PHÒNG GD & ĐT VG TRƯỜNG THCS … ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM 2020 - 2021– LẦN THỨ 02 MÔN THI: NGỮ VĂN Thời gian: 120 phút (Khơng kể giao đề) (Đề có 02 trang) I PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi (từ câu hỏi đến câu hỏi 5): “Nếu nhắm mắt vườn lộng gió, Sẽ nghe thấy tiếng chim hay, Tiếng lích chích chim sâu lá, Con chìa vơi vừa hót vừa bay Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện, Sẽ nhìn thấy bà tiên, Thấy bé hài bảy dặm, Quả thị thơm, cô Tấm hiền Nếu nhắm mắt nghĩ cha mẹ, Đã nuôi em khôn lớn ngày, Tay bồng bế, sớm khuya vất vả, Nhắm mắt rồi, lại mở ngay.” (“Nói với em” – Vũ Quần Phương, SGK Tiếng Việt lớp tập 1, NXB Giáo dục, 2002) Câu 1: Nêu thể thơ phương thức biểu đạt thơ? (0,5 điểm) Câu 2: Tìm từ láy sử dụng thơ? (0,5 điểm) Câu 3: Theo thơ, “nhắm mắt” nhân vật trữ tình thơ nghe thấy điều gì? (1,0 điểm) Câu 4: Từ “nhắm mắt” “mở mắt” thơ dùng với ý nghĩa gì? (1,0 điểm) Câu 5: Tại nghĩ cha mẹ, nhân vật trữ tình “nhắm mắt lại mở ngay” (1,0 điểm) II PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng 10 đến 12 câu, có 01 câu chứa thành phần biệt lập tình thái - gạch chân thành phầnbiệt lập tình thái sử dụng) theo câu chủ đề sau: “Khi lắng lại để nhìn đời, ta nhận điều ý nghĩa” Câu (4,0 điểm) Cảm nhận em ba khổ thơ cuối thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy … Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trịn Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sơng rừng Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật (Ánh trăng – Nguyễn Duy, SGK Ngữ văn 9, tập NXB Giáo dục 2010) - Hết Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh:……………………; Số báo danh: ………….; Phòng thi số: ………… Họ tên, chữ ký giám thị: ……………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 03 trang) A HƯỚNG DẪN CHUNG - Bài làm điểm tối đa đảm bảo đủ ý có kĩ làm bài, có khả diễn đạt tốt - Khuyến khích viết sáng tạo, có cách trình bày khoa học, chữ viết đẹp - Điểm toàn tổng điểm thành phần câu, cho điểm lẻ đến 0,25 B HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu Câu I Nội dung Điểm Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi (từ câu hỏi đến 5.0 câu hỏi 5) - Thể thơ: Bảy chữ 0,25 - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm 0,25 Từ láy: vất vả 0,5 Trong thơ “nhắm mắt” nhân vật trữ tình nghe thấy: + Tiếng chim hót vườn: tiếng chim sâu, tiếng chìa vơi 0,5 + Thấy giới với nhân vật cổ tích như: cô Tấm, bà tiên… 0,5 Từ “nhắm mắt” “mở mắt” thơ dùng với ý nghĩa ẩn dụ Trong đó: Nhắm mắt: Lắng lại, bình thản, nhìn nhận sống tâm hồn 0,5 Mở mắt: Nhận thức, đánh giá, nhìn nhận sống trí tuệ (Học sinh có cách diễn đạt khác nhau, hướng đến 0,5 ý nghĩa cho điểm) Khi nghĩ cha mẹ, nhân vật trữ tình “nhắm mắt lại mở ngay” vì: - Nhắm mắt: cảm nhận, thấu hiểu nỗi vất vả cha mẹ nuôi ta khôn lớn - Mở mắt: Nhận thức trách nhiệm, bổn phận với cha mẹ (Học sinh có cách giải thích khác nhau, hướng đến ý cho điểm) II a) Về hình thức: Câu - Viết đoạn văn diễn dịch - Viết đủ số câu theo yêu cầu Triển khai theo câu chủ đề cho Lập luận chặt chẽ mạch lạc - Diễn đạt sáng, chữ viết sẽ, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Gạch chân thành phần biệt lập tình thái (0,25 điểm) 0,5 0,5 1,0 b) Về nội dung: Thí sinh có nhiều hướng triển khai, miễn hợp lí, đắn Các câu triển khai làm sáng tỏ cho câu luận điểm Có thể triển khai theo ý sau: - Lí giải: lắng lại lại nhận điều thú vị sống - Nếu sống xô bồ, ạt bỏ qua giá trị, vẻ đẹp sống - Cuộc sống đôi lúc ta bỏ qua điều giá trị để chạy theo tấp nập nhộn nhịp sống - Nhận thức rút học cách sống cho thân Câu Cảm nhận em ba khổ thơ cuối thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Mối quan hệ người vầng trăng tai c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng (3,0) Thí sinh có nhiều hướng khác nhau, miễn hợp lí Giám khảo tham khảo gợi ý sau: * Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật đưa luận điểm * Cảm nhận mối quan hệ người với vằng trăng + Trước đây, khó khăn, người sống gắn bó với thiên nhiên Khi thành phố, người lãng quên vầng trăng Trong hoàn cảnh đặc biệt, bất ngờ: đèn điện tắt, phòng buyn - đinh tối om, nhân vật trữ tình đối diện với bóng tối, cuống quýt tìm ánh sáng Khi đối diện với bóng tối nhận + Trong bóng tối, người nhận điều quen thuộc, bất ngờ nhìn thấy “đột ngột vầng trăng trịn” Lời thơ giản dị, cách ngắt nhịp quen thuộc gợi xúc cảm bất ngờ lịng nhân vật trữ tình nhìn thấy vầng trăng Trăng thế, theo người thành phố, dù không lời hứa hẹn, nguyên vẹn thủy chung + Con người vầng trăng tư “đối diện tâm đàm” Trăng lặng yên khơng nói Lịng người cảm xúc “rưng rưng” Vầng trăng trở thành biểu tượng gợi lại khứ tình nghĩa người trăng, người thiên nhiên tư soi chiếu lẫn + Trong phút giây mặt đối mặt, lịng nhân vật trữ tình tràn ngập hình ảnh khứ tình nghĩa thuở sống ruộng đồng, sơng ngịi rừng bể… Lời thơ giản dị có sức biểu cảm lớn gợi nỗi niềm rưng rưng xúc động khứ Từ “như”, từ “là” phép điệp ngữ kết hợp với từ ngữ thể không gian sống quen thuộc thời khứ (đồng, bể, sông, rừng) làm cho 1,0 4,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 giọng thơ có sắc thái dồn dập, mạnh mẽ xúc cảm đầy ắp trào dâng lòng nhân vật trữ tình + Trước vằng trăng, bao suy ngẫm người khơi lên Dù thời gian trơi trăng trịn đầy khơng đổi Trăng nhận “vơ tình”, quay lưng người khơng lời trách mắng Đó bao dung + Đối diện với vầng trăng “tròn vành vạnh, im phăng phắc”, khơng lời buộc tội án không lời nghiêm khắc buộc cho lương tâm người phải lên tiếng Với bao dung nghiêm khắc “đủ” nhân vật trữ tình “giật mình” thấm thía với lỗi lầm, hờ hững bội bạc với kỷ niệm thân thương - Đánh giá nghệ thuật: Ba khổ thơ có kết hợp hài hịa, tự nhiên tự trữ tình Giọng điệu thơ tâm tình thể thơ năm chữ thể với nhịp thơ đặc biệt: trơi chảy tự nhiên nhịp nhàng theo lời kể, ngân nga thiết tha cảm xúc, lúc lại trầm lắng suy tư Giọng điệu chân thành, truyền cảm, gây ấn tượng mạnh cho người đọc Bài thơ lời cảnh tỉnh cách sống người Đó đạo lí tốt đẹp sống thủy chung, ân tình dân tộc ta 0,5 0,5 0,5 d Sáng tạo 0,5 Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ ba khổ thơ cuối thơ Ánh trăng Nguyễn Duy ĐIỂM TOÀN BÀI THI I + II = 10,00 điểm ... Nguyễn Duy, SGK Ngữ văn 9, tập NXB Giáo dục 2 010) - Hết Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi không giải thích thêm Họ tên thí sinh:……………………; Số báo danh: ………….; Phòng thi số: ………… Họ... nhận điều thú vị sống - Nếu sống xô bồ, ạt bỏ qua giá trị, vẻ đẹp sống - Cuộc sống đôi lúc ta bỏ qua điều giá trị để chạy theo tấp nập nhộn nhịp sống - Nhận thức rút học cách sống cho thân Câu... trúc văn nghị luận Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: Mối quan hệ người vầng trăng tai c Triển khai vấn đề