Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
Trường THCS An Lạc Giáo án vật lý Tuần: 14,15,16,19 Tiết: 14,15,16,19 CHỦ ĐỀ: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN (4 TIẾT) I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu máy đơn giản có vật dụng thiết bị thông thường - Biết tác dụng máy đơn giản giảm lực kéo, lực đẩy vật đổi hướng lực - Nêu tác dụng mặt phẳng nghiêng giảm lực kéo đẩy vật đổi hướng lực Nêu tác dụng ví dụ thực tế - Nêu cấu tạo, tác dụng đòn bẩy Nêu được đâu điểm tựa, điểm tác dụng lực - Nêu cách sử dụng đòn bẩy - Nêu cấu tạo tác dụng ròng rọc cố định ròng rọc động - Nêu tác dụng máy đơn giản ví dụ thực tế Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, đoạn phim video để tìm hiểu loại máy đơn giản - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực thí nghiệm, hợp tác giải vấn đề cấu tạo tác dụng máy đơn giản 2.2 Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết, kể tên loại máy đơn giản Phân biệt ứng dụng máy đơn giản thực tế sống - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Đưa phán đốn xây dựng giả thuyết, lập kế hoạch thực hiện, trình bày báo cáo thảo luận tác dụng loại máy đơn giản - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng tác dụng máy đơn giản để giải thích trường hợp cụ thể có ứng dụng máy đơn giản thực tế Phẩm chất: - Trung thực việc báo cáo kết thí nghiệm - Chăm đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung học - Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác thành viên nhóm II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Kế hoạch học Giáo án điện tử - Dụng cụ thí nghiệm: Bộ thí nghiệm hình 13.3; 14.2; 15.4; 16.4 - Phiếu học tập số 1, 2, 3, 4, 5, Học sinh: Mỗi nhóm 01 thí nghiệm hình 13.3; 14.2; 15.4; 16.4 III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS học tập, tạo tò mò cần thiết tiết học GV: Lê Hoàng Ân Trường THCS An Lạc Giáo án vật lý Tổ chức tình học tập b) Nội dung: Đề xuất phương án để đưa ống bê tông bị lăn xuống mương lên bờ từ Nhận biết loại máy đơn giản c) Sản phẩm: - Nêu cách nâng ống bê tơng lên khỏi mương cho đỡ vất vả thực tế dụng cụ sử dụng d) Tổ chức thực hiện: *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu H13.1 - GV: Một ống bêtông nặng bị lăn xuống mương Ta đưa ống bêtơng lên cách dùng dụng cụ đỡ vất vả? Hình 13.1 Chắc ống phải đến tạ.Làm để đưa ống lên ? *Thực nhiệm vụ học tập - HS: Thảo luận nhóm bàn dự kiến hướng giải *Báo cáo kết thảo luận Đại diện nhóm nêu cách đưa ống bêtơng lên Đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV: Nhận xét câu trả lời nhóm Chiếu số dụng cụ người ta dùng để kéo vật lên: GV: Lê Hoàng Ân Trường THCS An Lạc Giáo án vật lý GV: ĐVĐ: Những dụng cụ người ta dùng để kéo ống bêtông lên hình máy đơn giản Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo máy đơn giản - Nhận biết vật dụng thiết bị thông thường loại máy đơn giản - Sử dụng mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc phù hợp với trường hợp thực tế cụ thể rõ lợi ích b) Nội dung: Cấu tạo công dụng loại máy đơn giản c) Sản phẩm: HS nêu cấu tạo, công dụng loại máy đơn giản d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 2.1 Tổng lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng (17 phút) *Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Kéo vật lên theo phương Dự đoán độ lớn lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng thẳng đứng Xây dựng phương án thí nghiệm - Gv: Để kéo ống bê-tơng lên khỏi rãnh thông thường ta dùng phương pháp kéo vật lên theo phương thẳng đứng Cho học sinh quan sát hình 13.2/sgk - Đvđ: liệu kéo vật theo phương thẳng đứng với lực nhỏ trọng lượng vật hay không? - Gọi 1, học sinh đưa dự đốn - Muốn biết dự đốn có khơng ta cần tiến hành thí nghiệm kiểm tra - Gv: Vậy thí nghiệm chúnh ta cần * Dự đoán dụng cụ nào? - Nêu phương án TN? *Thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm quan sát lắng nghe yêu cầu giáo viên Dự kiến trả lời (sản phẩm) - Phương án TN: dùng lực kế xác định trọng lượng vật , dùng hai lực kế để kéo vật lên theo GV: Lê Hoàng Ân Trường THCS An Lạc Giáo án vật lý phương thẳng đứng hình vẽ, so sánh kết - Thí nghiệm cần có lực kế vật nặng - Các nhóm nhận thiết bị, tiến hành quan sát, thảo * Thí nghiệm: Hình 13.3 luận - Các nhóm thực hiện, làm thí nghiệm, điền kết vào bảng 13.1 - Hỗ trợ GV: giáo viên theo dõi , điều chỉnh lưu ý học sinh cách cầm lực kế để đo cho xác *Báo cáo kết thảo luận Giáo viên thông báo hết thời gian, yêu cầu nhóm báo cáo kết thí nghiệm - HS báo cáo KQ TN theo nhóm Các nhóm khác nhận xét - Thảo luận thống kết trả lời C1 *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét trình làm việc nhóm * Kết luận: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực - Đưa thống chung trọng lượng vật: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải Fk ≥ P dùng lực kéo trọng lượng vật Hoạt động 2.2: Các loại máy đơn giản (5 phút) GV: Giới thiệu loại máy đơn giản * Ba loại máy đơn giản thường dùng: *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: Y/c HS làm C3 + Mặt phẳng nghiêng - GV: Trong thực tế để khắc phục khó khăn người ta thường làm nào? + Địn bẩy GV giới thiệu hình ảnh số loại MCĐG sử dụng thực tế *Thực nhiệm vụ học tập - Hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời Trả lời C3: *Báo cáo kết thảo luận - HS đứng chỗ trả lời HS khác nhận xét GV: Lê Hoàng Ân + Rịng rọc - Lợi ích: Giúp ta làm việc dễ dàng Trường THCS An Lạc Giáo án vật lý bổ sung (nếu cần) Dự kiến trả lời: C3: Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thường gặp khó khăn : +Tư đứng kéo vật không thuận tiện +Cần tập trung nhiều người - Hs nêu cách giải thực tế *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV: Nhận xét câu trả lời HS GV: Y/c HS lấy thêm số VD MCĐG sử dụng thực tế Hoạt động 2.3: Cấu tạo loại máy đơn giản (20 phút) *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo loại MCĐG theo hướng dẫn sau: - Chuẩn bị bàn thí nghiệm có để loại máy đơn gián, Y/c nhóm luân phiên đến bàn tìm hiểu cấu tạo loại MCĐG - Yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi: Đâu ròng rọc? đòn bẩy? Mặt phẳng nghiêng? Nêu cấu tạo phận máy đơn giản đó? *Thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm nhận thiết bị, tiến hành quan sát, thảo luận - Các nhóm thực hiện, viết câu trả lời giấy (hoặc bảng phụ) mà giáo viên yêu cầu *Báo cáo kết thảo luận - Các nhóm báo cáo - Các nhóm nhận xét câu trả lời bạn, thảo luận *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét q trình làm việc nhóm GV: Lê Hồng Ân * Cấu tạo MCĐG - Mặt phẳng nghiêng: Là mặt phẳng đặt nằm nghiêng - Địn bẩy: Là vật có cấu tạo gồm: (1) Điểm tựa O (Đòn bẩy quay quanh O) (2) Điểm tác dụng lực F1 Trường THCS An Lạc Giáo án vật lý - Đưa thống chung +Về cấu tạo ròng rọc: Gồm O1 (trọng lượng vật cần nâng F1) Ròng rọc có cấu tạo gồm bánh xe có rãnh để vắt dây qua Có loại RR khác (3) Điểm tác dụng lực F2 O2 (lực nâng vật F2 ) + Cấu tạo đòn bẩy: - Rịng rọc: Là bánh xe có rãnh để vắt dây qua ĐB rắn quay quanh điểm cố định gọi điểm tựa O, điểm tác dụng lực F1 Rịng rọc có hai loại: O1, điểm tác dụng lực F2 O2 (1) Ròng rọc cố định: Trục bánh xe gắn cố định + Cấu tạo mặt phẳng nghiêng: (2) Ròng rọc động: Trục bánh MPN có cấu tạo làm mặt phẳng kê có độ nghiêng so với phương nằm ngang l xe chuyển động tự chiều dài mặt phẳng nghiêng, h độ cao mặt phẳng nghiêng Hoạt động 2.4: Tìm hiểu ngun lí hoạt động MCĐG (90 phút) *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: GV chuẩn bị bàn MCĐG Yêu cầu HS thực theo phương án dạy học TRẠM theo hướng dẫn sau: + Hoạt động nhóm luân phiên tìm hiểu ngun lí hoạt động loại MCĐG + Hoàn thành phiếu học tập tương ứng trạm (Phụ lục) *Thực nhiệm vụ học tập - Các nhóm HS nhận thiết bị, tiến hành quan sát, thảo luận (mỗi trạm 20p để tìm hiểu hồn thành phiếu HT) - Các nhóm thực hiện, viết câu trả lời giấy (hoặc bảng phụ) mà giáo viên yêu cầu *Báo cáo kết thảo luận - Đại diện - nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét, thảo luận đưa kiến thức thống *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét q trình làm việc nhóm - Đưa thống chung GV: Lê Hoàng Ân Trường THCS An Lạc Giáo án vật lý HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS luyện tập tập mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng tìm hiểu cấu tạo hoạt động MCĐG b) Nội dung: Hệ thống câu hỏi máy đơn giản c) Sản phẩm: Đáp án câu hỏi trắc nghiệm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia nhóm HS cho thực trò chơi phần mềm Câu 1:B KAHOOT Câu 2:B *Thực nhiệm vụ học tập Câu 3: A - HS thảo luận nhóm thi trả lời nhanh Câu 4: D *Báo cáo kết thảo luận Câu 5:C - Kết (như cột nội dung) Câu 6:A *Đánh giá kết thực nhiệm vụ Câu 7:B - GV: Nhận xét hoạt động nhóm Câu 8: D - Khen thưởng nhóm có nhiều câu trả lời Câu 9: C tràng pháo tay Câu 10: D Câu 11: C Câu 12: A Câu 13: C Câu 14: C Câu 15: B Câu 16: B Câu 17: C Câu 18: B Câu 19: A Câu 20:C HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học cấu tạo công dụng MCĐG b) Nội dung:Hệ thống câu hỏi máy đơn giản c) Sản phẩm: Bài làm HS d) Tổ chức thực hiện: *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu cá nhân HS nghiên cứu trả lời C5 (SGK/43); C5 (SGK/45); C5 (SGK/49); C7(SGK/52) *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời *Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời HS khác nhận xét Thảo luận lớp thống đáp án *Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV: Nhận xét chốt kiến thức GV: Lê Hoàng Ân Trường THCS An Lạc Giáo án vật lý Dự kiến sản phẩm: C5(SGK/43): Trọng lượng ống bê tông: P = 10m = 2000(N) Tổng lực kéo người là: Fk = 400 = 1600(N) Fk < P nên người kéo ống bê tông lên C5 (SGK/45) c) F < 500N Vì dùng ván dài độ nghiêng ván giảm C5(SGK/49): Hình 1: Điểm tựa: Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền; Điểm tác dụng lực F1: Chỗ nước đẩy vào mái chèo Điếm tác dụng lực F2: Chỗ tay cầm mái chèo Hình 2: Điểm tựa: Trục bánh xe cút kít Điểm tác dụng lực F1: Chỗ mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào nối tay cầm Điểm tác dụng lực F2: Chỗ tay cầm xe cút kít Hình 3: Điểm tựa: Ớc ghép chặt hai nửa kéo Điểm tác dụng lực F1: Chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo Điểm tác dụng lực F2: Chỗ tay cầm kéo Hình 4: Điểm tựa: Trục quay bập bênh Điểm tác dụng lực F1: Chỗ bạn ngồi Điểm tác dụng lực F2: Chỗ bạn thứ hai ngồi C7(SGK/52): Sử dụng hệ thống gồm rịng rọc cố định rịng rọc động có lợi vừa lợi hướng, vừa lợi độ lớn của lực kéo GV: Giới thiệu palăng (Hình 16.7 – SGK/52) GV: Yêu cầu HĐ cá nhân, trả lời câu hỏi: Kể tên dụng cụ, đồ vật em biết sống hàng ngày có cấu tạo mục đích sử dụng tương tự mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc HS: Tùy HS GV: Chiếu phiếu học tập số *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Y/c HS HĐ cá nhân hoàn thành phiếu học tập số *Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời *Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời HS khác nhận xét Thảo luận lớp thống đáp án *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV Chốt câu trả lời Dự kiến sản phẩm: * Hướng dẫn HS tự học - YCHS học ( học thuộc ghi nhớ 13,14,15,16/sgk) GV: Lê Hoàng Ân Trường THCS An Lạc Giáo án vật lý - Đọc phần (Có thể em chưa biết ) 13,14,15,16/sgk - BTVN: 13.1 -> 13.5; 14.1 -> 14.5; 15.1 -> 15.5; 16.1 -> 16.5 (SBT) - Đọc trước 17: “Tổng kết chương học” + Soạn trước câu trả lời: (Làm đề cương ôn tập) PHỤ LỤC: Hệ thống câu hỏi trò chơi: (PHẦN LUYỆN TẬP) Câu 1: Dụng cụ sau ứng dụng mặt phẳng nghiêng? A Cái kéo B Cầu thang gác C Bập bênh D Cái kìm Câu 2: Trong cách sau, cách không làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng? A Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng B Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng ⇒ Đáp án B Câu 3: Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao A làm thay đổi độ lớn phương lực kéo B làm giảm trọng lượng vật C thay đổi phương trọng lực tác dụng lên vật D thay đổi phương mà không thay đổi độ lớn lực kéo Đáp án A Câu 4: Sàn nhà cao mặt đường 50 cm Để đưa xe máy từ mặt đường vào nhà, người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ dài độ cao h sau đây? A < 50 cm, h = 50 cm B = 50 cm, h = 50 cm C > 50 cm, h < 50 cm D > 50 cm, h = 50 cm Câu 5: Câu C5 Đáp án: C Câu 6: Mặt phẳng nghiêng nghiêng lực cần để kéo vật mặt phẳng nghiêng …… A giảm B tăng C không thay đổi D lúc tăng lúc giảm Đáp án: A Câu 7: Trong câu sau đây, câu khơng đúng? A rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng lực B rịng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực C ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn lực D rịng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng lực Đáp án B Câu 8: GV: Lê Hoàng Ân Trường THCS An Lạc Giáo án vật lý Lí việc đặt rịng rọc cố định đỉnh cột cờ để A tăng cường độ lực dùng để kéo cờ lên cao B giảm cường độ lực dùng để kéo cờ lên cao C giữ nguyên hướng lực dùng để kéo cờ lên cao D thay đổi hướng lực dùng để kéo cờ lên cao Đáp án D Câu 9: Trong công việc sau cần dùng ròng rọc động? A Đứng từ cao kéo vật nặng từ lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật B Đứng từ kéo vật nặng lên cao với lực kéo trọng lượng vật C Đứng từ kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ trọng lượng vật D Đứng từ cao kéo vật nặng từ lên với lực kéo trọng lượng vật Đáp án C Câu 10: Ròng rọc cố định sử dụng công việc đây? A đưa xe máy bên bậc dốc cửa để vào nhà B dịch chuyển tảng đá sang bên cạnh C đứng cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ lên D đứng đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao Đáp án D Câu 11: Trên hình vẽ hệ thống rịng rọc (palăng) Thơng tin sau sai? A Hệ thống có rịng rọc động (B, C, D) ròng rọc cố định (A) B Khi kéo vật lên đều, lực kéo nhỏ trọng lượng vật C Trong hệ thống, có rịng rọc động nối trực tiếp với vật (D) cho ta lợi lực D Trong hệ thống, có rịng rọc (A) khơng cho ta lợi lực Đáp án C Câu 12: Máy đơn giản sau làm thay đổi đồng thời độ lớn hướng lực? A ròng rọc cố định B ròng rọc động C mặt phẳng nghiêng D đòn bẩy Đáp án A Câu 13: Dùng hệ thống máy đơn giản hình vẽ (khối lượng ròng rọc ma sát vật nặng mặt phẳng nghiêng coi không đáng kể), người ta kéo vật khối lượng 100kg với lực kéo là: A F = 1000N C F < 500N Đáp án: C B F > 500N D F = 500N GV: Lê Hoàng Ân ... vật lý - Đọc phần (Có thể em chưa biết ) 13,14,15, 16/ sgk - BTVN: 13.1 -> 13.5; 14.1 -> 14.5; 15.1 -> 15.5; 16. 1 -> 16. 5 (SBT) - Đọc trước 17: ? ?Tổng kết chương học” + Soạn trước câu trả lời: (Làm... vật lý Dự kiến sản phẩm: C5(SGK/43): Trọng lượng ống bê tông: P = 10m = 2000(N) Tổng lực kéo người là: Fk = 400 = 160 0(N) Fk < P nên người kéo ống bê tông lên C5 (SGK/45) c) F < 500N Vì dùng ván... khác nhận xét Thảo luận lớp thống đáp án *Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV Chốt câu trả lời Dự kiến sản phẩm: * Hướng dẫn HS tự học - YCHS học ( học thuộc ghi nhớ 13,14,15, 16/ sgk) GV: Lê Hoàng Ân