CÂU 2 ĐIỂM Câu 1 Dấu hiệu đặc trưng cơ bản của nhà nước? Đặc điểm và chức năng của nhà nước? Trả lời Dấu hiệu đặc trưng Tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt Quy định và thu các loại thuế Có.
CÂU ĐIỂM Câu 1: Dấu hiệu đặc trưng nhà nước? Đặc điểm chức nhà nước? Trả lời: Dấu hiệu đặc trưng: - Tổ chức quyền lực trị cơng cộng đặc biệt - Quy định thu loại thuế - Có quyền ban hành pháp luật - Quản lí dân cư theo lãnh thổ - Có chủ quyền quốc gia Đặc điểm: - Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt, khơng hịa nhập với dân cư tách khỏi xã hội Quyền lực công quyền lực trị chung - Nhà nước phân chia dân cư thành đơn vị hành lãnh thổ - Nhà nước có chủ quyền quốc gia - Nhà nước ban hành pháp luật thực quản lí bắt buộc thành viên xã hội - Ấn định thu loại thuế với hình thức bắt buộc với số lượng thời hạn trước Với mục đích ni dưỡng nguồn tài nên người dân cần đóng thuế Chức năng: - Phương diện thực quyền lực: + Lập pháp: xây dựng, ban hành vbqppl + Hành pháp: tổ chức thực vbqppl + Tư pháp: bảo vệ pl, xét xử - Lĩnh vực hoạt động thực tế: + Kinh tế: thực sách KT + Xã hội: quản lí lĩnh vực xã hội - Phạm vi lãnh thổ: + Đối nội: hoạt động nội đất nước + Đối ngoại: quan hệ quốc tế Câu 2: Các thuộc tính pháp luật? Trả lời: Khái niệm pháp luật: Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp Các thuộc tính bản: - Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung): + Các quy phạm pháp luật tế bào pháp luật, khuôn mẫu, thước đo chuẩn mực cho người + So với quy phạm xã hội, pháp luật có tính phổ biến hơn, áp dụng nhiều lần, có hiệu lự bắt buộc người - Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức: + Là thể nội dung pháp luật hình thức xác định (văn bản, tập quán…) + Nội dung pháp luật xác định rõ ràng, chặt chẽ + Ngôn ngữ sử dụng pháp luật ngôn ngữ pháp luật, lời văn sáng, đơn nghĩa - Tính cưỡng chế (tính bảo đảm nhà nước): +Pháp luật không NN ban hành mà NN đảm bảo cho pháp luật thực Tùy theo mức độ khác mà NN áp dụng biện pháp tư tưởng, tổ chức, khuyến khích… kể biện pháp cưỡng chế cần thiết Câu 3: Quy định Hiến pháp 2013 hệ thống trị nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam? Trả lời: Khái niệm: Chế độ trị hệ thống nguyên tắc thực quyền lực nhà nước, quy định từ điều đến điều 13 Hiến pháp năm 2013 Nội dung bản: - Nước CHXHCNVN nước độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm: đất liền, hải đảo, vùng biển, vùng trời (Điều 1) - “Tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” - Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, “quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Điều 2) - “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước (Điều 6) - Khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, vai trò Mặt trận Tổ quốc, Cơng đồn, Hội nơng dân Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam…trong tập hợp, phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc - “Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc…Nhà nước thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước” (Điều 5) - Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế Câu 4: Hệ thống hình phạt? Đặc điểm ý nghĩa hình phạt? Trả lời: Khái niệm hình phạt: Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhà nước nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội Khái niệm hệ thống hình phạt: Hệ thống hình phạt danh mục biện pháp cưỡng chế hình nghiêm khắc Nhà nước quy định Bộ luật Hình sự, xếp theo trình tự định từ nhẹ đến nặng ngược lại, phản ánh mức độ nghiêm khắc biện pháp tòa án áp dụng người bị kết án thực tội phạm Đặc điểm: - Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất, tước bỏ quyền lợi ích thiết thân người bị kết án - Hình phạt biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định luật hình áp dụng cho cá nhân người thực tội phạm - Hình phạt biện pháp cưỡng chế NN tòa án nhân dân nhân dnah NN áp dụn người phạm tội Hình phạt tịa án định phải tuyên bố công khai = án kêt phiên tịa hình với thủ tục quy định Bộ luật tố tụng hình - Hình phạt biện pháp cưỡng chế NN đặc biệt đảm bảo cho BLHS thực nhiệm vụ bảo vệ, giáo dục Ý nghĩa: - Trừng trị người phạm tội - Giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống xã hội chủ nghĩa, Ngăn ngừa họ phạm tội - Giáo dục người khác tơn trọng pháp luật, đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Câu 5: Trách nhiệm hành chính? Trả lời: Khái niệm: Trách nhiệm hành là dạng trách nhiệm pháp lí quan quản lí hành nhà nước áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm quy tắc quản lí hành nhà nước Đặc điểm : - Cơ sở trách nhiệm hành vi phạm hành , khơng có vi phạm hành khơng có trách nhiệm hành - Trách nhiệm hành áp dụng chủ yếu quan hành NN, người có thẩm quyền, nằm ngồi trình tự tư pháp - Cưỡng chế hành gồm nhóm: + Các biện pháp xử phạt hành + Các biện pháp xử lý hành biện pháp ngăn chặn hành + Các biện pháp phịng ngừa hành - Đối tượng chịu trách nhiệm hành + Người ( hay cá nhân): đủ từ 16 tuổi trở lên, từ đủ 14 tuổi cho dến 16 tuổi với lỗi cố ý + Cơ quan NN, tổ chức XH đơn vị kinh tế phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm quan, tổ chức gây + Quân nhân, người thuộc lực lượng vũ trang + Cá nhân, tổ chức nước vi phạm hành vi phạm lãnh thổ VN Câu 6: Nguyên tắc chung chế độ hôn nhân gia đình Việt Nam? Trả lời: - Hơn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng - Hơn nhân cơng dân Việt Nam thuộc dân tộc, tôn giáo, người theo tôn giáo với người khơng theo tơn giáo, người có tín ngưỡng với người khơng có tín ngưỡng, cơng dân Việt Nam với người nước ngồi tơn trọng pháp luật bảo vệ - Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; thành viên gia đình có nghĩa vụ tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; khơng phân biệt đối xử - Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực quyền nhân gia đình; giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ; thực kế hoạch hóa gia đình - Kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức tốt đẹp dân tộc Việt Nam hôn nhân gia đình Câu 7: Quan hệ thân nhân vợ chồng? Trả lời: Phải bình đẳng quyền nghĩa vụ vợ chồng - Vợ chồng bình đẳng với nhau, có quyền nghĩa vụ ngang mặt gia đình Cùng bàn bạc định vấn đề có liên quan đến quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản vấn đề liên quan đến sống chung gia đình - Vợ chồng có quyền đại diện cho - Vợ chồng có nghĩa vụ tạo điều kiện giúp đỡ hoạt động học tập, làm việc, hoạt động KT-VH-XH khác - Vợ, chồng có nghĩa vụ tơn trọng, giữ gìn bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho nhau.Vợ, chồng có nghĩa vụ tơn trọng quyền tín ngưỡng, tơn giáo Phải có tình nghĩa vợ chồng : - Vợ chồng có nghĩa vụ thương u, chung thủy, tơn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; chia sẻ, thực cơng việc gia đình - Vợ chồng có nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác yêu cầu nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội lý đáng khác Câu 8: Nguyên tắc chung bảo vệ môi trường? Trả lời: - Bảo vệ môi trường trách nhiệm nghĩa vụ quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân - Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu để bảo đảm quyền người sống môi trường lành - Bảo vệ môi trường phải dựa sở sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thải - Bảo vệ môi trường quốc gia gắn liền với bảo vệ môi trường khu vực tồn cầu; bảo vệ mơi trường bảo đảm không phương hại chủ quyền, an ninh quốc gia - Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Hoạt động bảo vệ môi trường phải tiến hành thường xuyên ưu tiên phòng ngừa ô nhiễm, cố, suy thoái môi trường - Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng thành phần mơi trường, hưởng lợi từ mơi trường có nghĩa vụ đóng góp tài cho bảo vệ mơi trường - Gây nhiễm, cố suy thối mơi trường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại trách nhiệm khác theo quy định pháp luật CÂU ĐIỂM Câu 1: Bản chất nhà nước? Trả lời: Khái niệm: Nhà nước máy quyền lực đặc biệt giai cấp thống trị lập nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị, thực chức quản lí xã hội theo ý chí giai cấp thống trị Bản chất: - Bản chất giai cấp nhà nước (tính giai cấp): + Khái niệm: Tính giai cấp tác động qua lại mang tính chất định yếu tố giai cấp đến nhà nước, định đến xu hướng phát triển đặc điểm nhà nước + Chủ nghĩa Mác – Lênin nhấn rằng: nhà nước xuất tồn xã hội có giai cấp ln mang chất giai cấp sâu sắc Nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt nằm tay giai cấp cầm quyền Giai cấp cầm quyền sử dụng nhà nước để trì thống trị tồn xã hội ba lĩnh vực: trị, kinh tế, tư tưởng Nhà nước tổ chức quyền lực trị, bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Ví dụ: Nhà nước chủ nơ máy chuyên cai quản giai cấp chủ nơ - Bản chất xã hội nhà nước (tính xã hội): + Khái niệm: Tính xã hội tác động yếu tố xã hội bên định đặc điểm, xu hướng phát triển nhà nước + Nhà nước phải giải cơng việc chung, phục vụ nhu cầu, lợi ích mang tính chất chung cho xã hội như: xây bệnh viện, xây dựng trường học,… + Huy động tầng lớp xã hội vào công việc chung để đảm bảo chủ quyền, phát triển kinh tế - xã hội + Bảo vệ giá trị xã hội người đấu tranh hình thành lên Ví dụ: Đề sách giáo dục, y tế; xây dựng sỏ hạ tầng, sách điều tiết kinh tế… Câu 2: Cấu trúc quy phạm pháp luật? Phân tích cụ thể? Trả lời: Khái niệm: Quy phạm pháp luật quy tắc, chuẩn mực chung mang tính bắt buộc phải thi hành tất tổ chức, cá nhân có liên quan, ban hành quan Nhà nước có thẩm quyền Cấu trúc quy phạm pháp luât gồm : giả định, quy định, chế tài - Giả định: nêu lên hồn cảnh, điều kiện xảy đời sống thực tế mà cá nhân hay tổ chức gặp phải làm theo hướng dẫn quy phạm pháp luật - Quy định: nêu lên cách thức xử mà cá nhân hay tổ chức vào hoàn cảnh, điều kiện nêu phận giả định phép (quyền) buộc phải thực (nghĩa vụ) - Chế tài: nêu lên biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng cá nhân hay tổ chức không thực mệnh lệnh nhà nước nêu phận quy định quy phạm pháp luật Một số ví dụ cụ thể: Điều 117 Bộ luật Hình quy định: Người biết bị nhiễm HIV mà cố ý lây truyền bệnh cho người khác, bị phạt tù từ năm đến ba năm Khoản 3, Điều 15, Hiến pháp 2013 quy định: Công dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội Khoản 1, Điều 136 Bộ luật Hình 1999 quy định tội cướp giật: Người cướp giật tài sản người khác bị phạt tù từ năm đến năm năm Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện mà khơng cứu giúp dẫn đến hậu người chết bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến hai năm phạt tù từ tháng đến năm Trong trường hợp chủ sở hữu chiếm hữu tài sản thuộc sở hữu mình, chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, quản lý tài sản không trái pháp luật đạo đức xã hội (Ghi chú: Giả định / Quy định / Chế tài) Câu 3: Quan hệ pháp luật? Thành phần quan hệ pháp luật? Trả lời: Khái niệm: Quan hệ pháp luật hình thức pháp lí quan hệ xã hội xuất tác động điều chỉnh quy phạm pháp luật, bên tham gia quan hệ có quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lí pháp luật ghi nhận Nhà nước đảm bảo thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, tổ chức biện pháp cưỡng chế - Đặc điểm: + Có tính ý chí (ý chí đơn phương nhà nước ý chí bên) + Có cấu chủ thể định (chủ thể phải đáp ứng điều kiện định độ tuổi, giới tính…) + Có nội dung quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể + Được nhà nước đảm bảo thực (giáo dục, tuyên truyền cưỡng chế) Cấu thành quan hệ pháp luật: - Chủ thể quan hệ pháp luật: cá nhân, tổ chức có khả trở thành bên tham gia quan hệ pháp luật có quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý sở quy phạm pháp luật Các loại chủ thể: + Cá nhân (cơng dân, người nước ngồi, người khơng quốc tịch): Năng lực pháp luật: Do NN quy định, có từ sinh chấm dứt chết=> điều kiện cần để tham gia vào qhpl Năng lực hành vi pháp lý: Ko tự nhiên mà có, phải đạt đến độ tuổi, khả nhận thức, tình trạng sức khỏe định=> điều kiện đủ để tham gia qhpl + Pháp nhân (cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức CT, KT, XH…) Được thành lập hợp pháp Có cấu tổ chức chặt chẽ Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản Tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập + Nhà nước: Thiết chế nắm quyền lực cơng Có quyền quy định lực chủ thể chủ thể khác Chỉ tham gia vào quan hệ pháp luật bản, hình sự, hành - Nội dung quan hệ pháp luật: + Quyền chủ thể : khả cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật quy phạm pháp luật quy định trước nhà nước bảo vệ cưỡng chế + Nghĩa vụ pháp lý : cách xử bắt buộc quy phạm pháp luật xác định trước mà bên tham gia quan pháp luật phải tiến hành nhắm đáp ứng quyền chủ thể bên - Khách thể quan hệ pháp luật: lợi ích vật chất, lợi ích phi vật chất hoạt động xã hội khác mà cá nhân tổ chức mong muốn đạt tham gia vào quan hệ pháp luật - Sự kiện pháp lí: tình huống, tượng, trình xảy đời sống có liên quan tới xuất hiện, thay đổi chấm dứt QHPL Phân loại: + Căn vào hậu kiện pháp lí gây ra: Sự kiện làm phát sinh VD: Kí hợp đồng thuê nhà Sự kiện làm thay đổi VD: Thay đổi từ hợp đồng lao động sang hợp đồng làm việc Sự kiện làm chấm dứt VD: Tòa án xử li hôn=> chấm dứt quan hệ hôn nhân + Căn vào số lượng, điều kiện hoàn cảnh làm nảy sinh kiện pháp lí: Sự kiện pháp lí đơn giản VD: Một người chết Sự kiện pháp lí phức tạp VD: Một người nghỉ hưu + Căn vào dấu hiệu ý chí: Sự biến pháp lí: xảy tự nhiên xh, nằm ngồi ý chí người VD: chết, thiên tai, lũ lụt, động đất… Hành vi pháp lí: xảy theo ý chí người VD: giao kết hợp đồng kinh tế; không cứu người… Câu 4: Các chức pháp luật? Trả lời: Khái niệm: Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, - Thời làm việc rút ngắn ngày người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ Lao động – Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành - Đối với số công việc đặc biệt lãnh đạo, ngoại giao, nghiên cứu khoa học, y tế, cứu hỏa… áp dụng ngày làm việc không tiêu chuẩn Những quy định thời gian nghỉ ngơi - Thời gian nghỉ ngơi khoảng thời gian thực nghĩa vụ lao động, có tồn quyền sử dụng theo yêu cầu - Thời gian nghỉ theo quy định gồm: + Nghỉ hàng tuần : ngày + Nghỉ ngày lễ năm :Tết dương lịch: ngày Tết âm lịch: ngày Ngày Chiến thắng 30/4: ngày;Ngày Quốc tế lao động: ngày Ngày Quốc khánh: ngày + Nghỉ hàng năm :áp dụng người làm việc liên tục năm; từ 12 ngày đến 16 ngày + Nghỉ việc riêng : kết hôn – ngày, kết hôn – ngày, bố mẹ-chồng- qua đời- ngày Câu 7: Nhiệm vụ nhà giáo hành vi nhà giáo không làm? Trả lời: Khái niệm: Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, sở gió dục khác Nhiệm vụ nhà giáo - Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục; - Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật điều lệ nhà trường; - Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng nhân cách người học, đối xử công với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học; - Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học Các hành vi nhà giáo không làm - Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học; - Gian lận tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện người học; - Xuyên tạc nội dung giáo dục; - Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Câu 8: Nhiệm vụ quyền người học? Trả lời: Khái niệm: Người hpcj người học tập, rèn luyện sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Người học có nhiệm vụ sau : - Thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục nhà trường, sở giáo dục khác; - Tôn trọng nhà giáo, cán nhân viên nhà trường, sở giáo dục khác; đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập, rèn luyện; thực nội quy, điều lệ nhà trường; chấp hành pháp luật Nhà nước; - Tham gia lao động hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa tuổi, sức khoẻ lực; - Giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, sở giáo dục khác Góp phần xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường, sở giáo dục khác Người học có quyền sau đây: - Được nhà trường, sở giáo dục khác tơn trọng đối xử bình đẳng, cung cấp đầy đủ thông tin việc học tập, rèn luyện mình; - Học trước tuổi, học vượt lớp, học rút ngắn thời gian thực chương trình, học học kéo dài thời gian, học lưu ban Được cấp văn bằng, chứng sau tốt nghiệp cấp học, trình độ đào tạo theo quy định; - Tham gia hoạt động đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường, sở giáo dục khác theo quy định pháp luật Sử dụng trang thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động học tập, văn hóa, thể dục, thể thao nhà trường, sở giáo dục khác; - Trực tiếp thông qua đại diện hợp pháp kiến nghị với nhà trường, sở giáo dục khác giải pháp góp phần xây dựng nhà trường, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học Được hưởng sách ưu tiên Nhà nước người học CÂU ĐIỂM Câu 1: Vi phạm pháp luật? Cấu thành vi phạm pháp luật? Trả lời: Khái niệm: Vi phạm pháp luật hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, người có lực trách nhiệm pháp lý thực cách cố ý vô ý, xâm hại đe dọa xâm hại đến quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ Dấu hiệu: - Vi phạm pháp luật hành vi gây nguy hiểm cho xã hội dạng hành động không hành động - Là hành vi trái pháp luật: Tính trái pháp luật hành vi thể tính chống đối quy định chung pháp luật tức quiy phạm pháp luật quy định này, người lại hành động ngược lại trường hợp cụ thể đó, quy phạm pháp luật bắt buộc người phải hành động người lại khơng hành động - Lỗi chủ thể: Là trạng thái tâm lí phản ánh thái độ tiêu cực chủ thể hành vi nguy hiểm hậu hành vi gây ra: Người thực hành vi trái pháp luật bị xem có lỗi hành vi mà họ thực kết lựa chọn họ có đủ điều kiện để lựa chọn cách xử khác phù hợp với pháp luật - Người có lực hành vi pháp lí thực hiện: Tức người có đủ lực nhận thức, độ tuổi… Cấu thành vi phạm pháp luật: - Mặt khách quan: Là toàn dấu hiệu bên ngồi nó, gồm hành vi vi phạm pháp luật, hậu hành vi mối quan hệ nhân chúng + Hành vi nguy hiểm cho xã hội : hành vi trái pháp luật gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại đến quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ + Hậu nguy hiểm cho xã hội, thể thể thiệt hại + Mối quan hệ nguy hiểm hành vi hậu nói cách khác thiệt hại xã hội xảy kết tất yếu hành vi trái pháp luật + Một sỗ yếu tố khác : thời gian, địa điểm, công cụ, thủ đoạn phương tiện - Mặt chủ quan : toàn dấu hiệu bên vi phạm pháp luật gồm: + Lỗi: cố ý vô ý Lỗi cố ý trực tiếp: nhận thấy muốn xảy Lỗi cố ý gián tiếp: nhận thấy khơng muốn xảy Lỗ vơ ý tự tin: nhận thấy không nghĩ xảy Lỗi vơ ý cẩu thả: không nhận thấy + Động :là nguyên nhân sâu xa thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật + Mục đích kết mà chủ thể muốn đạt thực vi phạm - Chủ thể tội phạm: tổ chức, cá nhân có lực trách nhiệm pháp lí thực hành vi phạm tội - Khách thể: quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị tội phạm xâm hại Xác định cấu thành vi phạm pháp luật tình cụ thể Câu 2: Quyền người? Quyền nghĩa vụ công dân theo hiến pháp 2013? Trả lời: Khái niệm quyền người: Là quyền (nhu cầu, lợi ích) tự nhiên, vốn có khách quan người ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân quy định Chương II Hiến pháp 2013 Đối tượng áp dụng: - Con người: người bao gồm công dân Việt Nam, nguời nước ngồi người khơng có quốc tịch sinh sống lãnh thổ Việt Nam - Công dân việt Nam: người mang quốc tịch Việt Nam Hiến pháp 2013: Công nhận, tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Quyền khơng tách rời nghĩa vụ, việc thực quyền người, quyền cơng dân khơng xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích người khác Quyền nghĩa vụ công dân: - Quyền công dân: + Các quyền dân sự: Quyền sống người Quyền bất khả xâm phạm sức khỏe, tính mạng Quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình Quyền bảo vệ danh dự, uy tín Quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước từ nước nước Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Quyền bình đẳng nam nữ, bình đẳng giới + Các quyền trị Quyền bầu cử ứng cử công dân: Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân Quyền Công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước Quyền biểu công dân Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân Quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Quyền suy đốn vơ tội xét xử công ,quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật + Các quyền kinh tế, văn hoá, xã hội Quyền sở hữu người : cải, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất Quyền tựu kinh doanh người Quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc quyền bảo điều kiện việc làm cơng bằng, an tồn Quyền người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế Quyền học tập cơng dân Quyền người có quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động Quyền người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa - Nghĩa vụ cơng dân + Nghĩa vụ trung thành với Tổ Quốc công dân + Nghĩa vụ công dân bảo vệ Tổ Quốc + Nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân cơng dân + Nghĩa vụ công dân tuân theo hiến pháp pháp luật + Tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội chấp hành quy tắc sinh hoạt cộng đồng + Nghĩa vụ người nộp thuế Câu 3: Giao dich dân sự? Trả lời: Khái niệm: Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Ví dụ: hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng cho thuê tài sản, tặng tài sản, di chúc… Các điều kiện giao dịch dân có hiệu lực: (điều 122 BLDS) - Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân (có lực nhận thức, tuổi đủ 18 trở lên) - Mục đích nội dung giao dịch khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội - Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện - Ngoài số trường hợp, giao dịch dân phải đáp ứng yêu cầu định hình thức theo quy định pháp luật Vô hiệu giao dịch dân sự: Giao dịch dân bị vô hiệu không đáp ứng đước yêu cầu - Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực - Giao dịch dân vô hiệu người xác lập không nhận thức làm chủ hành vi vào thời điểm xác lập giao dịch - Giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp - Giao dịch dân vô hiệu giả tạo: bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo vơ hiệu - Giao dịch dân vô hiệu bị nhầm lẫn: Khi bên có lỗi vơ ý làm cho bên nhầm lẫn nội dung giao dịch dân mà xác lập giao dịch bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu bên thay đổi nội dung giao dịch đó, bên khơng chấp nhận bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu TA tuyên bố giao dịch vô hiệu - Giao dịch dân vô hiệu bị lừa dối, đe doạ: Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa có quyền u cầu Tồ án tun bố giao dịch dân vơ hiệu - Giao dịch dân vô hiệu phần: Giao dịch dân vô hiệu phần phần giao dịch vô hiệu không ảnh hưởng đến hiệu lực phần lại giao dịch” - Giao dịch dân vơ hiệu khơng tn thủ quy định hình thức Hậu pháp lí giao dịch dân vô hiệu: (Điều 137 BLDS): - Không làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ - Khơi phục lại tình trạng ban đầu, hồn trả nhận - Khơng làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ Câu 4: Hiệu lực di chúc? Cách chia tài sản thừa kế? Trả lời: Thừa kế: Khái niệm: - Thừa kế việc dịch chuyển tài sản người chết cho người sống - Quyền thừa kế: tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ việc dịch chuyển tài sản từ người chết cho người cịn sống khác theo ý chí họ thể di chúc theo ý chí Nhà nước thể quy phạm pháp luật Di chúc: - Khái niệm: Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết - Điều kiện di chúc hợp pháp: + Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ cưỡng ép; + Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; + Hình thức di chúc khơng trái quy định pháp luật - Về hình thức: + Di chúc văn có cơng chứng, chứng thực + Di chúc miệng: có hai người làm chứng Những người ghi chép lại, ký tên điểm => vòng ngày di chúc phải công chứng chứng thực + Di chúc văn có người làm chứng: Người lập di chúc ký điểm vào di chúc trước mặt người làm chứng; người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm người lập di chúc ký vào di chúc + Di chúc văn khơng có người làm chứng: người lập di chúc tự tay viết ký vào di chúc, nội dung di chúc phải hợp pháp - Về nội dung: + Có nội dung khơng vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội + Di chúc phải ghi rõ: Ngày, tháng, năm;họ, tên nơi cư trú người lập di chúc; họ, tên người, quan, tổ chức hưởng di sản xác định rõ điều kiện để cá nhân, quan, tổ chức hưởng di sản; Di sản để lại nơi có di sản; Chỉ định người thực nghĩa vụ nội dung nghĩa vụ + Di chúc không viết tắt viết ký hiệu; di chúc gồm nhiều trang trang phải đánh số thứ tự, có chữ ký điểm người lập di chúc Cách chia di sản thừa kế: - Theo nội dung di chúc (đúng Pl) - Không dựa vào nội dung di chúc: + Những người đương nhiên hưởng thừa kế dù khơng có di chúc: cha mẹ, vợ chồng, chưa thành niên Được hưởng phần di sản 2/3 suất thừa kế theo pháp luật Giải tập chia thừa kế Câu 5: Tội phạm? Cấu thành tội phạm? Xác định cấu thành tội phạm? Trả lời: Tội phạm: - Khái niệm: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm đe dọa xâm hại đến quan hệ xã hội luật HS xác lập bảo vệ (Điều BLHS) - Dấu hiệu tội phạm: + Tính nguy hiểm cho xã hội + Tính có lỗi + Tính trái pháp luật hình + Tính chịu hình phạt Cấu thành phạm: - Khái niệm: Cấu thành tội phạm: Là tổng hợp dấu hiệu chung mang tính chất đặc trưng cho loại tội cụ thể quy định Bộ luật hình - Các yếu tố: + Mặt khách quan: Là toàn dấu hiệu bên ngồi nó, gồm hành vi vi phạm pháp luật, hậu hành vi mối quan hệ nhân chúng Hành vi nguy hiểm cho xã hội : hành vi trái pháp luật gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại đến quan hệ xã hội nhà nước xác lập bảo vệ (có thể hành động khơng hành động) Hậu nguy hiểm cho xã hội: thể thể thiệt hại vật chất, sức khỏe, tinh thần Mối quan hệ nguy hiểm hành vi hậu quả: nói cách khác thiệt hại xã hội xảy kết tất yếu hành vi trái pháp luật Một sỗ yếu tố khác : thời gian, địa điểm, công cụ, thủ đoạn phương tiện + Mặt chủ quan : Lỗi chủ thể : thái độ tiêu cực chủ thể hành vi nguy hiểm hậu nguy hiểm hành vi gây Một người bị coi có lỗi hành vi phạm tội kết lựa chọn, định họ, họ có điều kiện chủ quan khách quan để lựa chọn cách xử khác phù hợp với quy định pháp luật Động :là nguyên nhân sâu xa thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Mục đích kết mà chủ thể muốn đạt thực vi phạm + Chủ thể tội phạm: cá nhân có lực trách nhiệm hình ( đạt độ tuổi Bộ luật hình quy định: