Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
94,5 KB
Nội dung
PHÒNG GD- ĐT QUỲNH LƯU ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 (LẦN 2) TRƯỜNG THCS QUỲNH THANH - NĂM HỌC: 2019-2020 Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: 01 I Đọc – hiểu (2 điểm): Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “ Ơi lịng Bác vậy, thương ta Thương đời chung, thương cỏ hoa Chỉ biết qn mình, cho Như dịng sơng đỏ nặng phù sa ” (Trích Theo chân Bác - Tố Hữu) Khổ thơ viết theo thể thơ nào? Chỉ 02 biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ ? Nêu nội dung khổ thơ Đoạn thơ gợi cho em tình cảm Bác Hồ? (Viết đoạn văn khoảng – dòng) II Làm văn: (8 điểm) Câu 1: (3 điểm): Hãy trình bày suy nghĩ em câu nói nhà văn Lỗ Tấn: “Trên đường thành cơng khơng có vết chân kẻ lười biếng” Câu 2(5 đ): Cảm nhận hình tượng người lính đoạn thơ sau: “ Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.” (Trích Đồng chí - Chính Hữu, Ngữ văn 9,Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015) - Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM A HƯỚNG DẪN CHUNG: - Giáo viên cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn Phát trân trọng làm thể tính sáng tạo, tư độc lập Nếu học sinh làm theo cách riêng đáp ứng yêu cầu có sức thuyết phục chấp nhận - Tổng điểm toàn 10 điểm, chiết điểm đến 0,25 điểm Hướng dẫn chấm đưa số mức điểm chung, giáo viên chiết thang điểm cụ thể B YÊU CẦU CỤ THỂ I Hướng dẫn chấm Điểm Đọc-hiểu Thể thơ chữ 0.5 Các biện pháp: - Điệp ngữ “thương” - So sánh: Lịng Bác dịng sơng đỏ nặng phù sa 0.25 Nội dung: - Tình yêu bao la Bác dành cho người, cho vạn vật - Ca ngợi đức hi sinh cao Bác Hồ Đoạn văn độ dài, có liên kết - Nội dung: Đoạn thơ gợi lòng tự hào, biết ơn, kính yêu Bác Suốt đời Bác chăm lo cho hạnh phúc nhân dân, mong muốn cho toàn thể dân tộc Việt Nam độc lập, tự mà không màng danh lợi Bác gương sáng để người noi theo 0.25 0.5 0.5 II Làm văn Câu 1: Đảm bảo yêu cầu: đ * Kĩ năng: 0.5 đ - Kiểu nghị luận xã hội (vấn đề tư tưởng đạo lí) - Bố cục phần, đoạn văn có liên kết chặt chẽ * Nội dung: 2,5 đ: Đảm bảo ý lớn: I MB: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề - Để có thành cơng lĩnh vực sống, nghiên cứu khoa học, người cần có cố gắng, nỗ lực lao động nhiều Khơng có thành cơng lại đến với cách dễ dàng - Lỗ Tấn – nhà văn tiếng Trung Hoa kinh nghiệm mà phát biểu rằng: “Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân kẻ lười biếng” Đó kinh nghiệm hồn tồn đắn, có ý nghĩa giáo dục cao II TB Giải thích: + Người lười biếng: lười suy nghĩ, học tập, lao động + Thành cơng: mục đích, kết mà thân cơng sức, thời gian, trí tuệ trải qua gian nan, chí thất bại có => Nhà văn Lỗ Tấn đúc kết nên chân lí thành cơng: Muốn thành cơng phải chăm chỉ, nỗ lực phấn đấu, rèn luyện, học tập lao động.Những kẻ lười biếng, khơng có lịng tâm vượt gian khó, khơng chăm lao động, nghiên cứu, học tập, khơng thể đến thành cơng - Nói cách khác, đích cuối đường kẻ lười biếng, không chăm học tập, nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo, lao động, thất bại Phân tích: - Con đường dẫn tới thành công đường chơng gai, đầy khó khăn, thử thách khơng phải nhung lụa Đó q trình học tập, lao động, nghiên cứu, sáng tạo khơng ngừng, địi hỏi người phải cần cù, miệt mài, chịu khó có ý chí thành Khơng có thành cơng đến mà đổ mồ hôi, công sức + Ví dụ: người nơng dân làm hạt gạo phải "một nắng hai sương" Một cơng trình khoa học, sáng chế đời trình nghiên cứu, lao động miệt mài, khó nhọc người kĩ sư có + Trong học tập: học sinh, sinh viên ngồi ghế nhà 0.25 0.5 0.5 trường đích cuối tốt nghiệp cấp học trường để có ngành nghề, tạo lập sống cho (vật chất tinh thần) Nếu học sinh, sinh viên mà vượt qua khó khăn, thử thách, chăm lao động, học tập, nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo chắn đến thành cơng (HS phân tích số dẫn chứng) - Ngược lại, lười biếng, ham chơi, không học tập cách nghiêm túc, chăm chỉ, vượt qua khó khăn, thiếu thốn vật chất tinh thần khơng thể có kết tốt Bàn luận, mở rộng: - Nếu muốn có thành cơng yếu tố quan trọng ta phải chăm học tập, làm việc, có kết mong muốn - Sự chăm thái độ tinh thần làm việc nghiêm túc phẩm chất tốt đẹp mà người cần có Tuy nhiên, chăm thơi chưa đủ, thời đại ngày nay, cần phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, phát huy trí tuệ để rút ngắn đường đến với thành cơng - Phê phán, lên án thói lười biếng, ỷ lại III KB: - Khẳng định đắn, ý nghĩa, giá trị, tác động giáo dục câu nói“Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân kẻ lười biếng” - Bài học, liên hệ thân: cần chăm học tập, rèn luyện, biết quý trọng thời gian tận dụng hội học tập để có tảng kiến thức, kĩ tốt bước vào đời 1.0 0.5 0.25 Câu 2: Đảm bảo yêu cầu * Kĩ năng: - Kiểu nghị luận văn học (Nghị luận môt đoạn thơ) - Bố cục phần, đoạn văn có liên kết chặt chẽ - Xác định đối tượng nghị luận; tác giả, tác phẩm, đoạn thơ - Hiểu cách trình bày luận điểm, luận cứ, dẫn chứng, cách lập luận, lí lẽ * Nội dung: Đảm bảo ý lớn: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm đoạn trích - Cảm nhận hình tượng người lính đoạn thơ + Hình tượng người lính gắn với điều kiện sinh hoạt chiến đấu gian khổ, chống chọi với bệnh tật, thiếu thốn (áo rách, quần vá, chân không giày) Nhưng gian khổ, thiếu thốn, tinh thần lạc quan rạng ngời (miệng cười buốt giá) + Tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, thắm thiết giúp cho họ có thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn gian khổ (thương tay nắm lấy bàn tay) 5.0 (0.5) (4,0) (0,5) (1.0) (0,5) + Vẻ đẹp hình tượng người lính khắc họa đặc sắc tranh ba câu cuối thơ: sức mạnh tình đồng chi giúp họ vượt lên tất khắc nghiệt thời tiết (rừng hoang, sương muối); vẻ đẹp mang tính biểu tượng đời người lính cách mạng: thực lý tưởng; thực mơ mộng, chất chiến đấu chất trữ tình, chiến sĩ thi sĩ (đầu súng trăng treo) + Hình tượng người lính khắc họa thể thơ tự do, chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng * Sáng tạo: có cách diễn đạt mẻ, thể sâu sắc vấn đề cần nghị luận * Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt văn nghị luận văn học (1.0) (1.0) (0.25) (0.25) PHÒNG GD- ĐT QUỲNH LƯU ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 (LẦN 2) TRƯỜNG THCS QUỲNH THANH - NĂM HỌC: 2019-2020 Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: 02 I Đọc – hiểu (2 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Gia đình thánh đường cho tuổi thơ điều hay lẽ phải, niềm tin lí tưởng sống Đó nơi tìm để an ủi, nâng đỡ Đó ăn đơn sơ mĩ vị Đó nơi tiền bạc khơng q tình u Đó nơi nước sơi reo lên niềm hạnh phúc" (Trích Phép màu nhiệm đời) Xác định phương thức biểu đạt ? Câu văn "Đó nơi nước sôi reo lên niềm hạnh phúc" sử dụng biện pháp tu từ gì? Chỉ phép liên kết có đoạn văn Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu: "Đó nơi tìm để an ủi, nâng đỡ" Cho biết thuộc kiểu câu gì? II Làm văn: (8 điểm) Câu 1: (3 điểm): Hãy viết văn trình bày suy nghĩ em vai trò, ý nghĩa quan trọng gia đình sống người Câu 2: (5 điểm): Cảm nhận em nhân vật ông Hai đoạn trích sau: “ Cổ ơng lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng đến không thở Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt vướng có, ơng cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: - Liệu có thật khơng hở bác? Hay lại … [ ] Ông lão vờ đứng lảng chỗ khác, thẳng [ ] Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà Ơng thống nghĩ đến mụ chủ nhà Về đến nhà, ông Hai nằm vật giường, đứa trẻ thấy bố hơm khác, len lét đưa đầu nhà chơi sậm chơi sụi với Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu Ông lão năm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã Ông lão ngừng lại, ngờ ngợ lời khơng Chả nhẽ bọn làng lại đốn đến Ông kiểm điểm người óc Khơng mà, họ tồn người có tinh thần mà Họ lại làng, tâm sống chết với giặc, có đời lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy! Nhưng lại nẩy tin được? Mà thằng chánh Bệu người làng khơng sai Khơng có lửa có khói? Ai người ta đâu bịa tạc chuyện làm Chao ơi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi biết làm ăn, buôn bán sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước… Lại người làng, tan tác người phương họ rõ chưa?… » (Trích Làng, Kim Lân) - Hết HƯỚNG DẪN CHẤM A HƯỚNG DẪN CHUNG: - Giáo viên cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn Phát trân trọng làm thể tính sáng tạo, tư độc lập Nếu học sinh làm theo cách riêng đáp ứng yêu cầu có sức thuyết phục chấp nhận - Tổng điểm toàn 10 điểm, chiết điểm đến 0,25 điểm Hướng dẫn chấm đưa số mức điểm chung, giáo viên chiết thang điểm cụ thể B YÊU CẦU CỤ THỂ Câu Nội dung cần đạt Điẻm I Đọc – hiểu Căn vào đoạn văn trả lời câu hỏi 2.0 PTBĐ chính: Nghị luận 0,5 Câu văn sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa: “nước sơi 0,5 reo lên niềm hạnh phúc" Phép liên kết có đoạn văn: phép lặp: “đó nơi”; 0,5 phép thế: “đó” cho “gia đình” - Đó// nơi tìm để an ủi, nâng đỡ 0,5 CN VN ->câu văn thuộc kiểu câu đơn II Làm văn 8.0 Câu Viết văn trình bày suy nghĩ vai trị, ý nghĩa quan trọng gia đình sống người a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận xã hội Có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết Mở nêu vấn đề cần nghị luận; Thân triển khai luận điểm vấn đề; Kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề nghị luận: c.Triển khai vấn đề: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết 3,0 0,25 0,25 Câu hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học 2,0 nhận thức hành động *Các ý bản: - Giải thích: gia đình tập hợp người sống chung thành đơn vị nhỏ xã hội, gắn bó với (0.5) quan hệ hôn nhân huyết thống, thường gồm có vợ chồng, cha mẹ, Gia đình tế bào xã hội - Bàn luận: Vai trị gia đình: + Là nơi sinh thành, ni dưỡng, bỗi đắp tâm hồn, tình cảm (1.0) + Là chỗ dựa tinh thần vững sống, chốn bình yên sau vất vả gian lao, nơi rộng mở khoan dung sau sai lầm, vấp ngã + Là nguồn động viên, hỗ trợ tinh thần để người nỗ lực hơn, mạnh mẽ vững vàng sống - Phê phán người mải chạy theo tiền tài, địa vị, đuổi theo cám dỗ khác mà quên gia đình (0.25) - Bài học nhận thức hành động: + Hiểu vai trò ý nghĩa gia đình (0.25) + Phải biết yêu thương, trân trọng người thân gia đình, có ý thức vun đắp hạnh phúc gia đình d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn 0,25 đề nghị luận e Chính tả: đảm bảo quy tắc chuẩn tả, dùng 0,25 từ, đặt câu Nghị luận văn học 5,0 Cảm nhận nhân vật ông Hai đoạn trích nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Có đầy đủ 0,5 Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu tác giả, tác phẩm nhân vật tác phẩm; Thân triển khai luận điểm thể cảm nhận tình cảnh nhân vật; Kết khái quát nội dung nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận 0,25 Triển khai luận điểm nghị luận: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Dưới số nội dung định hướng: 3,5 I ) Mở : - Kim Lân nhà văn chuyên viết sống 0,5 nông thôn, mệnh danh nhà văn nông dân - Một tác phẩm ông truyện ngắn Làng với nhân vật ơng Hai – người phải rời làng để đến nơi tản cư Đoạn truyện kể diễn biến tâm trạng ông Hai sau nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc II) Thân : * Luận điểm 1: Tình yêu làng - Luận 1: niềm tự hào, kiêu hãnh ông Hai làng + Dù rời làng ơng vẫn: nghĩ làng mình, nghĩ buổi làm việc anh em, lo lắng, nhớ đến làng: “Chao ơi! Ơng lão nhớ làng quá” - Luận 2: Tâm trạng ông Hai nghe tin làng chợ dầu theo giặc: + Cổ ông nghẹn, giọng lạc hẳn + Lúc đầu ơng khơng tin nên hỏi lại + Ơng q xấu hổ nên chép miệng, đánh trống lảng: “Hà, nắng gớm, nào…” cúi mặt mà + Khi nhà, ơng nằm vật gường Ơng nhìn đám trẻ ngây thơ mà bị mang tiếng việt gian khóc Đau xót tủi nhục Danh dự làng gắn với danh dự ông co ông Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? Khốn nạn, tuổi đầu Ông lão năm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã + Ông điểm lại người làng thấy có tinh thần nên ơng ko tin lại có làm điều nhục nhã Trong lịng ơng hai băn khoăn suy luận, bán tín, bán nghi “Ơng lão ngừng lại, ngờ ngợ lời khơng lắm” * Luận điểm 2: Tình yêu nước: - Tình yêu làng sở cho tình yêu nước Làng theo giặc 1,0 nỗi nhục nhã lớn khiến ông dằn vặt đau khổ Chao ôi! Cực nhục chưa, làng Việt gian! Rồi biết làm ăn, buôn bán sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán 1,0 Suốt nước Việt Nam người ta ghê tởm, người ta thù hằn giống Việt gian bán nước - Các câu cảm thán, câu hỏi tu từ diễn tả tâm trạng đau xót, căm tức bọn phản bội nước * Đánh giá : - Tg Kim Lân thành công nghệ thuật tạo tình bất ngờ gay cấn miêu tả diễn biến tâm lí ơng Hai qua đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm đa 0,5 dạng đầychân thực sinh động, gây nhiều xúc đông cho người đọc ; ngơn ngữ giản dị, giàu tính ngữ người nơng dân chất phác, nặng tình nghĩa với làng, giàu lòng yêu nước III) Kết bài: - Ông Hai người rất yêu làng yêu nước tình cảm chân thành mà sâu sắc - Ơng Hai hình ảnh tiêu biểu người nông dân Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám với vẻ đẹp đáng trân trọng: chân chất, giàu lịng tự trọng, tình u làng hịa quyện thống với tình yêu đất nước thật son sắt, thủy chung.Qua nhân vật ông Hai, “ Làng” Kim Lân bồi đắp thêm lịng người đọc tình yêu quê cha đất tổ, tình yêu đất nước d Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ, kiến giải mẻ vẻ đẹp nhân vật e Chính tả: đảm bảo quy tắc chuẩn tả, dùng từ, đặt câu 0,5 0,5 0.25 ... vấn đề cần nghị luận * Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt văn nghị luận văn học (1.0) (1.0) (0.25) (0.25) PHÒNG GD- ĐT QUỲNH LƯU ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10. .. (LẦN 2) TRƯỜNG THCS QUỲNH THANH - NĂM HỌC: 2019-2020 Môn: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: 02 I Đọc – hiểu (2 điểm): Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: "Gia đình... ủi, nâng đỡ 0,5 CN VN ->câu văn thuộc kiểu câu đơn II Làm văn 8.0 Câu Viết văn trình bày suy nghĩ vai trị, ý nghĩa quan trọng gia đình sống người a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận xã hội Có đầy