GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP 5 MỚI

604 432 1
GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP 5 MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010 Tập đọc Tiết 1: Th gửi các học sinh I. Mục tiêu - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu nội dung bức th : Bác hồ khuyên học sinh chăm học, biết vâng lời thầy cô, yêu quý bạn - học thuộc đoạn : Sau 80 năm công học tập của cấc em trả lời đợc câu hỏi 1,2,3) - HS khá, giỏi đọc thể hiện đợc tình cảm thân ái, trìu mến, tin tởng. - Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn, làm theo những điều Bác Hồ dặn. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt đông dạy học 1. Kiểm tra KT đồ dùng hoc tâp của HS. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài GV giới thiêụ chủ điểm bài học ) b) Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài HĐ 1 : Luyện đọc - Bài chia làm 2 đoạn - GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi cho HS. - Ghi bảng từ khó đọc : Việt Nam, chuyển biến, tựu trờng, nô lệ, hoàn cầu. - GV đọc mẫu toàn bài. HĐ 2 : Tìm hiểu bài -Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk : câu 1, 2 HSTB, Y trả lời ; câu 3 HS khá trả lời. - Nội dung bức th viết gì ? HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm + Gọi HS khá, giỏi nêu cách đọc từng đoạn. - Treo bảng phụ chép đoan : Sau 80 năm giời nô lệ nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các em. - GV đọc mẫu - Tổ chức HS đánh giá cách đọc của nhau HĐ 4 : Hớng dẫn HS học thuộc lòng - Hớng dẫn HS luyện đọc rồi thi đọc thuộc lòng theo yêu cầu Sgk. - Tổ chức nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn dò - Hai HS khá tiếp nối đọc bài - HS tiếp nối luyện đọc đoạn (2 - 3 lợt ) - Lần 1: LĐ kết hợp LĐ từ khó. - Lần 2: LĐ kết hợp giải nghĩa từ khó. - HS luyên đọc theo cặp. - 1HSK đọc toàn bài. - Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. - Các nhóm vấn đáp trả lời lần lợt các câu hỏi. - Phần mục tiêu, 1, 2 em khá trả lời. - 2 HS nối tiếp đọc bài. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS nhẩm HTL các câu văn Sgk yêu cầu. - Thi HTL 1 - 1HSK nhắc lại ND bài. - Nhận xét tiết học - Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau. __________________________________________ Toán Tiết 1 Ôn tập : khái niệm về phân số I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số; Biết đọc, viết phân số. Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một só tự nhiên dới dạng phân số. - Rèn kĩ năng đọc, viết PS và viết thơng, viết STN dới dạng PS. II. Đồ dùng dạy học Các tấm bìa nh SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra đồ dùng của HS. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học. b) Nội dung bài HĐ 1 : Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số GV tổ chức cho HS QS từng tấm bìa rồi nêu tên gọi, tự viết và đọc các phân số. - Theo dõi, nhận xét. HĐ 2 : Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dới dạng PS. - GV hớng dẫn HS lần lợt viết 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2 dới dạng PS. + HSK,G : Qua VD đó em rút ra KL gì? - GV thực hiện tơng tự nh trên đối với các chú ý 2, 3, 4. HĐ 3: Thực hành Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu bài - Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. - Củng cố cho HS cách đọc PS. Bài 2:Viết các thơng sau dới dạng PS - Tổ chức cho HS làm bài. - GV nhận xét, sửa. Bài3: Viết các STN dới dạng PS có - HS làm việc cá nhân, nối tiếp nhau đọc bài. - Nêu và nhận xét. -HS thực hành viết các phép tính theo yêu cầu của GV rồi rút ra các KL . - Có thể dùng PS để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một STN. - Vài HSTB nhắc lại 4 chú ý trong SGK. - HS đọc bài theo nhóm đôi cho nhau nghe. - HS làm bài cá nhân . - Vài HS lên bảng chữa bài. -1 HS nêu yêu cầu bài - HS làm việc cá nhân. 2 MS là 1 Tổ chức HS làm bài 3 - KL : Mỗi số tự nhiên đều có thể viết dới dạng PS có mẫu số là 1, tử số là STN ấy . Bài 4: - Bài yêu cầu gì ? - GV chuyển thành bài đố vui. - KL: Số 1có thể viết dới dạng PS có tử số bằng mẫu số - Đổi vở kiểm tra chéo nhau. - 1 HS đọc bài, nêu yêu cầu và làm bài. - HS nêu ý kiến, HS khá nhận xét và kết luận. 3. Củng cố dặn dò - Tổ chức cho HS hỏi đáp viết PS dới dạng số tự nhiên và STN dới dạng phân số. - Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau. _________________________________ (Nghe viết) Tiết 1: Việt Nam thân yêu I. Mục tiêu : Giúp HS : - Nghe -viết chính xác bài chính tả ; không mắc quá 5 lỗi trong một bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Tìm đợc tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng bài tập 3. - Rèn KN viết và trình bày bài. Giáo dục HS tính cẩn thận, sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết BT3. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra. KT sự chuẩn bị của HS 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài b) Hớng dẫn nghe- viết - Qua bài thơ ta thấy con ngời VN nh thế nào? c) Hớng dẫn viết từ khó GV đa ra 1số từ khó : dập dờn, Trờng Sơn, nhuộm bùn GV đọc các từ đó GV và HS nhận xét ,sửa 1HS đọc bài thơ - Bài thơ cho thấy con ngời VN rất vất vả nhng luôn có lòng yêu nớc - 3HS lên bảng viết Cả lớp viết vở nháp 3 Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ lục bát. HS viết bài vào vở. - HS dùng bút chì,đổi vở cho nhau để soát lỗi. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Thảo luận theo cặp đôi và làm bài tập. - HS đọc bài đã hoàn chỉnh - 1HS đọc lại toàn bài - 1HS đọc yêu cầu bài - 1HSK làm bài trên bảng phụ - Vài HS đọc bài của mình - HS nêu _______________________________________________________ _______________________________________________________ _______________________________________________________ _______________________________________________________ ______________________ Thứ ba ngày 31 tháng 8 nm 2010 Luyện từ và câu Tiết 1: Từ đồng nghĩa I- Mục tiêu - Bớc đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 4 - Tìm đợc từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); Đặt câu đợc với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu (BT3). - HS có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa. II. Đồ dùng dạy học - VBT Tiếng Việt 5, tập một. - Bút dạ và 2-3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 3. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là từ đồng nghĩa? - Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ? Cho ví dụ ? 2, Bài mới a. Giới thiệu bài b . H ớng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: Làm việc nhóm 4. - GV phát phiếu khổ to, bút dạ cho các nhóm. - GV tổ chức cho các nhóm thảo luận. - GV khuyến khích HS tìm đợc càng nhiều từ đồng nghĩa càng tốt. - GV nhận xét, tính điểm. * Bài tập 2: Đặt câu. - GV yêu cầu mỗi HS đặt ít nhất 1 câu. - GV mời từng dãy nối tiếp nhau chơi trò thi tiếp sức, mỗi em đọc nhanh 1, 2 câu vừa đặt. GV hớng dẫn cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. * Bài tập 3: - GV phát phiếu khổ to cho 2, 3 HS. - GV giúp đỡ HS yếu. - HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - HS thảo luận nhóm, tìm từ đồng nghĩa với các từ chỉ màu sắc đã cho. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trên phiếu. - Các nhóm nhận xét. - HS đọc yêu cầu BT. - HS đặt câu, nói với bạn ngồi cạnh câu mình đặt. - HS nối tiếp đọc câu mình vừa đặt. 1 HS đọc yêu cầu của BT. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn Cá hồi vợt thác. HS làm bài vào vở BT. 1 số HS đọc bàilàm. 5 - GV yêu cầu HS dán kết quả lên bảng. - GV hớng dẫn HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt bài đúng. Đáp án : điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả. 3. Củng cố dặn dò -HS nhắc lai KT về từ đồng nghĩa. - GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Lớp nhận xét. -2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. ____________________________________________ ____________________________________________ ______________________________ Toán Tiết 2: Ôn tập: Các tính chất cơ bản của phân số I . Mục tiêu : - Giúp học sinh nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. + Biết vận dụng tính chất cơ bản để rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số. - Rèn kĩ năng rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số ( trờng hợp đơn giản). II. C ác hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Tổ chức cho học sinh hỏi đáp những kiến thức đã học về bài trớc. - Giáo viên và học sinh theo dõi, nhận xét. 2.Bài mới: * HĐ1: Ôn tập tính chất cơ bản của PS : - Giáo viên tổ chức cho học sinh hỏi đáp theo cặp để ôn lại kiến thức về phân số. - Giáo viên quan sát, giúp học sinh yếu. * Giáo viên củng cố các tính chất cơ bản của phân số. - Học sinh hỏi đáp theo cặp để ôn tập. 6 * HĐ2: ứ ng dụng tính chất cơ bản của phân số: + Rút gọn: 27 18 ; 25 15 + Quy đồng: 7 4 ; 5 2 Và 10 9 ; 5 3 - Giáo viên giúp học sinh yếu làm bài. - Học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để tìm ra các cách rút gọn, các cách quy đồng. * Giáo viên lu ý cách quy đồng nhanh. * Củng cố cách rút gọn, qui đồng phân số cho học sinh. * HĐ3:Luyện tập: Bài 1: Rút gọn các phân số sau: - Giáo viên tổ chức học sinh làm bài 1. - Giáo viên giúp HSY làm bài. - Giáo viên cùng học sinh chữa bài- Củng cố cách rút gọn phân số. - Học sinh làm bài cá nhân, nắm chắc cách rút gọn. - Học sinh chữa bài Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số. - Tổ chức học sinh làm bài 2. - Giáo viên chốt kết quả đúng. * Củng cố cho học sinh cách qui đồng mẫu số các phân số . - Học sinh làm việc cá nhân. - Một học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh đổi vở kiểm tra chéo. Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau: - Tổ chức cho học sinh làm bài. - Giáo viên chấm, chữa bài. * Củng cố cách tìm phân số bằng nhau. - Học sinh nêu yêu cầu bài - Học sinh thảo luận làm bài theo cặp. - Đổi vở kiểm tra chéo. - 1 số cặp trình bày kết quả. 3.Củng cố dặn dò: - Học sinh K,G nhắc lại nội dung bài. - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học nhắc học sinh về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. khoa học Bài 1: Sự sinh sản I/ Mục tiêu bài dạy. 7 - HS nắm đợc: mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản. - Giáo dục HS biết yêu thơng, kính trọng những ngời thân trong gia đình. II/ Đồ dùng dạy học. - ảnh 1 số em bé và ảnh của bố mẹ em bé để chơi trò chơi "Bé là con ai." - Hình trang 4, 5 SGK. III/ Các hoạt động dạy- học. 1. Giới thiệu chủ điểm : Con ngời và sức khỏe. 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Nội dung: * HĐ 1: Trò chơi " Bé là con ai " - Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình. - Bớc 1: GV phổ biến cách chơi. GV phát cho 1 số em ảnh con hoặc ảnh bố mẹ. Ai có ảnh con thì tìm bố mẹ, ai có ảnh bố mẹ thì tìm ảnh con. Ai tìm nhanh và đúng thì thắng cuộc. - Bớc 2. GV tổ chức cho HS chơi. - Bớc 3. Kết thúc trò chơi, GV và HS cùng nhận xét tuyên dơng đội thắng. + Tại sao chúng ta tìm đợc bố mẹ cho em bé? + Qua trò chơi các em rút ra đợc điều gì? => GV kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình. * HĐ2: Làm việc với SGK. - Mục tiêu: HS nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản. - Bớc 1: GV hớng dẫn. + HS quan sát hình1, 2, 3SGK và đọc lời thoại trong hình. + Tiếp theo, liên hệ với gia đình. - Bớc 2: Làm việc theo hớng dẫn của GV. - Bớc 3: Y/c 1 số em trình bày. - GV cùng HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản qua câu hỏi sau: + Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình dòng họ. + Điều gì có thể xảy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản? => GV KL : Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ đợc duy trì kế tiếp nhau. 3. Củng cố - Dặn dò . - Y/c đọc mục bạn cần biết. + HS liên hệ xem mình giống ai trong gia đình. - GVnhận xét- dặn dò HS. Đạo đức Tiết 1 Em là học sinh lớp 5 I. Mục tiêu Học xong bài này, học sinh biết : 8 - Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp nhất trờng, cần phải gơng mẫu cho các em lớp dới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyên. - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. - Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. II.Tài liệu, ph ơng tiện - Các bài hát về chủ đề trờng em. - Micrô giấy để chơi trò phóng viên. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: HS hát bài Em yêu trờng em nhạc và lời Hoàng Vân 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung HĐ 1: Quan sát tranh và thảo luận GVyêu cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong sgk T3,4 thảo luận theo các câu hỏi sau: -Tranh vẽ gì ? - Em nghĩ gì khi xem tranh ảnh trên ? - HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác ? -HSK,G: Cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp5 ? - GVKL: SGV trang 16. HĐ2 : Làm bài tập 1 sgk. GVyêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. GVKL: HĐ 3 : Liên hệ (BT2 sgk). GV yêu cầu HS tự liên hệ. GVKL: Các em cần phát huy những điểm tốt để xứng đáng là HS lớp 5. HĐ 4 : Chơi trò chơi phóng viên Câu hỏi: - Theo bạn HS lớp 5 cần làm gì ? - Bạn cảm thấy ntn khi là Hs lớp 5 ? - Bạn đã thực hiện đợc những điểm nào trong chơng trình "Rèn luyện Đội viên " ? - Nêu những điểm bạn thấy mình xứng đáng là HS lớp 5 ? - Những điểm phải cố gắng hơn để xứng đáng là hs lớp 5 ? - Hát bài hát hoặc đọc thơ chủ đề về Trờng em. GVKL : lớp 5 phải cố gắng chăm ngoan, học giỏi 3. Củng cố, dăn dò - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - HS thảo luận theo nhóm đôi . -Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -1 HS nêu yc của bài tập 1. -1 vài nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét. -1 HS nêu yêu của bài tập 2. - HS thảo luận nhóm đôi. -3- 4 HS liên hệ trớc lớp. - HS thay nhau đóng vai phóng viên, phỏng vấn các bạn khác bằng một số câu hỏi. - 1-2 HS đọc ghi nhớ. - Về lập kế hoạch phấn đấu cho bản thân trong năm học này . 9 - Su tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gơng mẫu và chủ đề Tr- ờng _____________________ Kể chuyện Tiết 1: Lý Tự Trọng I.Mục tiêu : - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể đợc từng đoạn (HSTB,Y), kể đợc toàn bộ câu chuyện một cách sinh động và hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện (HSK,G). - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù. - Giáo dục học sinh yêu quý và học tập tấm gơng dũng cảm của anh Lý Tự Trọng. II.Đồ dùng dạy học : Tranh trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi lời thuyết minh cho tranh. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) H ớng dẫn kể chuyện: * Giáo viên kể. - Giáo viên kể lần 1: chậm rãi, thong thả, phân biệt đợc lời nhân vật. - Giáo viên kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ. - Học sinh lắng nghe lời kể của giáo viên, phân biệt đợc lời nhân vật, cách kể . - Học sinh lắng nghe, quan sát. * Kể trong nhóm. - Yêu cầu học sinh kể trong nhóm 4. - Giáo viên quan sát giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - Học sinh tiến hành kể trong nhóm, chú ý sửa chữa bổ sung cho nhau để thống nhất có 1 lời kể và nội dung tốt nhất. * Kể trớc lớp. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể tiếp nối. - 2 lợt học sinh thi kể, mỗi học sinh kể về nội dung của 1 bức tranh. - Gọi học sinh kể toàn chuyện. - 2 học sinh kể toàn chuyện. - Giáo viên khuyến khích dới lớp đa ra những câu hỏi cho bạn kể. - Học sinh đặt câu hỏi với bạn để trao đổi, rút ra ý nghĩa câu chuyện. 10 [...]... nêu cách làm SGK 2 2 5 5 < > Kết quả là: ; ; 9 6 5 7 - Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử 11 11 số > * Bài 3: Gọi HS đọc bài 2 3 - GV nhắc HS lựa chọn các cách so - HS nêu sánh sao cho thuận tiện - cả lớp làm vào vở 3 em lên bảng làm +Kết quả là : 2 4 3 5 5 8 < > < ; ; 8 5 4 7 7 9 *Bài 4: - Đọc đề và xác định yêu cầu - Bài toán cho biết gì ? 1 2 - Bài toán hỏi gì? -So sánh và 5 3 - Muốn biết ai đợc... số + So sánh hai phân số cùng tử số - Rèn kĩ năng so sánh ps ở các trờng hợp II Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ - Nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số? - 2 HS lên bảng so sánh: 8 7 và 9 9 ; 1 5 và 2 7 2.Bài mới *Bài 1: - Yêu cầu HS tự so sánh và điền dấu -1 em lên bảng làm ,cả lớp làm vào vở so sánh 17 a,Kết quả là : 3 2 < 1 ; = 1 ; 2 5 - Thế nào là phân số lớn hơn 1, phân số bằng 1, phân... bảng lớp ; ; ; 12 25 36 121 - Giáo viên giúp học sinh yếu làm bài - Giáo viên cùng học sinh chữa bài, nhận xét - 3 học sinh làm bảng Bài 2: So sánh các phân số: - Học sinh lớp làm bài, đổi vở kiểm 4 7 13 13 a) và b) và tra 7 4 14 15 c) 11 9 và 12 10 - Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 3: Viết các phân số thành phân số thập phân: - Học sinh tự làm bài vào vở, chữa bài 1 6 3 41 ; ; ; 2 5 25 200... củng cố về: So sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số cùng mẫu số , khác mẫu số ,so sánh hai phân số cùng tử số - Rèn kĩ năng so sánh 2 phân số cho học sinh II Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số? 28 - 1 học sinh lên bảng so sánh: 5 4 và 7 6 - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá 2.Bài mới: * Hoạt động 1: HD học sinh hoàn thành... tác dụng của các biển báo hiệu mới Cho học sinh so sánh với các biển báo đã học + Giáo viên nhận xét, kết luận * HĐ 4: Luyện tập - Gắn 10 tên biển báo ở các vị trí khác nhau 26 - Yêu cầu từng học sinh lên gắn biển vào đúng tên biển - Yêu cầu từng học sinh nhắc lại hình dáng, màu sắc, nội dung của 1-2 biển báo * H 5: Trò chơi - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm nhận 5- 6 bảng tên biển báo + Chia... VD và giải thích vì sao lại so - Nêu VD : 7 < 7 sánh nh vậy ? b Nêu cách so sánh 2 phân số khác -HS nêu mẫu số? 5 3 -1em lên bảng làm nh SGK tr-6 - Đa VD : So sánh và 4 7 + GV chốt kiến thức về cách so -HS nhắc lại sánh 2 phân số HĐ 2 : Thực hành * Bài 1 - Muốn điền đợc dấu thích hợp vào - HS Nêu yêu cầu của bài chỗ chấm cần vận dụng kiến thức - So sánh 2 phân số - 2 em HSK lên bảng làm, mỗi em làm... chuẩn bị bài sau em Toán Tiết 3 Ôn tập : So sánh hai phân số I Mục tiêu - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số , khác mẫu số - Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự II Các hoạt động dạy học 13 1 Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất cơ bản của phân số ? - Hai phân số bằng nhau khi nào ? 2 Bài mới HĐ 1 : Ôn tập cách so sánh 2 phân số a Nêu cách so sánh 2 phân số cùng - HS nêu mẫu số ? 2 5 - Nêu VD và giải... tự làm bài Bài 2 : Rút gọn các phân số sau: 25 ; 30 18 42 ; 36 64 - Gọi đại diện của 3 dãy bàn lên bảng thi đua làm - Giáo viên chữa bài, lu ý học sinh cần rút gọn về phân số tối giản Bài 3 : Quy đồng mẫu số các phân số: 2 5 và 3 8 5 3 c, và 6 8 a ; b - Mỗi dãy rút gọn 1 phân số - Học sinh dới lớp nhận xét , sửa sai - Học sinh tự làm vào vở 1 7 và 4 12 - Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu làm bài: phần... câu vừa đặt GV hớng dẫn cả lớp nhận xét, kết luận 1 HS đọc yêu cầu của BT nhóm thắng cuộc - Cả lớp đọc thầm đoạn văn Cá hồi * Bài tập 3: vợt thác - GV phát phiếu khổ to cho 2, 3 HS HS làm bài vào vở BT - GV giúp đỡ HS yếu - GV yêu cầu HS dán kết quả lên bảng 1 số HS đọc bàilàm Lớp nhận xét - GV hớng dẫn HS nhận xét - GV nhận xét, chốt bài đúng Đáp án : điên cuồng, nhô lên, sáng rực, -2 HS đọc lại ĐV... đặt vừa đặt GV hớng dẫn cả lớp nhận xét, kết luận 1 HS đọc yêu cầu của BT nhóm thắng cuộc - Cả lớp đọc thầm đoạn văn Cá hồi * Bài tập 3: vợt thác - GV phát phiếu khổ to cho 2, 3 HS HS làm bài vào vở BT - GV giúp đỡ HS yếu 1 số HS đọc bàilàm - GV yêu cầu HS dán kết quả lên bảng Lớp nhận xét - GV hớng dẫn HS nhận xét - GV nhận xét, chốt bài đúng Đáp án : điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm -2 HS đọc lại . những điểm bạn thấy mình xứng đáng là HS lớp 5 ? - Những điểm phải cố gắng hơn để xứng đáng là hs lớp 5 ? - Hát bài hát hoặc đọc thơ chủ đề về Trờng em. GVKL : lớp 5 phải cố gắng chăm ngoan, học. 7 2 5 2 > ; 6 5 9 5 < ; 3 11 2 11 > - HS nêu - cả lớp làm vào vở. 3 em lên bảng làm +Kết quả là : 7 5 4 3 > ; 9 4 7 2 < ; 5 8 8 5 < - Đọc đề và xác định yêu cầu -So sánh. phát huy những điểm tốt để xứng đáng là HS lớp 5. HĐ 4 : Chơi trò chơi phóng viên Câu hỏi: - Theo bạn HS lớp 5 cần làm gì ? - Bạn cảm thấy ntn khi là Hs lớp 5 ? - Bạn đã thực hiện đợc những

Ngày đăng: 29/10/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • __________________________________________

  • To¸n

  • TiÕt 1 ¤n tËp : kh¸i niƯm vỊ ph©n sè

  • I. Mơc tiªu

  • - RÌn kÜ n¨ng ®äc, viÕt PS vµ viÕt th­¬ng, viÕt STN d­­íi d¹ng PS.

  • II. §å dïng d¹y häc

  • III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc

  • 1. KiĨm tra bµi cò

  • GV kiĨm tra ®å dïng cđa HS.

  • TiÕt 1: Tõ ®ång nghÜa

    • ______________________________________________________________________________________________________________________

    • To¸n

    • TiÕt 2: ¤n tËp: C¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè

    • TiÕt 2: Tõ ®ång nghÜa

    • TiÕt 2: Lun tËp vỊ tõ ®ång nghÜa

      • To¸n

        • TiÕt 62 : Lun tËp chung

        • II.Ho¹t ®éng d¹y häc

        • To¸n

          • TiÕt 63 : Chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tù nhiªn

          • I.Mơc tiªu

          • II.§å dïng d¹y häc

          • III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u

          • Lun tõ vµ c©u

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan