Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
36,16 KB
Nội dung
PHỊNG GD& ĐT TP THANH HĨA TRƯỜNG THCS ĐƠNG THỌ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP NĂM HỌC 2019-2020 Môn thi : NGỮ VĂN - Lớp Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề chẵn PHẦN I: ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Câu chuyện vị thiền sư tiểu “Chuyện xưa kể lại rằng, buổi tối, vị thiền sư già dạo thiền viện, trông thấy ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất Đốn có tiểu nghịch ngợm làm trái quy định: vượt tường trốn ngồi chơi, vị thiền sư khơng nói với ai, mà lặng lẽ đến, bỏ ghế quỳ xuống chỗ Một lúc sau, có tiểu trèo tường vào Đặt chân xuống, tiểu kinh ngạc phát khơng phải ghế mà vai thầy mình, q hoảng sợ nên khơng nói gì, đứng im chờ nhận lời trách hình phạt nặng nề Khơng ngờ vị thiền sư lại ơn tồn nói: “Đêm khuya sương lạnh, mau thay áo đi” Có lẽ suốt đời tiểu không quên học từ buổi tối hơm đó.” (Trích Q tặng sống , NXB TP.HCM, 2016, tr 56-57) Câu (0,5 điểm): Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu (0,5 điểm): Tìm gọi tên thành phần biệt lập câu: “Có lẽ suốt đời tiểu không quên học từ buổi tối hơm đó”? Câu (1,0 điểm): Chỉ hai cách xử vị thiền sư văn Ý nghĩa cách xử đó? Câu (1,0 điểm): Em rút học cho thân? (Trình bày thành đoạn văn từ 5- câu ) PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1( 2.0điểm): Từ nội dung văn phần Đọc- hiểu, viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) với chủ đề: Ý nghĩa lòng khoan dung sống Câu (5,0 điểm): Cảm nhận hai khổ thơ sau để làm sáng tỏ ý kiến: “ Bài thơ Viếng lăng Bác nén hương thành kính mà Viễn Phương dâng lên Bác Hồ kính yêu” “Con Miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.” (Trích "Viếng lăng Bác" , Viễn Phương , Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2018) PHÒNG GD& ĐT TP THANH HĨA TRƯỜNG THCS ĐƠNG THỌ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP NĂM HỌC 2020-2021 Môn thi : NGỮ VĂN - Lớp Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian giao đề) Đề lẻ PHẦN I: ĐỌC- HIỂU: (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Tiếng vọng rừng sâu “ Có cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cánh rừng rậm Lấy mình, cậu thét lớn: “Tơi ghét người” Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người” Cậu bé hốt hoảng quay về, sà vào lịng mẹ khóc Cậu bé khơng hiểu từ rừng lại có tiếng người ghét cậu Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng Bà nói: “Giờ hét thật to: Tôi yêu người" Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tơi u người” Lúc đó, người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật sống Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con" (Theo Quà tặng sống NXB Trẻ, 2002) Câu 1(0,5 điểm): Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu (0,5 điểm): Tìm gọi tên thành phần biệt lập câu : “Con ơi, định luật sống chúng ta” Câu 3(1,0 điểm): Chỉ cách xử người mẹ với văn Ý nghĩa cách xử đó? Câu (1,0 điểm): Em rút học cho thân? (Trình bày thành đoạn văn từ 5- câu ) PHẦN II: TẬP LÀM VĂN ( 7.0 điểm) Câu ( 2.0 điểm): Từ nội dung văn phần Đọc - hiểu, viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) với chủ đề : Ý nghĩa mối quan hệ cho nhận sống Câu ( 5.0 điểm): Cảm nhận hai khổ thơ sau để làm sáng tỏ ý kiến : “ Bài thơ Viếng lăng Bác nén hương thành kính mà Viễn Phương dâng lên Bác Hồ kính u” “Bác nằm giấc ngủ bình n Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn này.” (Trích "Viếng lăng Bác" , Viễn Phương, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2018) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 9- NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN Đề chẵn Phần Câu Nội dung I Đọc Phương thức biểu đạt chính:Tự hiểu (3.0 - Thành phần biệt lập: “Có lẽ” điểm) - Thành phần tình thái II Tập làm văn (7.0 điểm) *Chỉ cách xử vị thiền sư với tiểu văn bản: -Vị thiền sư khơng nói với ai, mà lặng lẽ đến, bỏ ghế quỳ xuống chỗ -Vị thiền sư lại ơn tồn nói: “Đêm khuya sương lạnh, mau thay áo đi” * Ý nghĩa cách xử đó: Cách xử vị thiền sư câu chuyện cho ta thấy vị thiền sư người có lịng khoan dung, độ lượng với người lầm lỗi Hành động lời nói có sức mạnh ngàn lần roi vọt, mắng nhiếc mà đời tiểu khơng qn * Hình thức: Một đoạn văn ngắn khoảng 7-10 dòng * Nội dung: Thí sinh nêu ý nghĩa, học với thân: Cần có lịng khoan dung sống Khơng nên sống ích kỉ, đố kị, ganh ghét - (Thí sinh nêu học khác rút từ nội dung câu chuyện) a Đảm bảo thể thức đoạn văn có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn b Xác định vấn đề nghị luận: ý nghĩa lòng khoan dung c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác lập luận 1, Giải thích: - Khoan dung vị tha, rộng lượng tha thứ cho người khác phạm lỗi lầm - Khơng thế, bao dung cịn cảm thông với khuyết Điểm 0.5 0.25 0,25 0,5 0.5 0,25 0,75 0,25 0,25 điểm nhược điểm người khác 2, Bàn luận: a, Biểu hiện: Người có lịng bao dung ln tha thứ lỗi lầm cho người khác, biết nhường nhịn chia sẻ, chí hi sinh, bỏ qua lỗi lầm người khác gây cho hay cho xã hội b, Ý nghĩa lòng khoan dung: - Là phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam, góp phần hình thành nhân cách cao đẹp cho người - Khoan dung làm lay động người khác,có sức cảm hóa kẻ tội lỗi trở đường thiện lương,là sợi dây thân khiến người xích lại gần nhau, tạo nên nhiều mối quan hệ tốt đẹp sống - Khoan dung vỗ về, an ủi Khoan dung gốc niềm vui, hạnh phúc đời người c, Mở rộng: - Khoan dung nhân không để người khác lợi dụng lịng tốt để dựa dẫm, làm việc không tốt - Phân biệt khoan dung với bao che - Phê phán người khơng có lòng bao dung: 3, Bài học: - Cần phải sống cởi mở, gần gũi người, cư xử cách chân thành, rộng lượng, biết tôn trọng chấp nhận cá tính, sở thích, thói quen người khác sở chuẩn mực xã hội - Cần biết cảm thơng lúc, cần rèn luyện đức tính khoan dung tha thứ d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: có đầy đủ mở bài, thân bài, kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; thân triển khai luận điểm làm rõ nhận định; kết khái quát nội dung nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 Thí sinh giải vấn đề theo hướng sau: I Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm Vị trí đoạn trích - Trích dẫn ý kiến 0,25 II Thân bài( 3,5điểm) *Xuất xứ: Bài thơ viết vào tháng năm 1976 Cảm xúc nhà thơ đến lăng Bác: - Mở đầu thơ tiếng lòng người xa quê thăm người cha già mất: + Cách xưng hô “ con- bác” thật gần gũi, tthân thiết, ấm áp tình thân thương mà mực thành kính, thiêng 1,25 liêng + Nhà thơ sử dụng từ “thăm” thay cho từ “viếng” -> Cách nói giảm, nói tránh nhằm giảm nhẹ nỗi đau thương mát -Đến lăng Bác, hình ảnh mà tác giả quan sát ấn tượng đậm nét hình ảnh hàng tre + Hình ảnh thực: hàng tre hình ảnh thân thuộc gần gũi làng quê, đất nước Việt Nam + Hình ảnh ẩn dụ: Hình ảnh hàng tre biểu tượng người, dân tộc Việt Nam + Thành ngữ “bão táp mưa sa” ẩn dụ, nhằm khó khăn, gian khổ, vinh quang cay đắng mà nhân dân ta vượt qua trường kì dựng nước giữ nước, đặc biệt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ vừa qua -> Hàng tre đội quân danh dự đại diện cho người miền quê đất nước Việt Nam tụ họp sum vầy bảo vệ giấc ngủ cho Người Cảm xúc nhà thơ đứng trước lăng Bác: - Nhà thơ sử dụng hình ảnh sóng đơi + Hình ảnh “mặt trời qua lăng” hình ảnh thực + Hình ảnh “mặt trời lăng” ẩn dụ đầy sáng tạo, độc đáo ,đó hình ảnh Bác Hồ Giống “mặt trời”, Bác Hồ nguồn ánh sáng, nguồn sức mạnh 1,5 “Mặt trời” Bác Hồ soi đường dẫn lối cho nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, thống đất nước + Từ láy điệp từ“ngày ngày”đứng đầu câu vừa diễn tả liên tục, hóa hình ảnh Bác Hồ lòng người thiên nhiên vũ trụ -Hình ảnh dịng người vào thăm lăng Bác nhà thơ miêu tả cách độc đáo + Từ láy “ngày ngày” diễn tả cảnh tượng có thực diễn hàng ngày, đặn sống người Việt Nam Những dòng người từ khắp miền đất nước xếp hàng, lặng lẽ vào lăng viếng Bác -Hình ảnh ẩn dụ đẹp sáng tạo: “tràng hoa”.“tràng hoa” theo nghĩa thực bơng hoa tươi thắm kết thành vịng hoa người khắp nơi đất nước giới thăm dâng lên Bác để bày tỏ tình cảm, lịng nhớ thương, u q, tự hào + “Tràng hoa” cịn mang nghĩa ẩn dụ hoa chiến công nảy nở học tập, lao động, chiến đấu Những tràng hoa rực rỡ dâng lên “bảy mươi chín mùa xn” (hốn dụ) 79 năm đời Người -> Hình ảnh thơ biểu lộ lịng thành kính, biết ơn sâu sắc nhà thơ, nhân dân Bác Hồ Nghệ thuật: - Giọng điệu thơ phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc: vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào - Thể thơ chữ, xen lẫn dòng thơ chữ Nhịpthơ chủ yếu nhịp chậm, diễn tả trang nghiêm, thành kính cảm xúcsâu lắng - Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng, nhân hóa Những hình ảnh ẩn dụ - biểu tượng “mặt trời lăng”,”tràng 0,5 hoa”,”trời xanh” vừa quen thuộc, vừa gần gũi vớ ihình ảnh thực, vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát giá trị biểu cảm III Kết bài: Hai khổ thơ đầu, nhà thơ thể niềm xúc động tràn đầy lớn lao lòng viếng lăng Bác, thể tình cảm thành kính, sâu sắc với Bác Hồ 0,5 * Lưu ý: Do đặc trưng mơn Ngữ văn, làm thí sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết có sáng tạo Bài viết khơng giống đáp án, có ý ngồi đáp án, phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục Không cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 9- NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN Đề lẻ: Phần Câu Nội dung I Đọc Phương thức biểu đạt :Tự hiểu (3.0 - Thành phần biệt lập câu: “Con ơi!” điểm) - Thành phần gọi đáp * Chỉ cách xử người mẹ với văn bản: - Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng Bà Điểm 0.5 0.25 0,25 0.25 nói: “Giờ hét thật to: Tôi yêu người"." Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tơi u người” -Người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật sống Con cho điều gì, 0.25 nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con" * Ý nghĩa xử đó: Câu chuyện đề cập đến mối quan hệ “cho” “nhận” đời người Khi người trao tặng cho người khác tình cảm nhận lại tình cảm Đấy mối quan hệ nhân quy luật tất yếu sống Người mẹ muốn hiểu để từ 0.5 hồn thiện nhân cách II Tập làm văn (7.0 điểm) -Hình thức: đoạn văn ngắn khoảng 7-10 dịng -Nội dung: Thí sinh nêu ý nghĩa, học với thân: -Khi người trao tặng cho người khác tình cảm nhận lại tình cảm Đấy mối quan hệ nhân quy luật tất yếu sống - Hãy sống yêu thương, nhân để nhận điều tốt đẹp sống (Thí sinh nêu học khác rút từ nội dung câu chuyện) a Đảm bảo thể thức đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng 1, Giải thích: - “Cho” san sẻ, giúp đỡ, yêu thương, xuất phát từ trái tim người - “Nhận” đáp trả, đền ơn, hay đơn tự cảm nhận niềm vui ý nghĩa việc “cho” =>“Cho” “nhận” lối sống biết yêu thương, sẻ chia 2, Bàn luận a, Biểu hiện: - Trao yêu thương, giúp đỡ, bao dung, nhân Có vật chất to lớn ánh mắt trìu mến, nụ 0,25 0,75 0.25 0,25 0,25 cười động viên khích lệ - "Cho đi” hi sinh, cống hiến - Trao hạnh phúc nhận niềm vui b, Ý nghĩa "cho" "nhận" sống: - Trao yêu thương nhận lại vật chất hay thứ hiển mà niềm vui, an nhiên - Khi trao hạnh phúc cho người khác, cảm thấy sống thực đáng sống đáng trân trọng - Trao yêu thương cách xử cao quý người tạo nên nhiều mối quan hệ tốt đẹp sống, khiến người với người xích lại gần nhau, sống có ý nghĩa đáng sống - Sống yêu thương, nhân hính gốc niềm vui, hạnh phúc đời người sống đơn điệu, buồn chán người trao yêu thương 3, Mở rộng: - Cho” “nhận”- lối sống nhân yêu thương trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc - Phê phán người "cho đi" lên án người biết "nhận" mà "cho"yêu thương - Cần phân biệt "cho đi" mù quáng 3, Bài học: Cần sống yêu thương khắc ghi yêu thương mà người khác dành cho d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0,5 0,25 0,25 0,25 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: có đầy 0.5 đủ Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân triển khai luận điểm làm rõ nhận định; Kết khái quát nội dung nghị luận b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Thí sinh giải vấn đề theo hướng sau: I Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm Vị trí đoạn trích - Trích dẫn ý kiến II Thân bài( 3,5điểm) * Xuất xứ: Bài thơ viết vào tháng năm 1976, Cảm xúc nhà thơ lăng: - Khổ thơ thứ ba diễn tả thật xúc động cảm xúc suy nghĩ tác giả vào lăng viếng Bác Khung cảnh khơng khí tĩnh ngưng kết thời gian không gian bên lăng Bác nhà thơ gợi tả đạt: + Đứng trước Bác, nhà thơ cảm nhận Người ngủ giấc ngủ bình yên, thản vầng trăng sáng dịu hiền.( nói giảm nói tránh) + Hình ảnh “vầng trăng sáng dịu hiền” gợi cho nghĩ đến tâm hồn, cách sống cao đẹp, cao, sáng Bác vần thơ tràn ngập ánh trăng Người Trăng với Bác vào thơ Bác nhà lao, chiến trận, trăng đến để giữgiấc ngủ ngàn thu cho Người - Tâm trạng xúc động nhà thơ biểu mộthình ảnh ẩn dụ sâu xa: + “Trời xanh” trước tiên hiểu theo nghĩa tả thực hình thiên nhiên mà ngày chiêm ngưỡng, tồn vĩnh + Mặt khác, “trời xanh” cịn hình ảnh ẩn dụ sâu xa:Bác cịn với non sơng đất nước + Động từ “nhói” từ ngữ biểu cảm trực tiếp, biểu nỗi đau đột ngột quặn thắt: nỗi đau uất nghẹn khơng nói thành lời Đó khơng nỗi đau riêng tác giả mà triệu trái tim người Việt Nam Tâm trạng lưu luyến nhà thơ rời xa lăng Bác: -Nếu khổ thơ đầu, nhà thơ giới thiệu người miền Nam thăm Bác khổ thơ cuối, nhà thơ nghĩ đến chia xa Bác + Câu thơ “Mai miền Nam thương trào nước mắt” lời giã biệt Từ “trào” diễn tả cảm xúc thật mãnh liệt, luyến tiếc, bịn rịn khơng muốn xa + Đó khơng tâm trạng tác giả mà muôn triệu trái tim khác Được gần Bác dù giây phút không baogiờ ta muốn xa Bác Người ấm 0,5 0,25 1,25 1,5 áp quá, rộng lớn - Mặc dù lưu luyến muốn bên Bác tác giả biết đến lúc phải trở miền Nam Và gửi lịng cách muốn hóa thân, hịa nhập vào cảnh vật quanh lăng để đượcln bên Người + Điệp ngữ “muốn làm” hình ảnh đẹp thiên nhiên“con chim”,”đóa hoa”, “cây tre” thể ước muốn tha thiết, mãnh liệt củatác giả + Đặc biệt ước nguyện “Muốn chốn này” để nhập vào hàng tre bát ngát, canh giữ giấc ngủ thiên thu Người Hình ảnh tre có tính chất tượng trưng lần nhắc lại khiến thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng “Cây tre trung hiếu” hình ảnh ẩn dụ thể lịng kính u, trung thành vơ hạn với Bác, nguyện mãi theo đường cách mạng Nghệ thuật: - Giọng điệu thơ phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc: vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào - Thể thơ chữ, xen lẫn dòng thơ chữ Nhịp thơ chủ yếu nhịp chậm, diễn tả trang nghiêm, thành kính cảm xúcsâu lắng - Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng, nhân hóa -Những hình ảnh ẩn dụ - biểu tượng vừa gần gũi với hình 0,5 ảnh thực, vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát giá trị biểu cảm III Kết bài: Hai khổ thơ cuối, nhà thơ thể niềm xúc động tràn đầy lớn lao lòng viếng lăng Bác, thể tình cảm thành kính, sâu sắc với Bác Hồ 0,5 * Lưu ý: Do đặc trưng mơn Ngữ văn, làm thí sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết có sáng tạo Bài viết khơng giống đáp án, có ý ngồi đáp án, phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục Không cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng ... Viễn Phương , Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2018) PHỊNG GD& ĐT TP THANH HĨA TRƯỜNG THCS ĐÔNG THỌ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP NĂM HỌC 2020-2021 Môn thi : NGỮ VĂN - Lớp Thời gian:... "Viếng lăng Bác" , Viễn Phương, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2018) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 9- NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN Đề chẵn Phần Câu Nội dung I... Không cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 9- NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: NGỮ VĂN Đề lẻ: Phần Câu Nội dung I Đọc Phương thức biểu đạt :Tự