1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI THỬ vào lớp 10 môn NGỮ văn năm 2022 2023 đề số (24)

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 67 KB

Nội dung

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HỐ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2019 -2020 Thời gian: 120 phút Môn: Ngữ văn I PHẦN ĐỌC HIỂU: (3.0 điểm) Đọc đoạn ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu: Cùng một mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cối xanh tươi, không khí sẽ được lành Và một chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực Cải thiện nó có thể sẽ thua cái ác một thời điểm chung cuộc sẽ chiến thắng Cứ sau một sự cố, người lại tìm nguyên nhân và khắc phục nó Sau lũ lụt, phù sa sẽ làm màu mỡ cho cánh đồng, sâu bọ sẽ bị quét sạch biển, dư lượng hóa chất đất đai sẽ bị rửa sạch Lỗi lầm của người khác, thay vì giư lòng và tức giận, bỏ qua, mình sẽ thấy thoải mái rất nhiều Nói một cách khác, nếu bạn sống được 100 năm, xem là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia li, mất mát ( ) Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập (Theo Tony Buổi sáng, Cà phê cùng Tony, Tư tích cực, NXB Trẻ, 2016) Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2: (0,5 điểm) Xác định nội dung chính của đoạn trích Câu 3: (1,0 điểm) Từ cháy câu cuối cùng của đoạn trích nên hiểu thế nào? Được chuyển nghĩa theo phương thức gì? Câu 4: (1,0 điểm) Thông điệp rút từ đoạn trích trên? (Trình bày bằng một đoạn văn từ -7 dòng) II TẠO LẬP VĂN BẢN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về câu nói sau: “Người bi quan thấy khó khăn từng hội, người lạc quan thấy hội từng khó khăn” Câu (5 điểm) Cảm nhận của em về hai khổ thơ sau bài thơ Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương: “Con ở miền nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy một mặt trời lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người thương nhơ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” (Viễn Phương, Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập 2) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2019 -2020 Môn: Ngữ văn Câu Yêu cầu cần đạt I PHẦN ĐỌC - HIỂU II Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Nội dung chính của đoạn trích: Ý nghĩa của tư tích cực, lạc quan cuộc sống - Từ cháy câu cuối cùng của ngữ liệu nên hiểu: thái độ sống nhiệt huyết, cống hiến hết mình, tận hiến cho cuộc sống, cho cộng đồng - Từ cháy là từ nhiều nghĩa, được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ Có thể hướng đến các thông điệp sau: + Cần có thái độ sống lạc quan, nhìn vào mặt tích cực của vấn đề mọi tình huống + Nên bỏ qua lỗi lầm của người khác để trước hết cho chính mình được thoải mái, nhẹ nhàng; cho cuộc sống thản + Hãy tạo cho cuộc sống mình nhiều niềm vui để sống cuộc đời có chất lượng, ý nghĩa PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN a Đảm bảo thể thức của một đoạn văn b Xác định đúng vấn đề nghị luận c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: * Giải thích ngắn gọn ý kiến: Ý kiến đã khẳng định khác bản người bi quan và lạc quan chính là ở thái độ đối diện với khó khăn và khả nắm bắt hội * Bàn luận: - Sống bi quan chẳng khác nào tự bản thân vùi dập cuộc đời mình, tự tước hội có được c̣c sớng dễ chịu; cịn biết phó Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 7.0 0.25 0.25 1.0 0.25 0.5 mặc tất cả cho số phận, e ngại, nhát sợ hoàn cảnh, thậm chí cịn chới bỏ hội Ngược lại, người lạc quan cố gắng tìm kiếm khía cạnh tốt đẹp của hoàn cảnh, nghĩ đến kết quả lâu dài, gì tốt khả có thể làm được từ đó mở nhiều hội để thành công - Sống lạc quan giúp ta thúc đẩy, động viên bản thân làm việc hiệu quả hơn, gặt hái được thành quả công việc và mang lại niềm hạnh phúc cuộc sống Tuy vậy, chúng ta không nên đánh giá không đúng mức khó khăn và khả bản thân dẫn đến sai lầm, thất bại Đồng thời, người lạc quan nên truyền lạc quan của mình cho người bi quan, từ đó chúng ta cảm nhận được nhiều niềm vui cuộc sống cách làm cho người khác được hạnh phúc * Bài học nhận thức và hành động: d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận e Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0.25 0.25 0.25 a Đảm bảo thể thức của một bài văn b Xác định đúng vấn đề nghị luận: 0.25 0.25 c Triển khai thành các luận điểm: Vận dụng tốt các thao tác lập luận, 4.0 kết hợp chặt chẽ lí lẽ và dẫn chứng Có thể viết bài theo các định hướng sau: 0.5 *Giới thiệu tác giả, tác phẩm và đoạn thơ - Giới thiệu khái quát về nhà thơ Viễn Phương và bài thơ “Viếng lăng Bác” - Nêu khái quát nội dung đoạn thơ: Hai khổ thơ đã góp phần ngợi ca công sức của Bác cùng niềm tôn kính, yêu thương, khâm phục, tự hào của nhà thơ đối với vị cha già dân tộc *Cảm nhận hai khổ thơ: Luận điểm 1: Cảm xúc nhà thơ lần đầu đến viếng lăng 1.5 Bác + Con và Bác là cách xưng hô ngọt ngào thân thương Nam Bộ Nó thể hiện gần gũi, kính yêu đối với Bác + Nhà thơ đã cố tình thay từ viếng từ thăm để giảm nhẹ nỗi đau thương mà không che giấu được nỗi xúc động của cảnh từ biệt sinh li + Hình ảnh đầu tiên mà tác giả thấy được và là một dấu ấn đậm nét là hàng tre quanh lăng Bác: Đã thấy sương hàng tre bát ngát + “Xanh xanh Việt Nam”: Màu xanh dịu hiền, tươi mát tâm hồn, tính cách người Việt Nam Đến lăng Bác, nhà thơ lại gặp một hình ảnh hết sức thân thuộc của làng quê đất Việt: là tre Cây tre đã trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam + Bão táp mưa sa là một thành ngữ mang tính ẩn dụ để khó khăn gian khổ Nhưng dù khó khăn gian khổ đến tre đứng thẳng hàng Đây là một ẩn dụ mang tính khẳng định tinh thần hiên ngang, bất khuất, sức sống bền bỉ của dân tộc Luận điểm Cảm xúc nhà thơ đứng trước lăng Bác + Suy ngẫm về mặt trời của thời gian: mặt trời tỏa sáng lăng, 1.5 tuần hoàn tự nhiên và vĩnh cửu + Từ mặt trời của tự nhiên liên tưởng và ví Bác là một mặt trời, mặt trời cách mạng đem lại ánh sáng cho cuộc đời, hạnh phúc cho nhân dân Mặt trời lăng là một ẩn dụ đẹp, giàu ý nghĩa biểu tượng nhằm ca ngợi và khẳng định bất tử, vĩnh của Bác + Nhân dân đỗi tiếc thương Bác Dòng người viếng lăng Bác kéo dài không dứt và tình cảm đó được kết lại thành tràng hoa để dâng Bác + Tràng hoa là hình ảnh ẩn dụ người từ khắp miền đất nước về viếng Bác giống hoa vườn Bác được Bác ươm trồng, chăm sóc nở rộ ngát hương về tụ hội kính dâng lên Bác *Đánh giá chung: Bằng cảm xúc dâng trào, cách diễn đạt chân thật, tha thiết 0.5 với các hình ảnh ẩn dụ đẹp đẽ, bài thơ “Viếng lăng Bác” nói chung các khổ thơ nói riêng là tình cảm yêu thương, thành kính của nhà thơ, là của đồng bào cả nước đối với Bác Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng Những hình ảnh ẩn dụ- biểu tượng vừa quen thuộc, vừa gần gũi với hình ảnh thực, vừa sâu sắc, có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm, tạo nên niềm đồng cảm sâu sắc lòng người đọc d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận 0.25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0.25 * Lưu ý: Hương dẫn chấm có tính mở, giáo viên quá trình chấm cần vận dụng linh hoạt Trân trọng bài viết trình bày sạch, đẹp; diễn đạt sáng; lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục ... (Viễn Phương, Viếng lăng Bác, Ngữ văn 9, tập 2) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOẰNG HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC: 2019 -2020 Môn: Ngữ văn Câu Yêu cầu cần đạt I PHẦN... lượng, ý nghĩa PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN a Đảm bảo thể thức của một đoạn văn b Xác định đúng vấn đề nghị luận c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: vận dụng tốt các thao... tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0.25 0.25 0.25 a Đảm bảo thể thức của một bài văn b Xác định đúng vấn đề nghị luận: 0.25 0.25

Ngày đăng: 01/11/2022, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w