựng: bị, được, phải, mắc, … (Bị điểm nên thưởng hai roi); (Bà phải hầu hạ ơng chết xong) Nhóm ĐT biến hóa: hóa, hóa thành, biến thành, trở thành, hóa ra, sinh (VD: Giờ trở thành hoa hậu Việt Nam 2020) Nhóm ĐT diễn tiến hoạt động thời gian: bắt đầu, chuẩn bị, tiếp tục, thôi, ngừng, bỏ, hết, kết thúc, … (Tôi bắt đầu đọc sang tập thứ hai) Nhóm ĐT quan hệ: ● Chỉ quan hệ đồng nhất: Là, làm VD: Tôi sinh viên trường ĐHGD; Bạn Nam bầu làm lớp trưởng ● Chỉ quan hệ sở hữu: có, thuộc, gồm, bao gồm, thuộc về, … VD: Tơi có khuyết điểm gì, đồng chí nói cho tơi biết; Nước Việt Nam gồm có 63 tỉnh, thành ● Chỉ quan hệ so sánh, đối chiếu: giống, khác, như, tựa, hệt, bằng, y như, hơn, kém, … VD: Đã lâu không gặp thấy anh không khác Anh em giống hai giọt nước ● Chỉ quan hệ tồn tại: có, cịn, biến, mất, sinh, … VD: Còn nước tát; Giữa đám đơng có cánh tay giơ lên ● Chỉ quan hệ diễn biến không gian: ở, gần, xa, gần, gần gũi, … VD: Tôi KTX suốt đời sinh viên; Hai nhà gần nên với Hà chơi thân ● Chỉ quan hệ vật-chất liệu: ● Chỉ quan hệ vật-nguyên nhân: vì, do, tại, ● Chỉ quan hệ kiện-mục đích: để, cho, đặng, … (Chúng ta trở lại vấn đề nói đến chuyển loại từ để thấy số từ xếp vào động từ, xếp vào quan hệ từ) TÍNH TỪ PHỤ TỪ Khái niệm Dựa theo cách gọi từ điển Tiếng Việt Hồng Phê chủ biên phụ từ có nghĩa từ không mang ý nghĩa từ vựng chân thực mà kèm danh từ, động từ - tính từ để bổ sung ý nghĩa phụ cho danh từ, động từ - tính từ Đặc điểm - Về mặt ý nghĩa, phụ từ không thực chức gọi tên (định danh), Mà làm dấu hiệu cho loại ý nghĩa mà thơi -Phụ từ khơng thể đảm nhiệm vai trị thành tố cụm từ, chúng chuyên làm thành tố phụ cụm từ để bổ sung cho thành tố ý nghĩa => Vì chúng coi từ chứng làm bộc lộ chất ngữ pháp từ làm thành tố -Phụ từ khơng thể đảm nhiệm chức thành phần câu, mà thường với từ đảm nhiệm chức thành phần câu VD: Lá bàng đỏ Trong ví dụ từ phụ từ làm dấu hiệu thời gian tiếp diễn Nó kèm với từ đỏ, làm thành tố phụ cho từ tạo thành cụm từ đỏ (cả cụm làm vị ngữ câu) =>Vì chức nên phụ từ cịn gọi từ kèm, phó từ Số lượng chúng không lớn Các tiểu loại * Phụ từ kèm động từ tính từ - Phụ từ thường kèm danh từ, động - tính từ để cấu tạo cụm từ - Phụ từ không làm thành phần câu Dựa vào khả làm thành tố phụ cho danh từ hay động từ - tính từ, phụ từ chia thành: Định từ phó từ * Phụ từ kèm danh từ Các phụ từ làm thành tố phụ trước cho danh từ chiếm vị trí thứ hai kết cấu cụm danh từ Chúng làm dấu hiệu cho ý nghĩa lượng vật, khác số từ chỗ : chúng dùng độc lập để tính đếm Chúng thường gọi lượng từ Đó từ : những, các, mọi, mỗi, từng, một, - Các phụ từ những, kết hợp với danh từ để tạo số nhiều VD: Tôi nhớ đêm Hà Nội thơm nồng mùi hoa sữa Các nơi giới chuẩn bị đón năm - Phụ từ với danh từ để tạo số nhiều cịn bao hàm nghĩa “tất cả” VD:Tháng bảy năm trời không mưa nhiều năm QUAN HỆ TỪ Khái niệm Quan hệ từ từ biểu thị quan hệ ngữ pháp từ, cụm từ, phận câu câu với Đặc điểm Quan hệ từ đảm nhiệm vai trị thành tố lẫn vai trị thành tố phụ cụm từ, đảm nhiệm chức thành phần câu Chúng thực chức liên kết từ, cụm từ hay câu với Vì chúng gọi từ nối, kết từ từ quan hệ Các tiểu loại Căn vào loại quan hệ ngữ pháp mà từ biểu thị, phân biệt quan hệ thành nhóm: + Các quan hệ từ phục vụ cho quan hệ đẳng lập: và, với, rồi, nhưng, xong, mà, + Các quan hệ từ phục vụ cho quan hệ phụ: của, bằng, rằng, với, vì, tại, bởi, cho nên, để, cho, Ví dụ :  Mặt đất bầu trời tươi sáng (đẳng lập)  Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược (chính phụ) + Các quan hệ từ dùng thành cặp để liên kết phận câu với nhau, câu ghép: ; (tại, bởi, do) nên ; nhưng; khơng mà cịn Ví dụ: Nếu trời mưa to khơng chơi Một số phụ từ dùng chức quan hệ từ để nối kết từ, cụm từ Các phụ từ đã, lại,… ví dụ liên kết hai vị ngữ câu biểu quan hệ tăng tiến TÌNH THÁI TỪ Khái niệm Tình thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị tình cảm, thái độ người sử dụng ngơn ngữ Ví dụ: à, hả, hử, nhé, mà,… Đặc điểm - Các tình thái từ từ biểu lộ thái độ, tình cảm người nói (người viết) nội dung câu người tham gia hoạt động giao tiếp ( người nghe, người đọc) - Các tình thái từ khơng thể đóng vai trị thành phần cấu tạo cụm từ hay câu, chúng dùng câu để bày tỏ thái độ tình cảm Ví dụ: Cháu chào ơng ạ! ( tỏ ý kính trọng người nghe) Chúng ta chơi nhé! ( hỏi, thân mật) Các tiểu loại ( phân loại) Có thể phân biệt nhóm tình thái từ sau: - Các trợ từ nhấn mạnh: Những từ dùng để nhấn mạnh vào từ, cụm từ hay câu mà chúng kèm Chúng trước từ hay cụm từ cần nhấn mạnh Đó từ: cả, chính, đích, chỉ, ngay,… Ví dụ: Nó mua tám vé Nó việc ngày lễ - Các tiểu từ tình thái: Đây từ thường làm dấu hiệu rõ mục đích nói câu (hỏi, lệnh, cảm thán,…) Chúng đứng cuối câu để biểu sắc thái nghi vấn, cầu khiến hay cảm thán Đồng thời chúng bộc lộ thái độ, tình cảm người nói, người viết Ví dụ: Chúng ta xem phim nhé? Đã bảo mà! *Lưu ý: + Khi thêm tiểu tình thái vào sau thực từ hay cụm từ chúng có sử dụng tình thái hóa cho từ hay cụm từ đó: từ hay cụm từ trở thành câu Ví dụ: Cà phê -> Cà phê nhé?, Đọc báo -> Đọc báo à? + Những từ có số lượng không nhiều diễn đạt sắc thái, tình cảm, cảm xúc tế nhị, phức tạp Bao gồm từ như: à, ừ, nhỉ, nhé, hả, hử,… + Vai trị: giúp người nói hay người viết bày tỏ trạng thái tinh tế thái độ, tình cảm người nghe, người đọc - Các từ cảm thán: + Đó từ dùng để bộc lộ trực tiếp xúc cảm người nói Chúng dùng làm tên gọi cho xúc cảm được, mà làm dấu hiệu cho xúc cảm mà Chúng làm thành phần cho cụm từ hay câu lại tách riêng khỏi câu để làm thành câu riêng biệt + Trong sử dụng chúng gắn liền với ngữ điệu hay cử chỉ, nét mặt, điệu người nói + Vai trị: Các từ cảm thán có thể:  Dùng để gọi đáp ( ơi, dạ, vâng, bẩm, thưa,…)  Dùng bộc lộ cảm xúc vui mừng, ngạc nhiên, đau đớn, tức giận, ( ơi!, trời ơi, kìa, than ơi, eo ôi, ôi, )  Dùng để bộc lộ cảm xúc đột ngột, mạnh mẽ thuộc loại khác Ví dụ: Ơ hay! Sao lại vất thang lại này? (Trần Đăng) Ồ, mà ngu si làm vậy? ( Chu Văn) SỐ TỪ Đặc điểm bản: Số từ dùng để số lượng hay thứ tự vật Có khả kết hợp với danh từ làm thành tố phụ số lượng vật (khi số từ trước danh từ), thứ tự vật (số từ sau danh từ) VD: ba trâu, nhà mười bảy Trong câu, số từ có khả độc lập thực chức vụ thành phần câu, làm vị ngữ Nhưng khả hạn chế VD: Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam 2.Các tiểu loại Số từ số: bao gồm số từ số lượng xác định (một, hai, ba mươi, trăm, ngàn, triệu, ), số từ số lượng định, khơng xác (dăm, mươi, dăm bảy, ba bốn, ) Số từ thứ tự: cấu tạo y nguyên số từ số có thêm yếu tố thứ hay số Khi dùng với danh từ vật số từ thứ tự đặt sau danh từ vật VD: nhà mười bảy Chú ý: - Các từ đôi, chục, trăm, tá, có nghĩa số lượng có nhiều điểm giống danh từ: dùng với số từ trước từ định sau VD: hai chục này, ba đôi ấy, - Số từ với danh từ để số lượng hay thứ tự vật mà danh từ biểu gắn bó chặt chẽ với danh từ - Trong sách Ngữ văn THCS nay, có từ loại lượng từ Lượng từ có số đặc điểm vừa giống số từ lại có số đặc điểm giống phụ từ (phó từ) PHĨ TỪ Phó từ phụ từ kèm với động từ tính từ để thể ý nghĩa ngữ pháp, cách thức, mức độ hay kết hành động, hoạt động – Những phụ từ dùng để thể ý nghĩa thời: đã, đang, sẽ, vừa, mới, sắp, Ví dụ: Trong câu:Ngày mai anh lên đường à? Tôi nghĩ ngày chứ! “Đã” biểu thị thời khứ tương đối (ngày mai) so với thời điểm quy chiếu tương lai: ‘5 ngày nữa’ hay : Nàng nhớ nằm tổ lạnh Không chăn, không nệm ấm, không màn.” (Tố Hữu) – Tạo câu mệnh lệnh: hãy, đi, đừng, Trong ngữ, thường thay Ví dụ: Chúng ta (hãy) nghỉ chút đã! Hay: – Chị đừng chuyến tàu này! – Chớ ngày bảy ngày ba! Các phó từ đừng dùng để bày tỏ lời yêu cầu hay khuyên bảo người nghe không thực ngừng thực hành động Phó từ đồng hay lặp lặp lại: cũng, đều, vẫn, còn, mải, lại, cứ, mãi, + cũng, đều, vẫn, còn, mải, lại, phó từ đứng trước vị từ + mãi, phó từ đứng sau vị từ + Riêng phó từ lại đứng trước sau động từ + Từ thay từ trường hợp dùng để biểu thị mâu thuẫn hay trái ngược kiện Khi chúng thường kết hợp với từ tình thái như: phải, bị, phó từ phủ định khơng Ví dụ: – Ốm gần chết phải đi/ Ốm gần chết phải – Rẻ rẻ khơng mua + Từ ngồi việc biểu thị không thay đổi hành động, hoạt động hay trạng thái dùng để biểu thị ý nghĩa cầu khiến Ví dụ: – Anh nói với tơi khơng cho vay! + Từ lại kết hợp với đứng trước động từ để biểu thị tiếp tục hành động, sau động từ để biểu thị lặp lại hành động khơng thể kết hợp trực tiếp với Ví dụ: Có thể nói: Họ lại uống khơng thể nói: “Chị đọc lại sách nữa.” mà phải nói: “Chị đọc lại sách lần nữa.” Phó từ mức độ: rất, q, lắm, khá, khí, + Các từ rất, khá, khí, đứng trước tính từ động từ, cịn q, sau + Khi q đứng trước tính từ động từ dùng để mức độ sau tính từ động từ, cịn có nghĩa thán từ Ví dụ: – Cái áo chật – Cảnh đẹp quá! + Trong số trường hợp, từ rất, q, với danh từ, ví dụ: sinh viên lời chén tiền + Hai phó từ khí thường có nghĩa giống nhau, ‘khí’ có phạm vi sử dụng hẹp ‘khá’ có nghĩa tiêu cực (chê bai, mỉa mai), thường với từ biểu thị ý nghĩa tiêu cực Ví dụ: Có thể nói: Thức ăn rẻ khơng nói: Thức ăn khí rẻ nói: Chị đảm khơng thể nói: Chị khí đảm Phó từ kết quả: mất, được, Các phó từ đứng sau vị từ để kết hoạt động hay hành động Ví dụ: – Xt tơi qn – Tơi nghĩ cách để đuổi khéo – Phải hai năm trời cơng an tìm thủ phạm vụ giết người cướp Phó từ hướng diễn biến: ra, lên, đi, lại Tất phó từ đứng sau vị từ để hướng diễn biến q trình + Các phó từ ra, lên dùng để hướng diễn biến tích cực coi tích cực Ví dụ: – Dạo trơng anh béo lên chút – Đi tắm biển về, thấy khỏe + Các phó từ đi, lại dùng để hướng diễn biến tíêu cực coi tiêu cực Ví dụ: – Khí hậu trái đất ngày xấu – Bị ốm tháng, người quắt lại Phó từ biểu thị đánh giá bất lợi: cho, phải Các phó từ đứng sau vị từ để biểu thị đánh giá tiêu cực hàng động hay hoạt động Ví dụ: – Anh không nên làm thế, người ta cười cho – Ai thương chị Lan lấy phải người chồng nghiện hút Phó từ tần số: thường, hay, năng, thường xun, ln, ln ln + Các phó từ thường, hay, đứng trước vị từ Riêng phó từ thường hay cịn kết hợp với Ví dụ: – Anh lại, mẹ thày em thương – Về mùa này, Sa Pa hay có sương mù – Những người hiền lành thường hay yếu đuối + Phó từ ln thường đứng trước vị từ để biểu thị tần số hành động hay hoạt động Khi sau vị từ, cịn biểu thị cách thức hành động hay hoạt động Ví dụ: – Ở châu Âu, cảm thấy khô miệng – Tơi gặp ln + Các phó từ thường xun ln ln đứng trước sau vị từ mà ý nghĩa khơng thay đổi Ví dụ: – Họ thường xuyên vắng nhà./ Họ vắng nhà thường xuyên – Người già luôn ngủ./ Người già ngủ luôn CHÚ Ý PHẦN TỪ LOẠI: * NGỮ PHÁP HỌC ĐC CHIA THÀNH BỘ PHẦN: TỪ PHÁP HỌC, CÚ PHÁP HỌC, NGỮ PHÁP VĂN BẢN * CÁC ĐƠN VỊ NGỮ PHÁP: - CÁC ĐƠN VỊ CỦA NGƠN NGỮ: ÂM VỊ- HÌNH VỊ- TỪ- CỤM TỪ- CÂU- ĐOẠN VĂN- VĂN BẢN - CÁC ĐƠN VỊ CỦA NGỮ PHÁP: HÌNH VỊ, TỪ, CỤM TỪ, CÂU, ĐOẠN VĂN, VĂN BẢN * QUAN HỆ NGỮ PHÁP: CÓ BA QUAN HỆ: QUAN HỆ CHỦ VỊ, QUAN HỆ ĐẲNG LẬP VÀ QUAN HỆ CHÍNH PHỤ * CÁC TỪ ĐẢM NHIỆM VAI TRỊ CỦA THÀNH PHẦN CHÍNH TRONG CÂU: DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ, ĐẠI TỪ * CÁC TỪ ĐẢM NHIỆM VAI TRÒ CỦA THÀNH PHẦN PHỤ TRONG CÂU: SỐ TỪ, PHỤ TỪ * TỪ CHỈ ĐẢM NHIỆM VAI TRÒ KẾT NỐI CỦA CÁC THÀNH PHẦN CÂU: QUAN HỆ TỪ * TỪ KHƠNG ĐẢM NHIỆM VAI TRỊ CẤU TẠO CỦA THÀNH PHẦN NÀO MÀ CHỈ THỂ HIỆN Ý NGHĨA TÌNH THÁI TRONG CÂU: TÌNH THÁI TỪ PHỤ TỪ: những, các, mọi, mỗi, từng, lên, tất cả, khơng cịn, sẽ, đã, cả, bất cứ, cũng, rồi, thật, cịn, có thể, từ, QUAN HỆ TỪ: CỦA, VÀ, TRONG, ĐỂ, LÀ, HAY, và, với, rồi, nhưng, xong, mà, hoặc, của, bằng, rằng, với, vì, tại, bởi, cho nên, để, cho, DANH TỪ: HỒI, KHI, LÚC, DẠO, NƠI, CHỐN, CHỖ TÍNH TỪ; RỘNG RÃI, LÂU, NHANH, MẠNH, CHẬM, BỒNG BỘT, náo nhiệt, ồn ã, nhỏ, lớn ĐẠI TỪ: NÀY, NỌ, ẤY, KIA-> ĐẠI TỪ CHỈ ĐỊNH ÔNG, BÀ, HẮN, TÔI,… ĐẠI TỪ XƯNG HÔ ĐỘNG TỪ: HOẠT ĐỘNG TÂM TRẠNG: DAY DỨT, MỆT MỎI… ĐỘNG TỪ TÁC ĐỘNG: LÀM, CHO CỤM TỪ TIẾNG VIỆT CÓ HAI LOẠI CỤM TỪ: CỤM TỪ TỰ DO VÀ CỤM TỪ CỐ ĐỊNH TRONG CỤM TỪ TỰ DO GỒM CỤM TỪ CHỦ VỊ, ĐẲNG LẬP VÀ CHÍNH PHỤ CỤM CHÍNH PHỤ GỒM CỤM DANH TỪ, CỤM ĐỘNG TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ CẤU TẠO CỦA CÁC CỤM TỪ: CỤM DANH TỪ PHẦN PHỤ PHẦN PHỤ PHẦN PHẦN PHỤ PHẦN PHỤ TRƯỚC TRƯỚC TRUNG SAU SAU TÂM TTP CHỈ TTP CHỈ SỐ DT TRUNG TTP HẠN TTP CHỈ TỔNG LƯỢNG TÂM GỒM ĐỊNH MIỂU ĐỊNH LƯỢNG DANH TỪ TẢ VÍ DỤ: TẤT CÁC, CẢ, CẢ NHỮNG, MỖI, MỌI ĐƠN VỊ VÀ VẬT THỂ GÀ, MÈO, ĐEN CÔ GÁI NÀY, NỌ, KIA, ẤY, ... Người già luôn ngủ./ Người già ngủ luôn CHÚ Ý PHẦN TỪ LOẠI: * NGỮ PHÁP HỌC ĐC CHIA THÀNH BỘ PHẦN: TỪ PHÁP HỌC, CÚ PHÁP HỌC, NGỮ PHÁP VĂN BẢN * CÁC ĐƠN VỊ NGỮ PHÁP: - CÁC ĐƠN VỊ CỦA NGƠN NGỮ: ÂM... quá, … - Chức cú pháp: Có thể đảm nhận chức thành phần (CN, VN) thành phần phụ câu (bổ ngữ, định ngữ) , chức cú pháp tiêu biểu động từ làm vị ngữ câu (Theo Nguyễn Kim Thản, 80% vị ngữ câu tiếng Việt... tiếng Việt phân biệt thành số tiểu loại • Chúng khác ý nghĩa ngữ pháp khái quát hình thức hoạt động ngữ pháp • Phương diện hình thức ngữ pháp: chia thành tiểu loại theo khác biệt khả kết hợp với

Ngày đăng: 02/11/2022, 07:42

w