Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 356 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
356
Dung lượng
398,38 KB
Nội dung
1 NHÓM NGỮ VĂN THCS Contents Đề bài: Cảm nhận em tình đồng đội qua truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Minh Khuê Theo em, truyện ngắn đoạn thơ gặp điểm ? .2 Đề Nếu bỏ qua chi tiết “ bóng”,theo anh (chị) tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ trở nên nào? Từ đó,hãy cảm nhận giá trị chi tiết tác phẩm Đề bài: Vẻ đẹp hình ảnh “Thương tay nắm lấy bàn tay” (Đồng Chí-Chính Hữu) “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính- Phạm Tiến Duật) 12 Đề bài: Cảm nhận em đoạn kết thơ “Đồng chí”của Chính Hữu 17 Đề bài: Nhận xét nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ có ý kiến cho rằng: “Vũ Nương khơng thân vẻ đẹp mà thân số phận bị kịch”Bằng hiểu biết em văn “Chuyện người gái Nam Xương”, làm sáng tỏ ý kiến .21 Đề : Cảm nhận em thơ Sang thu Hữu Thỉnh 27 Đề bài: Viết văn cảm nhận hai khổ thơ sau: (SANG THU) 37 ( Hữu Thỉnh, Sang thu ) 37 Đề 17: Vẻ đẹp nhân vật Phương Định tác phẩm Những xa xôi Lê Minh Khuê 41 Đề Bài : Cảm nhận tình đồng chí, đồng đội qua thơ “ Đồng chí” Chính Hữu 47 Đề bài: Nhận xét “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” có ý kiến cho rằng: 55 Đề bài: Bàn câu tục ngữ sau: “Thất bại mẹ thành công” .65 Đề bài: Sau đọc xong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, có người nhận xét: 69 Đề ra: Có người nhận xét: “Lặng lẽ Sa Pa” thơ viết văn xuôi ngợi ca vẻ đẹp lặng lẽ tỏa hương thiên nhiên người” 73 Đề bài: Cảm nhận em người bà thơ Bếp lửa nhà thơ Bằng Việt 74 Đề bài: Sau đọc xong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, có người nhận xét: 82 Đề bài: Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du, có ý kiến cho rằng: “Với vài nét phác họa, nhân vật Truyện Kiều lên xương thịt, thật sinh động qua ngịi bút tài tình Nguyễn Du” Em phân tích số đoạn thơ miêu tả nhân vật (đã học chương trình Ngữ Văn 9) làm sáng tỏ ý kiến 85 Đề bài: Phân tích thơ Mùa xuân nho nhỏ cùa Thanh Hải .91 Phân tích tình cảm cha thơ : “Nói với con” Y Phương 96 Page of 346 NHÓM NGỮ VĂN THCS Đề bài: Cảm nhận em tình đồng đội qua truyện ngắn “Những ngơi xa xôi” Lê Minh Khuê Theo em, truyện ngắn đoạn thơ gặp điểm ? “Đồng đội xa Là hớp nước uống chung Nắm cơm Là chia trưa nắng chiều hôm Chia khắp anh em mẩu tin nhà Chia đứng chiến hào chật hẹp Chia nụ cười, chia chết” (“Giá thước đất” – Chính Hữu) Nguyễn Đỗ An Khương Lớp 9a16 Bài làm Một tác phẩm văn học có sống tấc lịng bạn đọc hay khơng, khơng bám rễ sâu vào mảnh đất thực màu mỡ, âm thầm hút lấy nguồn nhựa sống dồi mãnh liệt ? Một tác phẩm văn học, có trường tồn với năm tháng bạt ngàn hay khơng, hồn tồn thực méo mó, chứa đựng rung cảm hời hợt ? Và hẳn, đến với “Những xa xôi” Lê Minh Kh, với tình đồng đội gắn bó để lại ấn tượng đẹp độc giả, khẳng định sức trường tồn Có lẽ, truyện ngắn gặp gỡ điểm chung, tình-đồng-đội-giữa-năm-tháng chiến tranh, với thơ “Giá thước đất Chính Hữu câu thơ sau: Page of 346 NHÓM NGỮ VĂN THCS “Đồng đội xa Là hớp nước uống chung Nắm cơm Là chia trưa nắng chiều hôm Chia khắp anh em mẩu tin nhà Chia đứng chiến hào chật hẹp Chia nụ cười, chia chết” Tiếp cận chiến tranh, miêu tả chiến tranh có nhiều cách, nhiều người Tuy nhiên, chiến tranh qua, từ trang văn cịn lại ? Nó có thực khốc liệt chiến tranh, người lính phải hy sinh, dư tàn mà chiến tranh để lại cho người sống mảnh đất ấy, bầu trời đen ngòm mùi thuốc súng gây ám ảnh cho hệ ? Nó có ca tụng người cách mạnh dám hy sinh thân, hy sinh đất nước để đuổi theo chân lý cao lẽ sống đẹp ? Nó có mát, tang thương, nỗi dằn vặt người lính rời xa gia đình, quê hương thân yêu ? Đương nhiên rồi, cịn vẻ đẹp tình đồng đội, dựa dẫm vào để bươn chải ngày sống tiếp theo, ngày tháng hàn, nỗi thống khổ trách nhiệm người gia đình, nỗi sợ hãi chết, để lấp đầy khoảng trống tâm hồn Và “Những xa xôi” Lê Minh Khuê đời để làm việc ấy, để lấp-đầy-khoảng-trống, lên tranh đẹp tình cảm gắn kết cô gái phá bom Cũng chủ đề ấy, Chính Hữu viết nên “Giá thước đất” Ra đời năm tháng chiến tranh, hai tác phẩm gieo rắc cảm xúc tích cực khoảng thời gian chiến tranh ấy, khắc họa thật đẹp tình cảm keo sơn “Những ngơi xa xôi” Lê Minh Khuê – khoảng trời người gái, sợi dây tình cảm thiếu nữ xung phong Tình đồng đội, Page of 346 NHĨM NGỮ VĂN THCS đồn kết sáng rực lên bầu trời đen tối chiến tranh Ta cảm nhận tình cảm Phương Định: “Tơi moi đất, bế Nho đặt đùi mình” Và cảm nhận: “Nó khơng giống que kem trắng tơi nữa” Đó Nho qua nhìn Phương Định, nhìn đầy xót thương, thương cảm Nỗi đau đồng đội nỗi đau Cơ ân cần, chăm sóc chu đáo cho đồng đội Cô mê hát lắm, cô không hát hay hát nữa, Thao yêu cầu – “Tôi không muốn hát lúc này” Vì ? Vì đồng đội đổ máu cho độc lập, tự đất nước Cái thiêng liêng cao có lời nói diễn tả trọng vẹn Hay liệu, lo lắng cho đồng đội bị thương, khơng cịn tâm trạng để hát Tiếng hát gì, người ta lại muốn hát ? Tiếng hát tượng trưng cho niềm vui, hạnh phúc mong muốn niềm vui, hạnh phúc Điều chắn lý giải trường hợp Phương Định chẳng cịn muốn hát, buồn lắm, cịn tâm trạng lo lắng, bất an cho đồng đội Ở Phương Định ln sáng ngời tình đồng đội thắm thiết Cơ ln u thương trìu mến quan tâm đến đồng đội, điều cịn thể điều khac Cơ ln u thương trìu mến quan tâm đến đồng đội Cô lo lắng cho chị Thao Nho lên cao điểm chưa đến nỗi nói “như gắt vào máy” đại đội trưởng hỏi tình hình Cơ hiểu chị Thao Nho biết chị em ruột thịt Đó chị Thao sợ máu chiến đấu dũng Trong cơng việc, gờm chị bình tĩnh, cương táo bạo Với Nho, cô em út tổ trinh sát Phương Định muốn bế tay “Trơng nhẹ mát que kem trắng” Biết bao trìu mến, yêu thương nhìn Đặc biệt dành tình u niềm cảm phục cho tất người chiến sĩ mà cô gặp ngày đêm đường trận Với cô “những người đẹp nhất, thơng minh, can đảm cao thượng người mặc quân phục có ngơi mũ” Tình đồng chí đồng đội Phương Định thật thiêng liêng, cao đáng q! Có lẽ nhờ điều tiếp thêm sức mạnh cho để hồn thành tốt nhiệm vụ Page of 346 NHĨM NGỮ VĂN THCS Có lẽ, tình đồng đội đồng chí ngày tháng hàn, vất vả chiến tranh nguồn cảm hứng sáng tác vô tận cho người nghệ sĩ Tiếp theo dòng chảy văn học ấy, Chính Hữu viết nên dịng thơ “Giá thước đất”: “Đồng đội xa Là hớp nước uống chung Nắm cơm Là chia trưa nắng chiều hôm Chia khắp anh em mẩu tin nhà Chia đứng chiến hào chật hẹp Chia nụ cười, chia chết” Chính Hữu định nghĩa đồng đội, hay xác hơn, tình đồng đội ? Đó “hớp nước uống chung”, “năm cơm về”, chia sẻ Chia sẻ chia sẻ vê cái ? Đâu chia sẻ giá trị vật chất, chia sẻ giá trị tinh thần tạo nên đồng đội tâm hồn “đồng chí” Nhà phê bình Hồi Thanh có viết: “Hầu hết người manh ba lô lặng lẽ khắp nẻo đường kháng chiến sách có thơ Trong chiến nhân dân của chúng ta, tiếng súng, tiếng thơ hòa điệu.” Những người cầm bút lúc người chiến sĩ dùng ngòi bút mà xông pha chiến trận Họ khỏa đầy tâm hồn người câu từ Đối tượng mà họ viết người lính, họ viết người lính để nâng đỡ người lính Bằng vài câu thơ đẹp tình đồng chí, hình ảnh gợi mở, Chính Hữu thành cơng việc Những người lính, cô niên xung phong thật để lại lịng người đọc ấn tượng khó qn tình cảm keo sơn gắn bó người Đó đâu nam giới, chàng lính, cịn nữ giới, Page of 346 NHĨM NGỮ VĂN THCS niên xung phong Họ lên thật đẹp lý tưởng cao họ, tình cảm người Hai thơ gặp điểm chung ấy, tình cảm cao cả, đáng quý họ dành cho ngày tháng hàn, cực khổ, năm tháng chiến tranh Như mặt trời sưởi ấm ngày đông lạnh giá, mặt trăng soi sáng cho đêm mịt mỳ, văn chương len lỏi thắp sáng góc khuất trai tim độc giả, tâm hồn trơ trọi đến với cõi chân-thiệnmỹ, cõi nhiệm màu hạnh phúc Thế nên, tác phẩm thời kỳ văn học cách mạng lấy người đối tượng trung tâm, đặc biệt người lính, viết họ, ca ngợi họ củng cố tinh thần họ Đâu có thể, cịn để người đọc sau cảm nhận vẻ đẹp tinh thần, vẻ đẹp người chiến trường Hai tác phẩm “Những xa xôi” Lê Minh Khuê và”Giá thước đất” hoàn thành trọn vẹn nhiệm vụ cao văn chương Giáo viên: Nguyễn Thị Nhuần Email: nhuanhathu@gmail.com Đề Nếu bỏ qua chi tiết “ bóng”,theo anh (chị) tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ trở nên nào? Từ đó,hãy cảm nhận giá trị chi tiết tác phẩm Bài làm: Nghệ thuật hình thái đặc trưng,hình thành từ tìm tịi,khám phá người nghệ sĩ thực đời sống Nghệ thuật mang đến nhìn tồn diện đầy đủ xã hội,thể quan điểm người nghệ sĩ ,từ tác động mạnh mẽ đến nhận thức,tình cảm, cảm xúc người tiếp nhận Chính vậy,nghệ thuật Page of 346 NHĨM NGỮ VĂN THCS ln ẩn chức sứ mệnh cao thiêng liêng,góp phần làm đẹp cho đời Ai nói: “ Chi tiết nghệ thuật hạt bụi vàng tác phẩm” Nó nhỏ bé hạt cát đủ để độc giả hình dung sa mạc mênh mơng Chi tiết nghệ thuật giọt nước gợi biển vô vô tận Chi tiết “ bóng” tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ chi tiết nghệ thuật đắt Chuyện người gái Nam Xương – tác phẩm trích tập Truyền kì mạn lục tác phẩm văn xi có giá trị văn học cổ nước ta kỉ XVI,tập truyện văn xuôi viết chữ Hán Việt Nam Nhân vật Vũ Nương,một phụ nữ đẹp người ,đẹp nết phải lấy chết để minh oan trước ghen tng vơ cớ chồng Đúng văn hào người Nga M.Go-rơ- ki nói: “ Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn”.Chi tiết nghệ thuật yếu tố nhỏ lẻ tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng Sức chinh phục hình tượng nghệ thuật truyền cảm yếu tố định sức truyền cảm,hấp dẫn người đọc chi tiết Nhờ có chi tiết mà việc cốt truyện triển khai phát triển hợp lí,tự nhiên Thơng qua chi tiết mà cảnh trí,tình huống,tính cách tâm trạng,hình dáng số phận nhân vật khắc họa,bộc lộc đầy đủ,rõ nét Trong tác phẩm văn học,chi tiết đặc tả cụ thể tạo nên sức hấp dẫn,chứa đựng tư tưởng nghệ thuật nhà văn tác phẩm Chi tiết “ bóng” đánh giá chi tiết đặc sắc đắt giá nhất,bởi mang ý nghĩa sâu sắc dụng ý to lớn toàn thiên truyện Chi tiết “chiếc bóng” xuất hai lần tác phẩm phần thiên truyện Cả hai lần chi tiết gián tiếp xuất lời nói nhân vật bé Đản – trai Vũ Nương Trương Sinh Lần đầu Trương Sinh trở sau chinh chiến,nghe chàng xưng cha,bé Đản khơng khỏi ngac nhiên: “ Ơ hay ! Thế ông cha ư?” Bởi : “ Trước thường có người đàn ơng,đêm đến,mẹ Đản đi,mẹ Đản ngồi ngồi,nhưng chẳng bế Đản cả” Lần thứ hai Vũ Nương trẫm Page of 346 NHĨM NGỮ VĂN THCS xuống dịng Hồng Giang,khi ngồi bên đêm khuya vắng,Trương Sinh vỡ òa đau đớn nhận bóng điều mà bé Đản nói đến lâu đứa ngây thơ bóng chàng vách tường: “ Cha Đản lại đến kìa!” Là điểm sáng thẩm mĩ tác phẩm,chi tiết “chiếc bóng” có vị trí khơng thể thiếu phát triển cốt truyện,gắn liền với bước ngoặt đời Vũ Nương Trước hết,chi tiết “ bóng” điểm thắt nút đẩy kịch tính câu chuyện lên cao độ chuỗi việc tác phẩm Nhờ đó, Nguyễn Dữ xây dựng tình truyện đầy ngẫu hứng lại logic,chặt chẽ tự nhiên Người xưa dạy: “ Ra đường hỏi già,về nhà hỏi trẻ” Lời nói bé Đản khiến cho Trương Sinh tin tưởng không chút nghi ngờ nhiều điểm chưa rõ ràng Nhưng thực bé Đản khơng nói sai Vấn đề nằm thiếu rõ ràng câu nói lại đặt vào tính đa nghi ,hay ghen,bảo thủ Trương Sinh,chính điều đẩy Vũ Nương vào tình nghiệt ngã khơng lối Nếu khơng có chi tiết “chiếc bóng”,có thể nói ,thật khó tạo nên tình độc đáo thử thách đến cho nhân vật bộc lộ vẻ đẹp phẩm chất Chi tiết “ bóng” hạt nhân tích trữ nỗi oan gió mùa thu giải oan cho Vũ Nương Lần thứ hai xuất hiện,”chiếc bóng” khơng lời giải thích cho Trương Sinh hiểu rõ nỗi oan khuất vợ Trăm lời minh Vũ Nương,nghìn lời bênh vực bà hàng xóm khơng tích tắc Trương Sinh nhìn theo tay bé Đản thấy “ bóng” vách tường nhà Trương Sinh đa nghi ,bảo thủ ghen tng mù quáng mà hại chết vợ thân chàng khơng có hạnh phúc,nhận “chiếc bóng” “người cha” đêm con,chàng hiểu Chàng không hiểu nỗi oan vợ mà cịn hiểu tình thương vắng bóng cha vợ mình,khơng nhận sai lầm thân mà có lẽ chàng tự phá vỡ hạnh phúc trịn đầy mà có Chẳng cầu kí dài dịng làm gì,chỉ chi tiết nhỏ đủ để người đọc thấy tài Nguyễn Dữ,chiếc bóng Page of 346 NHĨM NGỮ VĂN THCS đến cách vơ tình – khơng lời,lặng thầm mà lại phản ánh rủi ro,bất hạnh đầy ngẫu nhiên,phản ánh hạnh phúc mong manh người sống Từ chi tiết này,mỗi nhân vật câu chuyện tự bộc lộ tâm trạng,vẻ đẹp Chàng Trương sinh đa nghi,bảo thủ mù quáng; nàng Vũ Nương bất hạnh,thiệt thịi; bé Đản ngây thơ vơ tình mẹ hiểu lầm tai hại lời nói non dại Có thể khẳng định,chi tiết “ bóng” khơng có ý nghĩa sống cịn với cốt truyện tình truyện mà cịn dồn nén tình cảm sâu sắc nhân vật Với Vũ Nương, “chiếc bóng”chính hữu lịng nhớ chồng,thương con,khơng muốn nhỏ thiếu thốn vắng bóng cha nên nói “ bóng” vách tường cha bé Đản Đó lời nói dối,nhưng xuất phát từ tình u thương tha thiết người phụ nữ Với bé Đản,mới ba tuổi nên ngây thơ hồn nhiên,chưa hiểu hết điều phức tạp nên tin người cha thế,đêm đến,hiện hữu vách tường nhà,dưới đèn dầu đêm khuya Với Trương Sinh, “chiếc bóng” vừa học cay đắng,vừa cho thấy độc đoán mù quáng chàng chút giận lên vợ Với tác phẩm,chi tiết”cái bóng” đỉnh điểm thắt nút câu chuyện,đem lại bước ngoặt xung đột sâu sắc cho tác phẩm.Yếu tố kịch tính đẩy lên đến gay gắt liệt Trương Sinh khơng chịu nói ra.khơng kể lời nói mà lấy chuyện bóng gió mắng nhiếc,đánh đuổi Vũ Nương khỏi nhà Đây tình giúp Nguyễn Dữ đặc tả thân phận người phụ nữ xã hội xưa: Đau đớn thay phận đàn bà, Lời bạc mệnh lời chung (Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du) Hay như: Thân em giếng đàng, Page of 346 NHĨM NGỮ VĂN THCS Người khơn rửa mặt người phàm rửa chân (Ca dao) Như vậy,nỗi oan Vũ Nương buộc hành động nàng ngày,bởi lời đứa đứa mà nàng dứt ruột đẻ ra,và tàn nhẫn người chồng mà nàng hết lòng thủy chung Nàng rơi vào bi kịch “ bóng” mình,hạnh phúc mà Vũ Nương cố gắng vun đắp, “ giữ gìn khn phép” tan thành mây khói khơng thể cứu vãn Hạnh phúc với người phụ nữ thật mong manh,ngắn ngủi,ln có bất trắc,rủi ro,nghịch lí vận vào đời họ,đẩy họ tới bước đường Cũng chi tiết “chiếc thường xuân” truyện ngắn Chiếc cuối nhà văn O.Hen ri “Chiếc bóng” vách tường người giả , “ lá” tường giả,nhưng hai chi tiết hai thiên truyện,hai giả đẩy cốt truyện lên cao trào,đã đưa đến hai thật đối nghịch nhau: chết oan khuất sống ý nghĩa Con người vững lòng tin sống việc chờ chồng ni Vũ Nương “cái bóng” mà phải tìm đến chết; cịn người tuyệt vọng chiến với bệnh tật,đang dần vào cõi chết Giơn-xi lại tìm thấy sống Hai chi tiết nghệ thuật với quan niệm nhân sinh sâu sắc mà tác giả muốn gửi gắm,chứa đựng cảm xúc tư tưởng đáng quý trọng “Chiếc bóng” tạo bất ngờ,tính hấp dẫn tình huống,sự chặt chẽ cho cốt truyện,tạo thắt nút mở nút hợp lí Chi tiết để xuống cuối phần thứ hai truyện,sau Vũ Nương không cịn nữa,chuyện đau xót xảy sai lầm làm lại,mâu thuẫn đẩy lên đỉnh điểm thành bi kịch Do tính tố cáo sâu sắc,mạnh mẽ Điều thể tài Nguyễn Dữ Như vậy,chi tiết thể rõ tư trưởng nhân đạo (thương xót,đồng cảm với người phụ nữ bất hạnh,bênh vực người phụ nữ,phê phán tư tưởng trọng nam, khinh nữ,thói gia trưởng ích kỉ người đàn ông xã hội phong kiến ), đồng thời cho thấy tài tác giả Page 10 of 346 356 NHÓM NGỮ VĂN THCS Nếu khổ thớ thứ nhất, ta bắt gặp tranh thiên nhiên đầy xuân sắc xuân tình, khổ thứ hai, ta khơng khỏi xao xuyến trước tranh sinh hoạt đầy ấm áp người: Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao Để khắc họa mùa xuân đất nước, tác giả thật tài tình chọn lọc hình ảnh tiêu biểu Đó có lẽ kí ức sâu đậm, khơng thể xóa nhịa tâm trí người yêu quê hương, yêu Tổ quốc Hình ảnh “người cầm súng” – hình ảnh đẹp nhất, cao đại diện cho lực lượng chiến đấu bảo vệ quê hương Hình ảnh “người đồng” – lực lượng lao động sản xuất xây dựng xã hội chủ nghĩa Đó hai lực lượng cao quý không với thời Thanh Hải mà cịn cho hơm Đất nước vắng tiếng bom, khơng gian lành, bình n, lại thêm người hào hứng lao động Là khơng phải sức sống căng tràn tiềm ẩn mùa xuân dân tộc? Hình ảnh “lộc” tác giả lặp lại hai lần, không lộc non, lộc biếc mùa xuân, tươi non cành mà tượng trưng cho thành lao động sản xuất chiến đấu, thành cách mạng Việt Nam khắp mặt trận giải phóng dân tộc Điệp ngữ “tất cả” tạo nên điệp khúc dồn dập, “hối hả, xơn xao” Chỉ với hai tính từ láy tác giả thể thành công khơng khí “người người thi đua, nhà nhà thi đua” xây dựng bảo vệ Tổ quốc Page 342 of 346 356 NHÓM NGỮ VĂN THCS Mùa xuân đất nước thơ Thanh Hải gợi cho tơi nhớ đến mùa thu thơ Nguyễn Đình Thi? “Mùa thu khác Tôi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi mùa thu phấp phới Rừng thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha…” Chắc lẽ hai thơ rạo rực khí người chiến thắng, sống mới, khơng cịn gơng xiềng nơ lệ Cả hai nhà thơ, ta cảm nhận tinh thần tự chủ, lịng sâu nặng với non sơng gấm vóc Việt Như lẽ thường tình, niềm tự hào Thanh Hải gợi cho nhà thơ nhớ thời lịch sử hào hùng toàn dân tộc: Đất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước Trải qua muôn vàn thử thách gian lao, hệ cha anh hy sinh ngã xuống, máu xương tổ tiên phải chôn vùi lớp đất cổ ngàn năm Giấc ngủ nghìn thu gợi nhắc hệ trẻ hôm sống, tận hưởng phải tận hiến cho đời, cho xứng đáng với công sức mà tổ tiên ta để lại Bốn ngàn năm, khoảng thời gian dài đủ để thi nhân bồi hồi không phần tự hào, hãnh diện Phép so sánh “ đất nước sao” cách nói đẹp gợi đến lịng tin u vào tương lai tươi sáng “cứ lên phía trước” Đó niềm tin vào hệ trẻ hôm “Gánh vác phần người trước để lại Dặn dò cháu chuyện mai sau” (Nguyễn Khoa Điềm) Âm hưởng lời thơ vui vẻ, phơi phới Tâm hồn ta cuộn trào đợt sóng lịng khơn ngi hịa vào mùa xn sức sống diệu kì dân tộc Page 343 of 346 356 NHÓM NGỮ VĂN THCS Từ cảm xúc dạt dào, ngây ngát trước cảnh sắc đất nước, sâu thẳm trái tim nhà thơ dậy lên “mùa xuân nho nhỏ”, niềm khao khát cao đẹp tâm hồn ngần: “Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc” Nếu khổ thơ đầu, nhân vật trữ tình xưng “tơi”- tức tơi riêng thi nhân đến Thanh Hải chuyển thành “ta”, nghĩa đại từ chung cho người Nhà thơ hòa nhập tâm hồn vào tâm hồn tạo vật, người để nói hộ chung tiếng nói vơ vàn người khác Làm thơ khơng nói cho mà cịn ca thay lòng người “Thơ từ chân trời người đến chân trời tất cả” lẽ Trở lại với mạch thơ, tơi ấn tượng với điệp ngữ “ta làm” kết hợp với hình ảnh vơ giản dị: chim hót, nhành hoa, nhốt nhạc trầm Tác giả lần nhấn mạnh mong ước mãnh liệt, tâm nguyện thiết tha, xúc động mình: Muốn cống hiến cho đời Điều đáng nói chỗ, Thanh Hải khơng mong ước làm đại bàng, nhiều đóa hoa, chẳng mong trở thành nốt nhạc cao vút Ta thấy tận sâu từ câu tự nguyện chân thành, khát khao tận hiến cho đời cách âm thầm, lặng lẽ mà ý nghĩa Không to tát, không ồn Page 344 of 346 356 NHÓM NGỮ VĂN THCS ào, ước nguyện thi nhân giống ước nguyện anh niên đỉnh núi Sa Pa cao hai nghìn bảy trăm mét tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” củ Nguyễn Thành Long Họ người có lối sống giản dị, không phô trương, thâm trầm sâu sắc Một lần ta động lòng trước lòng “Tấm lòng sứ điệp” nơi nhà thơ Tất mong ước nhỏ nhoi khái quát thành “mùa xuân nho nhỏ” Sáng tạo, độc đáo, Thanh Hải mang đến cách nghĩ đẹp, cách sống đẹp người đẹp, đời đẹp cống hiến hi sinh máu thịt cho quê hương Ta nhận ra, chúng ta, người “mùa xuân nho nhỏ” dù nhỏ bé thơi đủ sức góp vào “mùa xuân lớn” dân tộc Đúng vĩ nhân nói rằng: “Xã hội bếp lửa mà ln cần người góp chút củi vào lửa thay ngồi sụt sùi bên đống tro tàn” Cách nói “tuổi hai mươi, tóc bạc” cách nói tượng trưng cho đời người từ sinh chết Kết hợp với điệp ngữ “dù là”, tác giả nhấn mạnh rõ chân lý muôn đời sống Khép lại thơ khép lại mạch cảm xúc tác giả: Mùa xuân ta xin hát Câu Nam Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế Vẫn mở đầu mùa xuân, đại từ “ta” hịa vào cảm xúc chung tồn dân tộc, khúc hát Nam Nam bình tác giả nhắc lại niềm tự hào vô bờ bến Hình ảnh “nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình” vang lên mặn mà mà dung thủy, gắn bó chẳng thể rời xa Phải ẩn dụ đất mẹ vỗ người ưu tú quê Page 345 of 346 356 NHÓM NGỮ VĂN THCS hương? Văng vẳng lời ca ngào tâm hồn nhạy cảm, lịng u thương gắn bó máu thịt với quê hương nhà thơ Thanh Hải Có thể nói, vượt lên nhiều thơ viết mùa xuân thi nhân Việt Nam, “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải để lại cho đời ý nghĩa thật lớn lao Ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc với giọng điệu tâm tình, thủ thỉ Hình ảnh thơ sáng, khoáng đạt Biểu tượng thơ sâu sắc, đa nghĩa… Tác giả tranh thiên nhiên hút hồn người mà dịp cất lên tiếng lòng thiết tha người yêu nước Thấm vào trang thơ niềm tin mãnh liệt vào sức sống lâu bền dân tộc Page 346 of 346