1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA l3 cđ 4 KHUC NHAC TREN NUOG XA KNTT

16 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ 4: EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHUNG CẢ CHỦ ĐỀ * Năng lực âm nhạc – Hát giai điệu, thuộc lời ca – Biết hát lĩnh xướng, hát hoà giọng thể tính chất nhịp nhàng hát – Vận dụng hình tiết tấu học gõ đệm cho hát theo cảm xúc cá nhân – Biết điều chỉnh giọng phù hợp tham gia bạn, nhóm bạn – Biết ý nghĩa tác dụng hát ru * Năng lực chung – Lắng nghe chia sẻ ý kiến nhóm bạn – Tự tin, có ý tưởng sáng tạo tham gia hoạt động tập thể * Phẩm chất Yêu quý có ý thức giữ gìn nét đẹp âm nhạc dân tộc TUẦN: 13 Tiết 13: HỌC HÁT BÀI: KHÚC NHẠC TRÊN NƯƠNG XA Nhạc Lời: Hoàng Lân (Dựa theo dân ca Gia- rai) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức – Nhớ tên hát, tên tác giả, hát nói vùng miền Tây Nguyên – Cảm nhận tính chất nhịp nhàng hát - Nhạc biết tên nhạc cụ phần mở đầu Năng lực: + Năng lực đặc thù – Hát giai điệu lời ca kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu lời ca, vận động theo nhịp điệu - Hình thành cho em số kĩ hát (lấy hơi, rõ lời, đồng đều) + Năng lực chung - Có kỹ làm việc nhóm, tổ, cá nhân Phảm chất: – Cảm nhận hát với tính chất nhịp nhàng, vừa phải - Qua hát giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, lồi vật - u q có ý thức giữ gìn nét đẹp âm nhạc, nhạc cụ dân tộc - u thích mơn âm nhạc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS Hoạt động mở đầu(5’) - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp cáo sĩ số lớp trưởng báo cáo * Quan sát tranh nói tên nhạc cụ mà em biết – HS quan sát tranh nêu tên nhạc cụ gõ - 2,3 HS trả lời: Song loan, học (SGK trang 25) trống nhỏ, Temporin, phách, cồng, chiêng - Thực - Lắng nghe, ghi nhớ – HS nghe vận động theo nhịp điệu Bạn lắng nghe (dân ca Ba-na) – GV dẫn dắt HS vào học Hoạt động hình thành kiến thức (10’) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ + Hoàng Lân (sinh năm 1942) nhạc sĩ người Việt Nam Ông người anh em sinh đơi Hồng Long trở thành cặp nhạc sĩ quen thuộc với người yêu nhạc Việt Nam + Bài hát Khúc nhạc nương xa hát có sắc thái nhịp nhàng, vừa phải nói cảnh thiên nhiên hòa quyện với âm núi rừng đàn Trưng tạo lên khúc nhạc đặc trưng vùng núi Tây Nguyên + Người Gia Rai hay Jrai, dân tộc nói tiếng Gia Rai thuộc hệ ngơn ngữ Nam Đảo Người Gia Rai cịn có tên gọi khác người Giơ Rai, Chơ Rai, Tơ Buăn, Hơbau, Hdrung, Chor hay Gia Lai - Lắng nghe - Hát mẫu - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu Câu 1: Tiếng suối Hòa tiếng rừng núi non cao trập trùng Câu 2: Âm vang nhạc rừng vang khắp Buôn Làng xôn xao bao lời ca Câu 3: Có tiếng đàn t’rưng reo cánh chim bay ngập ngừng Câu 4: Trên nương chiều màu nắng phai dần mênh mang lòng ta + Dạy câu nối tiếp - Câu hát GV đàn giai điệu hát mẫu : Tiếng suối Hòa tiếng rừng núi non cao trập trùng - Đàn bắt nhịp lớp hát lại câu - Câu hát GV đàn giai điệu song đàn lại HS hát theo giai điệu: Âm vang nhạc rừng vang khắp Buôn Làng xôn xao bao lời ca - Đọc lời ca theo hướng dẫn, GV, ghi nhớ - Đàn bắt nhịp lớp hát lại câu - Lớp hát lại câu - Đàn câu 1+2 lớp hát nhẩm sau hát đồng - Tổ hát lại câu 1+2 - Lắng nghe - Lớp hát lại câu - Lớp lắng nghe, HS hát mẫu - Lắng nghe, ghi nhớ, thực -Tổ thực - Lắng nghe, ghi nhớ, thực - Câu 3,4 dạy câu 1, hát nối câu 3+4 tổ hát - GV cho HS hát nhiều lần cho em thuộc - Lắng nghe ý hát hát Sửa lỗi sai cho HS.(chú ý dấu thêm với hình thức quay lại, khung thay đổi, chỗ ngắt nghỉ, nhắc HS lấy trước câu, hát rõ lời) Hoạt động luyện tập (15’) – HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách - Thực – GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhịp hướng dẫn nhóm HS thành vịng trịn, nhún chân nhịp nhàng – GV nêu câu hỏi: + Bài hát Khúc nhạc nương xa nói vùng miền + Em nhắc lại lời ca câu hát 1, + Em hát lại câu hát có giai điệu giống nhau? (HS trả lời GV trình chiếu lên bảng File chuẩn bị Nhóm trả lời tuyên dương) – HS hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca – HS thảo luận nghĩ động tác vận động thể kết hợp với nhạc đệm - Đánh giá tổng kết tiết học: GV khen ngợi động viên HS cố gắng, tích cực học tập Khuyến khích HS nhà hát lại hát cho người thân nghe - Hỏi lại HS tên hát vừa học? Tác giả? - Thực - HS trả lời - Thực - Thực - Lắng nghe, ghi nhớ, thực - HS Trả lời: HỌC HÁT BÀI KHÚC NHẠC TRÊN NƯƠNG XA Nhạc Lời: Hoàng Lân (Dựa theo dân ca - Gv nhận xét tiết học nêu giáo dục (khen+nhắc Gia- rai) nhở) - Dặn HS ôn lại vừa học, chuẩn bị - Học sinh lắng nghe mới, làm VBT - Học sinh lắng nghe ghi nhớ IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) TUẦN :14 Tiết 14:NHẠC CỤ THỂ HIỆN CÁC HÌNH TIẾT TẤU BẰNG NHẠC CỤ GÕ ÔN BÀI HÁT KHÚC NHẠC TRÊN NƯƠNG XA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết sử dụng lại nhạc cụ Maracat, trống con, Temporin Năng lực: + Năng lực đặc thù – Hát giai điệu lời ca kết hợp gõ đệm vận động theo nhịp điệu – Thể hình tiết tấu với nhạc cụ gõ đệm cho hát hát – Biết lắng nghe để điều chỉnh độ mạnh – nhẹ dùng nhạc cụ đệm cho hát + Năng lực chung - Có kỹ làm việc nhóm, tổ, cá nhân Phảm chất: -u thích mơn âm nhạc - Cảm nhận vẻ đẹp âm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS Hoạt động mở đầu(5’) - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp cáo sĩ số lớp trưởng báo cáo * Vỗ tay nhanh – chậm, to – nhỏ theo hình tiết tấu - GV linh hoạt sử dụng hình tiết tấu phù hợp, - Theo dõi, lắng nghe, ghi thực mẫu nhanh – chậm, to – nhỏ (từ đến nhớ, thực lần) HS quan sát, lắng nghe thực theo GV quy ước với HS kí hiệu vỗ tay nhanh – chậm, vỗ tay to – nhỏ - Nói tên chủ đề học - Chủ đề Em yêu điệu dân ca - Hát lại hát Khúc nhạc nương xa để khởi - Thực động giọng Hoạt động hình thành kiến thức Nhạc cụ Thể hình tiết tấu nhạc cụ gõ * Gõ theo hình tiết tấu - Lắng nghe, ghi nhớ, thực - HD lại cách sử dụng nhạc cụ Maracat - HS quan sát lắng nghe GV đọc tiết tấu - HS luyện tập tiết tấu, theo hướng dẫn Gv - Gv gọi dãy thực tiết tấu - GV HD HS sử dụng nhạc cụ Maracat tập vào tiết tấu - Theo dõi - HS thực -1 dãy thực - Tập nhạc cụ Maracat vào hình tiết tấu Hoạt động luyện tập- Thực hành * Kết hợp nhạc cụ gõ theo hình tiết tấu - Lắng nghe, ghi nhớ, thực - HD lại cách sử dụng nhạc cụ Maracat - theo dõi - HS quan sát lắng nghe GV đọc tiết tấu - HS luyện tập tiết tấu, theo hướng dẫn Gv - GV HD HS sử dụng nhạc cụ Trống Maracat tập vào tiết tấu - Chia lớp nhóm, nhóm gõ nhạc cụ - GV HD HS luyện tập nhạc cụ Temporin Maracat vào tiết tấu tiết tấu sau luyện tập cho thục - HS thực - Tập nhạc cụ vào hình tiết tấu - nhóm thực - Thực theo bước GV Ôn hát Khúc nhạc nương xa - GV chia nhóm cho HS luyện tập hát kết hợp gõ đệm - Thực – Cặp đôi luyện tập: HS hát, HS gõ đệm – GV tổ chức hình thức luyện tập phong phú - Các cặp luyện tập cho HS - Thực theo yêu cầu GV Hoạt động vận dụng- trải nghiệm (10’) * Hát theo nhóm kết hợp gõ đệm cho Khúc nhạc nương xa - Gv làm mẫu hát kết hợp gõ trống theo theo tiết tấu (Nội dung Kết hợp nhạc cụ gõ - Theo dõi, lắng nghe, thực theo hình tiết tấu ) vào Khúc nhạc nương xa câu đầu Tiết tấu vào câu cuối – GV sử dụng kĩ thuật dạy học “Mảnh ghép” tổ chức hoạt động cho HS: + Nhóm có sở thích hát trình bày hát với tính chất nhịp nhàng + Nhóm có sở thích nhạc cụ gõ đệm theo phách/ nhịp/ hình tiết tấu đệm cho nhóm hát + Nhóm có sở thích vận động thể/ nhịp điệu phụ hoạ với nhóm nhạc cụ nhóm hát – GV lấy ngẫu nhiên nhóm từ đến HS trình bày hát Khúc nhạc nương xa - Đánh giá tổng kết tiết học: GV khen ngợi động viên HS cố gắng, tích cực học tập Khuyến khích HS nhà hát kết hợp gõ nhạc cụ đệm cho hát Khúc nhạc nương xa để người thân nghe - Hỏi tên nội dung học - nhóm nghe HD thực - Thực - Tuyên dương, ghi nhớ, thực - HS trả lời - Dặn học sinh chuẩn bị làm tập - HS ghi nhớ thực VBT IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) TUẦN :15 NGHE NHẠC SUỐI ĐÀN T’RƯNG Tiết 15: THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC NHỮNG KHÚC HÁT RU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: – Bước đầu biết tưởng tượng nghe nhạc Nêu tên nhạc – Biết hát ru câu chuyện câu hát dân ca, dùng để ru trẻ em ngủ Năng lực: + Năng lực đặc thù - Kể câu chuyện Những khúc hát ru ngữ điệu + Năng lực chung - Có kỹ làm việc nhóm, tổ, cá nhân Phảm chất: - u thích mơn âm nhạc – Biết u q có ý thức giữ gìn, bảo tồn nét đẹp âm nhạc dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gơ, tem pơ rin) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS Hoạt động mở đầu(5’) Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng báo cáo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp sĩ số lớp trưởng báo cáo - Nói tên chủ đề học - Chủ đề Em yêu điệu dân ca * Trị chơi: Bức tranh bí ẩn – GV chuẩn bị tranh có hình đàn - Lắng nghe chơi t’rưng Bức tranh chia làm phần Các đội tham gia chơi mở mảnh ghép đoán tên nhạc cụ hình Đội 10 đốn tuyên dương – GV giới thiệu đàn t’rưng, loại đàn làm - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ tre, nứa – loại nhạc cụ phổ biến Tây Ngun có âm sắc vang giịn, rộn rã – GV đặt câu hỏi gợi mở Chú ý khai thác câu hỏi - Lắng nghe, trả lời câu hỏi vùng miền HS biết qua phương tiện truyền thông/ chơi/ đọc truyện GV dẫn dắt HS vào nội dung học Hoạt động luyện tập- Thực hành (10’) Nghe nhạc Suối đàn t’rưng * Nghe cảm nhận nhạc Suối đàn t’rưng – HS đọc lời dẫn (SGK trang 29) - 2,3 HS thực – GV đọc lại lời dẫn SGK nhằm dẫn dắt - Lắng nghe, cảm nhận cảm xúc tạo tâm chuẩn bị nghe nhạc cho HS – GV mở video hoà tấu đàn t’rưng nhạc Suối - Theo dõi, lắng nghe, cảm đàn t’rưng để HS quan sát, lắng nghe nhận cảm nhận - GV đặt câu hỏi: + Quan sát lắng nghe tiết mục hoà tấu qua video, em nhận nhạc cụ trò chơi - 2,3 HS trả lời theo kiến thưc “Bức tranh bí ẩn”? + Em có cảm nhận nghe nhạc + Khi nghe nhạc, em tưởng tượng phong cảnh - 2,3 HS trả lời theo cảm nhận thiên nhiên nào? - HS trả lời: Tiếng suối reo, tiếng gió thổi, tiếng thác nước đổ, điệu múa, tiếng cồng chiêng người Tây Nguyên, … 11 Hoạt động hình thành kiến thưc Thường thức âm nhạc Những khúc hát ru * Tìm hiểu nội dung câu chuyện Những khúc hát ru - Lắng nghe, ghi nhớ - GV giới thiệu: Hát ru gọi ru ru em, tiếng hát người thân gia đình dùng để ru em/ con/ cháu Đây lối hát theo tập quán truyền thống phổ biến vùng, miền nước Tuy vùng, dân tộc có điệu hát ru gọi tên khác nét nhạc mang màu sắc riêng, có điểm - Lắng nghe trả lời câu hỏi chung như: êm dịu, du dương, trìu mến, lời ca giàu hình tượng, Phần lớn ca từ hát ru lấy từ ca dao, đồng dao, hay trích từ - Thực loại thơ/ hò dân gian truyền miệng qua - Thực hệ - Lắng nghe, cảm nhận – GV hỏi HS: + Những nghe bà, mẹ,… hát ru? + GV hát câu hát ru sau hỏi Các em có biết nghe câu hát sau không? – GV gọi HS xung phong lên hát câu hát ru biết, nghe – HS đọc thầm câu chuyện – GV đọc truyền cảm, diễn tả cảm xúc bạn La với mẹ câu chuyện Hoạt động luyện tập thực hành HS đọc thảo luận theo nhóm – GV đặt câu hỏi: - Lắng nghe, trả lời câu hỏi + Bạn La hỏi mẹ điều gì? + Mẹ hát cho bạn La nghe câu hát ru miền nào? + Hát ru Bắc Bộ hát ru Nam Bộ mở đầu từ gì? + Bạn La biết thêm điều hát ru? + HS trả lời (Bạn La hỏi hát ru.) + HS trả lời (Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ) + HS trả lời (À ơi…!; Ầu ơ…!) 12 – HS tự kể lại câu chuyện nhóm Chia sẻ với bạn bên cạnh biết sau nghe câu chuyện * Nghe hát Ru em, dân ca Xê-đăng – GV cho HS nghe hát Ru em, dân ca Xêđăng – HS lắng nghe hát, thể cảm xúc theo nhịp điệu - Đánh giá tổng kết tiết học: GV khen ngợi động viên HS cố gắng, tích cực học tập Khuyến khích HS nhà chia sẻ cảm xúc sau tiết học Âm nhạc cho người thân nghe - Hỏi tên nội dung học - Dặn học sinh chuẩn bị làm tập VBT + HS trả lời (Hát ru câu hát dân ca, câu hát dùng để ru trẻ em ngủ.) - Các nhóm thực - Lắng nghe, cảm nhận - Đưng đưa theo nhịp - Lắng nghe, ghi nhớ, thực - HS trả lời - HS ghi nhớ thực IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) TUẦN :16 Tiết 16: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – SÁNG TẠO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: – Vận dụng kiến thức học vào hoạt động tập thể Năng lực: + Năng lực đặc thù – Biểu diễn nội dung học chủ đề với hình thức phù hợp - Biết Nghe vận động nhanh – chậm theo giai điệu 13 - Biết Hát nối tiếp hoà giọng Khúc nhạc nương xa - Biết thể động tác ru em theo giai điệu Ru em, dân ca Xê-đăng + Năng lực chung - Có kỹ làm việc nhóm, cặp, tổ, cá nhân Phảm chất: - u thích mơn âm nhạc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gơ, tem pơ rin) III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS Nghe vận động nhanh – chậm theo giai điệu - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng báo cáo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp sĩ số lớp trưởng báo cáo - Nói tên chủ đề học - Chủ đề Em yêu điệu dân ca – GV cho HS nghe giai điệu từ đến lần - Lắng nghe, cảm nhận – HS thảo luận nhóm thống cách thể - Nhóm thực theo ý tưởng nhóm + Nhóm vận động nhanh – chậm + Nhóm vỗ tay, gõ đệm nhanh – chậm theo giai điệu + Nhóm chuyển động theo hình sóng nhanh – chậm giai điệu Hát nối tiếp hoà giọng Khúc nhạc nương xa – Các nhóm nhận nhiệm vụ triển khai hoạt - Thực theo phân công động theo yêu cầu GV GV 14 – HS hát theo hình thức đối đáp, hoà giọng theo màu chữ chia - Thực - Thực - Hát kết hợp gõ đệm/ vận động tự theo ý thích (cặp đơi/ nhóm/ tốp ca) - Thực theo phân cơng – HS hát theo cách sáng tạo nhóm: GV Lựa chọn hình tiết tấu học phù hợp/ tạo hình tiết tấu để gõ đệm cho hát Hát nhanh – hát chậm theo cảm xúc cá nhân/ nhóm Vận động thể/ phụ hoạ/ rung xoang theo nhịp điệu hát Em bạn thể động tác ru em theo giai điệu Ru em, dân ca Xêđăng - GV cho HS nghe lại hát (tự trình - Lắng nghe, cảm nhận - Lắng nghe, cảm nhận bày dùng File âm thanh/ video) – GV gợi mở thêm hình ảnh người chị yêu thương vỗ về, dỗ dành em bé - Theo dõi, làm GV hát (lời ca, giai điệu) – GV HS thể động tác ru em - Thực - Lắng nghe chơi theo theo giai điệu hát – HS nghe lại Ru em thể HD GV động tác ru em theo cách tự nhiên – GV tổ chức trò chơi “Sắm vai” GV gợi ý HS - Thực hát câu hát ru em, dỗ em từ “À ơi…!/ Ầu ơ…!” theo ý thích - Lắng nghe, ghi nhớ, thực cá nhân/ nhóm thể nhẹ - Lắng nghe, ghi nhớ, thực nhàng, âu yếm, trìu mến hát ru em – HS thảo luận nhóm/ cặp đơi sáng tạo thể hiện “vai diễn” Đánh giá tổng kết chủ đề: HS tự đánh giá GV khuyến khích HS tích cực tham gia hoạt động âm nhạc tập thể lớp, trường, nơi cộng đồng 15 - Dặn học sinh nhà ôn lại hát, chuẩn bị làm tập VBT IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) 16 ... TUẦN : 14 Tiết 14: NHẠC CỤ THỂ HIỆN CÁC HÌNH TIẾT TẤU BẰNG NHẠC CỤ GÕ ÔN BÀI HÁT KHÚC NHẠC TRÊN NƯƠNG XA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết sử dụng lại... trập trùng Câu 2: Âm vang nhạc rừng vang khắp Buôn Làng xôn xao bao lời ca Câu 3: Có tiếng đàn t’rưng reo cánh chim bay ngập ngừng Câu 4: Trên nương chiều màu nắng phai dần mênh mang lòng ta +... HS hát mẫu - Lắng nghe, ghi nhớ, thực -Tổ thực - Lắng nghe, ghi nhớ, thực - Câu 3 ,4 dạy câu 1, hát nối câu 3 +4 tổ hát - GV cho HS hát nhiều lần cho em thuộc - Lắng nghe ý hát hát Sửa lỗi sai

Ngày đăng: 01/11/2022, 21:46

Xem thêm:

w