De cuong on tap Kiem tra Hoc ky IIMon Ngu van THCS

4 3 0
De cuong on tap Kiem tra Hoc ky IIMon Ngu van THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Yêu cầu học sinh học thuộc thơ, nhớ được những nét chính về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa, nghệ thuật, của các văn bản trong chương trình học kì II.. CÁC KIỂU VĂN BẢN. 1[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN LỚP 8

Năm học 2011-2012 I VĂN BẢN

Yêu cầu học sinh học thuộc thơ, nhớ nét tác giả, tác phẩm, hồn cảnh sáng tác, ý nghĩa, nghệ thuật, văn chương trình học kì II Cụ thể:

1) Thơ Việt Nam (1900-1945) (thuộc thơ) - Khi tu hú (Tố Hữu)

- Tức cảnh Pác-Bó (Hồ Chí Minh)

- Ngắm trăng (Vọng nguyệt); Đi đường (Tẩu lộ) ((HCM) 2) Nghị luận trung đại VN (khái niệm, Ý nghĩa)

- Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) (Lí Cơng Uẩn) - Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)

- Bàn luận phép học (Luận pháp học) -(Nguyễn Thiếp) 3) Nghị luận đại VN nước (nội dung)

- Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc) - Đi ngao du (Ru- Xô) II TIẾNG VIỆT

1) Các loại câu (Đặc điểm hình thức, chức năng, ví dụ) - Câu nghi vấn

- Câu trần thuật - Câu phủ định

2) Phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ (phát sửa lỗi) - Lựa chọn trật tự từ câu

III PHẦN TẬP LÀM VĂN

1) Nghị luận: Viết văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả,biểu cảm. + Văn hóa giao tiếp, ứng xử

+ Trang phục

2) Hành - cơng vụ: (Nhận biết tình cần viết văn thơng báo, tường trình) - Văn tường trình

- Văn thơng báo

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN KHỐI 7

Năm học 2011-2012 I. VĂN BẢN

Yêu cầu học sinh học thuộc câu tục ngữ, nắm nội dung, ý nghĩa văn chương trình học kì II Cụ thể:

1) Nghị luận dân gian VN (Tục ngữ): Nhớ khái niệm tục ngữ, thuộc tất câu tục ngữ đã học

- Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Tục ngữ người xã hội

(2)

- Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh) 3) Truyện VN (1900-1945): Nghệ thuật

- Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) 4) Văn nhật dụng (Ý nghĩa)

- Ca Huế sông Hương (Theo Hà Ánh Minh) II Tiếng Việt

1) Các loại câu: Mục đích việc rút gọn câu, nhớ khái niệm, tác dụng câu đặc biệt. - Rút gọn câu

- Câu đặc biệt 2) Biến đổi câu

- Thêm trạng ngữ cho câu (Đặt câu, nhận diện trạng ngữ câu) 3) Biện pháp tu từ (khái niệm, ví dụ)

- Liệt kê

4) Dấu câu (Công dụng)

- Dấu chấm lững dấu chấm phẩy - Dấu gạch ngang

III PHẦN TẬP LÀM VĂN

1 Văn nghị luận Viết văn giả thích theo đề cụ thể. - Lập luận giải thích:

+ Uống nước nhớ nguồn + Học, học học + Thất bại mẹ thành cơng + Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng 2.

Văn hành chính

- Văn đề nghị - Văn báo cáo

(Nhận biết tình cần viết đề nghị, báo cáo)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN KHỐI 6

NĂM HỌC 2011-2012 I. VĂN BẢN

Yêu cầu học sinh học thuộc thơ, nhớ nét tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa, nghệ thuật, văn chương trình học kì II Cụ thể:

1) Truyện đại VN nước ngồi (ý nghĩa) - Sơng nước Cà Mau (Đoàn Giỏi)

- Vượt thác (Võ Quảng)

- Bài học cuối (A Đô-đê) 2) Thơ đại VN (thuộc thơ)

- Đêm Bác không ngủ (Minh Huệ) - Lượm (Tố Hữu)

(3)

- Cây tre VN (Thép Mới) I TIẾNG VIỆT

1) Phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ (Khái niệm, ví dụ) - So sánh

- Nhân hóa

2) Câu (phân tích, phát hiên, chữa lỗi) - Các thành phần câu - Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ 3) Dấu câu (công dụng)

- Ôn tập dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) - Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy)

I CÁC KIỂU VĂN BẢN

1) Miêu tả: Tả người (bạn bè, người thân) 2) Hành chính- cơng vụ (viết đơn)

-Tình cần viết đơn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN LỚP

Năm học 2011-201 II.VĂN BẢN

Yêu cầu học sinh nhớ nét tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa, nghệ thuật, ý nghĩa nhan đề văn chương trình học kì II Cụ thể:

1) Nghị luận đại VN nước (nội dung) - Bàn đọc sách (Chu Quang Tiềm)

- Tiếng nói văn nghệ (Nguyễn Đình Thi)

2) Thơ đại VN sau CM tháng 8-1945 (thuộc thơ) - Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải)

- Viếng lăng Bác (Viễn Phương) - Sang thu (Hữu Thỉnh)

3) Truyện VN sau CM tháng 8-1945 (ý nghĩa) - Những xa xơi (Lê Minh Kh) 4) Truyện nước ngồi: (ý nghĩa)

- Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang (Đ Đi-phơ)

- Con chó Bấc (G.Lân-đơn) II TIẾNG VIỆT

Yêu cầu nhớ khái niệm, đặt câu, phân tích ví dụ 1) Các thành phần câu

- Khởi ngữ

- Các thành phần biệt lập 2) Nghĩa tường minh hàm ý IV PHẦN TẬP LÀM VĂN

(4)

Phân tích cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật tác phẩm: Anh niên (Lặng lẽ Sa Pa -Nguyễn Thành Long), Bé Thu (Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng), Phương Định (Những xa xôi- Lê Minh Khuê)

b) Nghị luận đoạn thơ, thơ:

Phân tích, cảm thụ hình ảnh thơ hay, đặc sắc thơ, khổ thơ: Viếng lăng Bác (Viễn Phương), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải),

Ngày đăng: 21/05/2021, 03:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan