PHÒNG GD&ĐT VIỆT YÊN ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 LẦN Năm học: 2020-2021 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (3 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Bà tơi Bà tơi ngồi cạnh tơi, chải đầu Tóc bà đen dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối Một tay khẽ nâng mớ tóc lên ướm tay, bà đưa cách khó khăn lược thưa gỗ vào mớ tóc dày Giọng bà trầm bổng, ngân nga tiếng chng Nó khắc sâu vào trí nhớ tơi dễ dàng, đóa hoa, dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống Khi bà mỉm cười, hai đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, đôi mắt ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui Mặc dù đơi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn, khn mặt bà tơi tươi trẻ (Theo Mác-xim Go-rơ-ki) - Hình ảnh người bà đoạn trích miêu tả qua đặc điểm nào? - Cho biết hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ câu văn sau: Giọng bà trầm bổng, ngân nga tiếng chuông - Xác định nêu tác dụng phép liên kết hai câu văn sau: Giọng bà trầm bổng, ngân nga tiếng chng Nó khắc sâu vào trí nhớ tơi dễ dàng, đóa hoa, dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống - Qua văn em cảm nhận tình cảm tác giả? Câu 2: (2 điểm) Toàn nhân loại phải đối mặt với đại dịch Sars-CoV-2 cướp sinh mạng hàng triệu người Trong cuộ chiến này, Việt Nam bạn bè quốc tế đánh giá "hình mẫu" cách thức kiềm chế đại dịch viêm đường hơ hấp cấp (báo chí Nga) Có kết người dân hoàn toàn yên tâm tin tưởng vào Chính phủ chiến chống dịch Từ đó, em viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) với chủ đề “Niềm tin” Câu 3: (5 điểm) Suy nghĩ tình yêu nhân vật ông Sáu ngày ông chiến khu (Truyện ngắn Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng) Họ tên học sinh Số báo danh: Câu HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 Môn: Ngữ văn Phần Về văn Bà ( Mác-xim Go-rơ-ki) a b c d - Mức tối đa: HS trả lời đúng: tóc, giọng nói, đơi mắt, khn mặt - Mức chưa tối đa: HS trả lời ý - Mức không đạt: Không làm làm sai - Mức tối đa: + HS Chỉ phép tu từ so sánh: Giọng bà tiếng chuông + Tác dụng: gợi tả cụ thể giọng nói âm vang, thể ấn tượng sâu đậm cháu giọng nói bà;làm cho cách diễn đạt trở nên sinh động, gợi cảm - Mức chưa tối đa: + HS xác định biện pháp tu từ (gọi tên dấu hiệu) nêu phần tác dụng; nêu tên biện pháp tu từ (không dấu hiệu) nêu đầy đủ tác dụng + HS nêu biện pháp tu từ (gọi tên dấu hiệu) mà khơng có tác dụng nêu tên biện pháp tu từ, tác dụng nêu chưa đầy đủ - Mức không đạt: Không làm làm sai - Mức tối đa: phép liên kết : “nó” cho “giọng bà” Tác dụng: tránh lủng củng lỗi lặp, làm câu văn thêm uyển chuyển, tự nhiên - Mức chưa tối đa: + HS xác định phép liên kết tác dụng không nêu dấu hiệu; + HS xác định phép liên kết, có nêu dấu hiệu khơng nêu tác dụng - Mức không đạt: Không làm làm sai - Mức tối đa: HS cảm nhận yêu quý, kính trọng biết ơn bà - Mức chưa tối đa: HS nêu cảm nhận chưa đầy đủ - Mức không đạt: Không làm làm sai Viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) với chủ đề “Niềm tin” a Yêu cầu kỹ năng: - Xác định vấn đề nghị luận - Học sinh biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội, bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, giàu sức thuyết phục b Yêu cầu nội dung: Học sinh lựa chọn cách lập luận phù hợp để trình bày vấn đề theo nhiều cách khác Có thể theo hướng sau: Điểm 3.0 0.5 0,25 1.0 0.75 0.5 1.0 0.75 0.5 0.5 0.25 2.0 0.25 1.5 - Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận - Giải thích: Niềm tin cảm giác đinh ninh, chắn người, điều mà ta cho đáng tin cậy đắn - Bàn luận: (Ý nghĩa niểm tin sống) + Niềm tin tiếp thêm cho người sức mạnh để người có ước mơ, mục đích cao đẹp; mở hành động tích cực vượt lên khó khăn, thử thách; giúp người gặt hái thành công + Niềm tin giúp người yêu sống, yêu người, hy vọng vào điều tốt đẹp + Đánh niềm tin người khơng có ý chí nghị lực để vươn lên, khơng khẳng định mình, tự chủ, tất cả, chí sống (Dẫn chứng: Trong thơ văn, sống – ý có dẫn chứng chiến chống Covid Việt Nam ) - Phản đề: phê phán người khơng có niềm tin, va vấp, thất bại lần đầu gục ngã, buông xuôi - Bài học nhận thức hành động: + Mọi người phải xây dựng niềm tin sống + Phải dám nghĩ, dám làm, tự tin, yêu đời, yêu sống c Sáng tạo: Có ý tưởng sáng tạo cách diễn đạt 0.25 d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Suy nghĩ tình yêu nhân vật ông Sáu 5.0 ngày ông chiến khu a Yêu cầu kỹ năng: 0.5 - Biết viết văn nghị luận nhân vật đoạn trích văn xi tự - Bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, văn phong sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, diễn đạt,… b Yêu cầu nội dung: Bài làm đảm bảo ý sau: 4.0 Thí sinh làm theo nhiều cách cần đảm bảo nội dung sau: Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu nhân vật, gắn với vấn đề nghị luận: tình yêu nhân vật ngày chiến khu Thân bài: a Giới thiệu nhân vật ơng Sáu b Tóm tắt tình cha nhân vật ông Sáu thể phần đầu truyện c Phân tích tình cha nhân vật ơng Sáu ngày 0.25 ông chiến khu: - Day dứt, ân hận đánh - Trăn trở với lời hứa mang cho lược - Tình cha thể hành động làm lược ngà - Nỗi mong ngóng gặp lại sau hoàn thành lược - Lời trăng trối trước lúc hi sinh d Nghệ thuật xây dựng nhân vật e Ý nghĩa tư tưởng nhân vật Kết - Khẳng định lại giá trị tác phẩm ý nghĩa nhân vật - Liên hệ cảm xúc thân c Sáng tạo: Có ý tưởng sáng tạo diễn đạt d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Tổng điểm 0.25 0.25 0.25 10 * Lưu ý chấm Do đặc trưng môn Ngữ văn, làm học sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm phần thống Hội đồng chấm Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc Khuyến khích viết sáng tạo, nội dung viết khơng trùng với u cầu đáp án lập luận thuyết phục, văn phong sáng rõ …………………… Hết ……………………… ...Câu HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 Môn: Ngữ văn Phần Về văn Bà ( Mác-xim Go-rơ-ki) a b c d - Mức tối đa: HS trả lời đúng: tóc, giọng... tưởng sáng tạo diễn đạt d Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt Tổng điểm 0.25 0.25 0.25 10 * Lưu ý chấm Do đặc trưng môn Ngữ văn, làm học sinh cần đánh giá tổng... người yêu sống, yêu người, hy vọng vào điều tốt đẹp + Đánh niềm tin người khơng có ý chí nghị lực để vươn lên, khơng khẳng định mình, tự chủ, tất cả, chí sống (Dẫn chứng: Trong thơ văn, sống – ý