1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ga l3 cđ 5 don xuan ve kntt

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ 5: ĐÓN XUÂN VỀ Tiết 19 Học hát Đón xn Tiết 20 – Ơn hát Đón xuân – Đọc nhạc Bài số Tiết 21 – Ôn đọc nhạc Bài số – Thường thức âm nhạc: Giới thiệu đàn vi-ô-lông (violon) – Nghe nhạc Mùa xuân Tiết 22 Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHUNG CẢ CHỦ ĐỀ * Năng lực âm nhạc – Hát giai điệu, lời ca nêu tên hát Đón xuân Biết hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhịp điệu hát – Đọc cao độ, trường độ đọc nhạc số theo kí hiệu bàn tay Biết đọc kết hợp gõ đệm theo phách – Nhận biết số đặc điểm cấu tạo đàn vi-ô-lông Biết biểu cảm xúc nghe tiếng đàn vi-ô-lông qua giai điệu Chúc mừng năm (Happy New Year) – Nghe biết kết hợp vận động theo nhịp điệu hát Mùa xuân * Năng lực chung – Biểu diễn hát Đón xuân về, đọc đọc nhạc số với hình thức phù hợp – Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm cho đọc nhạc số nghe hát Mùa xuân – Có ý tưởng sáng tạo thể hát, đọc nhạc, nghe nhạc theo cách riêng * Phẩm chất – Biết lắng nghe, cảm thụ nêu cảm xúc học nội dung chủ đề – Biết chia sẻ ý kiến phối hợp bạn tham gia hoạt động Âm nhạc TUẦN 19 Thứ sáu, ngày 17 tháng 01 năm 2023 HỌC BÀI HÁT ĐÓN XUÂN VỀ Dân ca Giáy Siêu tầm, ghi âm: Nguyễn Tài Tuệ Lời mới: Hoàng Anh I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức – Nhớ tên hát, tên tác giả - Kể số hoạt động gia đình em ngày Tết Năng lực + Năng lực đặc thù – Hát giai điệu lời ca hát Đón xuân – Biết hát Đón xuân kết hợp vỗ tay theo phách gõ đệm theo nhịp - Đọc chuẩn tiết tấu thực tốt động tác phần khởi động + Năng lực chung - Có kỹ làm việc nhóm, tổ, cá nhân Phảm chất: – Cảm nhận thể hát với tính chất vui tươi, rộn ràng - Qua hát giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, yêu ngày tết cổ truyền - u thích mơn âm nhạc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS Hoạt động mở đầu(5’) - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, cáo sĩ số lớp * Hãy kể số hoạt động gia đình em ngày Tết - GV giới thiệu số hát hình ảnh minh hoạ ngày Tết cho HS kể số hoạt động gia đình ngày Tết GV dẫn dắt vào nội dung hát - Khởi động giọng theo mẫu sau lớp trưởng báo cáo - Lắng nghe, chia sẻ số hoạt động gia đình ngày Tết - Thực Hoạt động hình thành kiến thức (10’) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Theo dõi, lắng nghe, ghi + Nguyễn Tài Tuệ (sinh năm 1936 tại xã Thanh nhớ Văn, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An) một nhạc sĩ nổi tiếng với dòng nhạc truyền thống cách mạng ở Việt Nam Tác phẩm "Xa khơi" của ông đánh giá ca khúc chuẩn mực về âm nhạc Không "Xa khơi" mà nhiều ca khúc khác ông sống với thời gian + Bài Đón xuân có sắc thái vui tươi nói cảnh múa ca em nhỏ vừng miền Tây Bắc đón mùa xn sang với thiên nhiên đặc trưng lồi hoa mùa xuân hoa đòa vui đẹp + Cộng đồng người Giáy Lai Châu xưa có đời sống văn hóa tinh thần phong phú, điệu dân ca theo lối hát đối đáp đặc sắc, trữ tình, truyền tải tâm tư, tình cảm ước muốn người Giáy đời sống thường ngày lễ hội - Hát mẫu song GV đặt câu hỏi Nghe hát em thấy vui không? Bài hát nhanh hay - Lắng nghe sau HS trả chậm? lời theo cảm nhận - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu hát: Bài hát có câu hát có chung âm hình tiết tấu Câu hát 1: Xuân sang khắp làng Xuân vui múa ca nhịp nhàng Câu hát 2: Em hát vang mừng xuân sang Em hát vang mừng xuân sang Câu hát 3: Ngàn muôn cánh hoa đào Mùa xuân đón chào Câu hát 4: Các bạn đón xuân Bạn đón xuân + Dạy câu nối tiếp - Câu hát GV đàn giai điệu hát mẫu : Xuân sang khắp làng Xuân vui múa ca nhịp nhàng - Đàn bắt nhịp lớp hát lại câu - Câu hát GV đàn giai điệu song đàn lại HS hát theo giai điệu: Em hát vang mừng xuân sang Em hát vang mừng xuân sang - Đàn bắt nhịp lớp hát lại câu - Đàn câu 1+2 lớp hát nhẩm sau hát đồng - Tổ hát lại câu 1+2 - Đọc lời ca theo hướng dẫn, GV, ghi nhớ - Lắng nghe - Lớp hát lại câu - Lớp lắng nghe, HS hát mẫu - Lớp hát lại câu - Lắng nghe, ghi nhớ, thực -Tổ thực - Lắng nghe, ghi nhớ, thực - Câu 3,4 dạy câu 1, hát nối câu 3+4 tổ hát - GV cho HS hát nhiều lần cho em thuộc - Lắng nghe ý hát Sửa lỗi sai cho HS (chú ý lưu ý cho hát thêm với hình thức HS hát nốt luyến câu hát để thực tính chất duyên dáng, vui tươi hát nhắc HS lấy trước câu, hát rõ lời) Hoạt động luyện tập (15’) – GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo - Lắng nghe, ghi nhớ, thực phách - GV cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - Lắng nghe, ghi nhớ, thực - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm - Lắng nghe, ghi nhớ, thực nhạc cụ gõ theo nhịp HS dùng nhạc cụ gõ phách, song loan,… để gõ đệm cho hát – HS thực theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca – HS nói cảm nhận giai điệu hát Đón xuân - Đánh giá tổng kết tiết học: GV khen ngợi động viên HS cố gắng, tích cực học tập Khuyến khích HS nhà chia sẻ cảm xúc sau học hát Đón xuân cho người thân nghe - Hỏi lại HS tên hát vừa học? Tác giả? Và hỏi câu hỏi sau: - Thực - Chia se cảm nhận - Học sinh lắng nghe ghi nhớ, thực - Trả lời: Bài Đón xn Dân ca Gíay Siêu tầm, ghi âm: Nguyễn Tài Tuệ Lời mới: Hoàng Anh - Gv nhận xét tiết học nêu giáo dục (khen+nhắc - Học sinh lắng nghe nhở) - Dặn HS ôn lại vừa học, chuẩn bị - Học sinh lắng nghe ghi nhớ mới, làm VBT IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) Duyệt kế hoạch học GIÁO VIÊN TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Lê Thị Huệ TUẦN 20 Thứ sáu, ngày 03 tháng 1.2 năm 2023 ƠN BÀI HÁT ĐĨN XUÂN VỀ ĐỌC NHẠC BÀI SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nhớ lại tên hát, tên tác giả - Nói tên chủ đề học Năng lực + Năng lực đặc thù – HS biết hát kết hợp với gõ đệm vận động thể theo nhịp điệu hát Đón xuân – HS biết đọc đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay, vỗ tay theo phách đọc kết hợp gõ đệm theo nhịp + Năng lực chung - Có kỹ làm việc nhóm, tổ, cá nhân - Biết phối hợp với bạn nhóm hát, đọc nhạc Phảm chất -u thích mơn âm nhạc - Cảm nhận vẻ đẹp âm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS Hoạt động mở đầu(5’) - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, cáo sĩ số lớp lớp trưởng báo cáo - Nói tên chủ đề học - Chủ đề Đón xuân * Đọc lời ca gõ nối tiếp – GV đọc lời ca mẫu tiết tấu cho HS vỗ tay gõ theo hình tiết tấu - Thực – GV hướng dẫn HS thực hiện: GV đọc lời trước, HS gõ sau - Thực – GV chia thành nhóm: nhóm đọc lời nhóm gõ nối tiếp - nhóm thực Hoạt động luyện tập- thực hành Ơn hát Đón xn * Hát với nhạc đệm – GV cho HS ôn hát với hình thức: - Thực + HS hát kết hợp vỗ tay theo phách + HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp – GV chia nhóm hát nối tiếp: - nhóm thực Nhóm 1: Xuân sang khắp làng Nhóm 2: Xuân vui múa ca nhịp nhàng Nhóm 1: Em hát vang mừng xuân sang Nhóm 2: Em hát vang mừng xuân sang… – GV chia lớp thành nhóm: nhóm hát, nhóm - nhóm thực gõ đệm – Hát kết hợp vận động thể: HS hát kết hợp - Thực vận động thể theo nhịp điệu (GV gợi ý động tác phù hợp với tính chất nội dung hát) Hoạt động hình thành kiến thức (10’) Đọc nhạc Bài số – GV đàn cao độ thứ tự nốt chậm rãi, rõ - Lắng nghe, theo dõi, thực ràng từ đến lần HS lắng nghe đọc thực hiện theo kí hiệu bàn tay - GV cho quan sát giới thiệu đọc nhạc - Lắng nghe Bài số + Nhịp + Chia làm câu - Hỏi HS hình nốt nhạc, bài, ký hiệu âm - HS trả lời hình nốt nhạc: nhạc Nốt đơn, đen, trắng - Đọc mẫu sau Yêu cầu HS nêu cảm - HS trả lời theo cảm nhận nhận đọc nhạc - Luyện cao độ: Đồ-rê-mi-pha-son-la - Lắng nghe, thực - Luyện tiết tấu nhạc cụ Thanh phách - Lắng nghe, thực - Lắng nghe, thực - Đọc tên nốt nhạc chưa có cao độ theo tiết tấu - GV dạy đọc nhạc câu có cao độ bắt - HS lắng nghe, đọc theo nhịp cho HS đọc theo + HS học đọc nhạc câu + Câu 1: + Câu 2: + HS học đọc nhạc câu - Cho HS đọc với nhiều hình thức khác - HS thực theo yêu cá nhân/ nhóm/ tổ/ lớp cầu - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động thực hành luyện tập(15’) - GV mở file nhạc đệm đọc mẫu hướng dẫn HS đọc theo - GV yêu cầu HS thực với nhiều hình thức khác nhau: Cá nhân/ nhóm/ tổ/ lớp Đọc kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách GV ý gõ nhấn vào phách mạnh HS thực theo - GV Cho HS kết hợp đọc nhạc theo nhịp điệu - HS đọc kết hợp vỗ tay theo phách - GV hướng dẫn HS chỗ bắt đầu chỗ kết thúc để em đọc khớp với nhạc đệm Sửa sai nhắc nhở HS lắng nghe để kết hợp nhịp nhàng với âm nhạc - GV đọc mẫu theo kí hiệu bàn tay câu hướng dẫn HS đọc theo - GV cho HS đọc theo kí hiệu bàn tay nhiều hình thức: cá nhân/ nhóm/ tổ/ lớp - GV yêu cầu HS nhận xét - GV tổng kết – nhận xét - Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở) - Dặn học sinh nhà ôn lại hát, chuẩn bị làm tập VBT - Đọc nhạc lại đọc nhạc để kết thúc tiết học - HS đọc nhạc với nhạc đệm - HS thực theo yêu cầu - HS đọc theo yêu cầu - HS đọc theo yêu cầu - HS lưu ý chỗ khó - Lắng nghe, ghi nhớ, thực - Lớp thực - Nhận xét chéo - Lắng nghe - Hs ghi nhớ - HS ghi nhớ thực - Học sinh thực IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) Duyệt kế hoạch học GIÁO VIÊN TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU 10 Lê Thị Huệ TUẦN 21 Thứ sáu, ngày 10 tháng năm 2023 ÔN ĐỌC NHẠC BÀI SỐ THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC GIỚI THIỆU ĐÀN VI-Ô-LÔNG NGHE NHẠC MÙA XUÂN ƠI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức – HS nghe biết vận động theo nhịp điệu hát Mùa xuân – HS nhận biết hình dáng, cấu tạo đàn vi-ô-lông cảm nhận âm sắc đàn vi-ô-lông Năng lực + Năng lực đặc thù - Thể đọc nhạc số hình thức: đọc theo kí hiệu bàn tay; đọc kết hợp vỗ tay theo phách; đọc kết hợp gõ đệm theo nhịp với nhạc đệm - Phân biệt âm sắc nhạc cụ + Năng lực chung - Có kỹ làm việc nhóm, tổ, cá nhân Phẩm chất - u thích mơn âm nhạc - Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, quê hương đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS Hoạt động mở đầu (5p) 11 * Trò chơi: Cao thấp - GV đọc theo thứ tự thang âm từ Đô đến Si - Lắng nghe, theo dõi, Thực quy định nốt nhạc với số phận thể + Lần 1, lần thực chậm + Lần 3, lần thực nhanh dần + Lần thực nhanh Hoạt động luyện tập- Thưc hành Ôn đọc nhạc Bài số – GV cho HS ôn đọc nhạc với nhạc - HS thực theo yêu cầu đệm qua hình thức: GV + Đọc theo kí hiệu bàn tay + Đọc kết hợp gõ đệm theo phách + Đọc kết hợp gõ đệm theo nhịp + Đọc kết hợp vận động – GV cho HS thực theo hình thức: - Thực nhóm, tổ, cá nhân,… Hoạt động hình thành kiến thức Thường thức âm nhạc Giới thiệu đàn vi-ôlông * Giới thiệu vài nét đàn vi-ơ-lơng - Cho HS Xem hình ảnh video giới thiệu - Theo dõi, lắng nghe, ghi đàn vi-ô-lông đoạn nhạc độc tấu VI-Ô- nhớ LÔNG - GV giới thiệu: - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ - GV đặt câu hỏi: 12 + Quan sát đàn vi-ô-lông em thấy nào? + Em nghe âm đàn vi-ơlơng chưa? + Hình dáng đàn vi-ô-lông nào? - 3, bạn trả lời theo cảm nhận - Nêu lại Cấu tạo Trống trống - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ – HS tự tìm hiểu cách đọc nội dung (SGK trang 38) HS lên bảng viết lại từ khoá âm phận đàn – HS quan sát tranh trình bày tóm tắt nội dung – HS nêu cảm nhận âm sắc tiếng đàn Viô-lông * Nghe biểu diễn vi-ô-lông Chúc mừng năm (Happy New Year) – GV cho HS nghe đoạn nhạc có âm đàn vi-ô-lông để giúp HS nhận biết rõ âm sắc đàn vi-ô-lông – HS cảm nhận để so sánh hai Chúc mừng năm Việt Nam nước - GV nhận xét tuyên dương - Thực - Thực - Thực - Lắng nghe, cảm nhận - Lắng nghe, khắc phục, tuyên dương - Lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động vận dụng- trải nghiêm – GV cho HS trải nghiệm âm đàn vi- - Lắng nghe, ghi nhớ ô-lông qua trò chơi “Tai tinh” - 3,4 HS phân biệt âm sắc – GV chuẩn bị tranh vẽ minh hoạ theo nội dung (SGK trang 38) cho HS nghe nhạc cụ vi-ô-lông, tem-bơ-rin để HS nhận biết độ cao thấp âm – GV cho nghe mẫu riêng từ đến lần - Trả lời nhạc cụ đặt câu hỏi: Em thấy nhạc cụ 13 phát âm cao ngược lại? – HS nghe nhạc cụ biểu diễn để - Lắng nghe, ghi nhớ, phân cảm thụ phân biệt biệt nhạc cụ – GV chuẩn bị câu nhạc bao gồm câu - Lắng nghe, ghi nhớ, phân nhạc cụ vi-ô-lông, câu nhạc cụ pi-a-nô, biệt nhạc cụ cách đánh câu nhạc cụ tem-bơ-rin tích + GV chuẩn bị phiếu để lớp thực hành nghe phân biệt GV thực theo mẫu phiếu: Điền V vào đáp án đúng: Hoạt động hình thành kiến thức (10’) Nghe nhạc Mùa xuân - GV cho HS quan sát hình ảnh mùa xuân - Theo dõi, Lắng nghe, ghi để giới thiệu hát Mùa xuân nhớ - GV giới thiệu tên hát, tên tác giả: + Nguyễn Ngọc Thiện (sinh năm 1951) nhạc sĩ Việt Nam Nhạc ông mang phong cách trẻ trung, nhẹ nhàng, trữ tình thường nói tình u tuổi trẻ Ngồi ra, ơng cịn nha sĩ, Nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu "Thầy thuốc ưu tú" Các ca khúc thiếu nhi ông sống mến thương, hồng tặng mẹ cô - Theo dõi, Lắng nghe, ghi nhớ 14 + Bài hát “Mùa xuân ơi” hát ghi lại cảm xúc vưi sướng gập tràn mùa xuân đê người đón giao thừa ngày tết chúc cho ln bình an, an vui - Lắng nghe, cảm nhận - HS nghe hát từ đến lần (GV tự trình - Thực bày nghe qua mp3/ mp4) - GV hướng dẫn lớp đứng lên vận động theo nhịp điệu hát, giao lưu để thể biểu cảm qua động tác, nét mặt Khuyến khích HS thể cảm xúc theo mong muốn - HS trả lời theo cảm nhận kiến thức - GV đặt câu hỏi gợi mở giúp HS cảm nhận rõ hát: + Em cảm nhận nghe hát? - Lắng nghe, ghi nhớ, khắc phục, tuyên dương - Đánh giá tổng kết tiết học: HS tự đánh giá - Lắng nghe, ghi nhớ, thực GV khen ngợi động viên HS tích cực học tập - Dặn học sinh nhà ôn lại hát, chuẩn bị làm tập VBT + Khi nghe hát này, em nhớ tới điều gì? IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) 15 Duyệt kế hoạch học GIÁO VIÊN TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Lê Thị Huệ 16 TUẦN 22 Thứ sáu, ngày 17 tháng năm 2023 TIẾT 22 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – SÁNG TẠO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Tham gia trị chơi nhóm bạn Năng lực + Năng lực đặc thù - Biết vận dụng đọc lời hát Đón xuân theo tiết tấu kết hợp vận động thể - HS biểu diễn hát kết hợp với ý tưởng sáng tạo nhóm cá nhân - Biểu diễn nội dung học chủ đề với hình thức phù hợp + Năng lực chung - Có kỹ làm việc nhóm, tổ, cá nhân Phảm chất - Yêu thích mơn âm nhạc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) Học sinh - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ (VD trai-en-gô, tem pơ rinVD phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn GV Hoạt động học tập HS Trò chơi: Đọc nhanh – đọc - Nhắc HS giữ trật tự học Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, cáo sĩ số lớp lớp trưởng báo cáo - Nói tên chủ đề học - Chủ đề Đón xuân - GV thiết kế sẵn slide cho dòng nhạc, - Theo dõi nốt nhạc kí hiệu bàn tay 17 - Lắng nghe, ghi nhớ, chơi – GV phổ biến luật chơi tổ chức trò chơi + Hai đội tham gia chơi (xung phong) Mỗi đội trò chơi cử thành viên tham gia chơi (có thể thay đổi thành viên chơi) GV mở nốt nhạc kí hiệu bàn tay, thành viên đội đọc thực kí hiệu bàn tay nhanh tuyên dương – Mỗi đội đọc lại dòng nhạc sau nốt - Thực nhạc kí hiệu bàn tay mở hết - Thực – GV đàn, lớp đọc lại dịng nhạc – GV chia nhóm đọc nối tiếp: nhóm - Thực đọc dịng thứ nhất; nhóm đọc dịng thứ – GV khuyến khích HS đọc to – nhỏ theo ý tưởng - Thực sáng tạo riêng – GV đặt câu hỏi so sánh nét nhạc để tìm - So sánh nét nhạc điểm giống khác (Với cách đọc giúp HS cảm thụ cao độ trường độ khác nốt nhạc) Đọc Rap lời ca vận động – GV hướng dẫn HS đọc Rap lời ca hát - Thực theo bước Đón xuân vận động thể theo bước GV sau: + HS đọc theo tiết tấu lời ca kết hợp gõ đệm theo phách từ đến lần 18 + HS đọc lời ca kết hợp với tiết tấu Rap nhạc beat Rap + Đọc lời ca theo nhạc beat Rap kết hợp động tác vận động thể GV khuyến khích HS sáng tạo động tác phù hợp với nhịp điệu bài.( Lưu ý: Khi đọc Rap lời ca với tiết tấu/ nhạc beat, HS cần thể nét mặt cảm xúc vui tươi, rộn ràng để phù hợp với tính chất hát) Biểu diễn hát Đón xuân theo ý thích – GV cho HS luyện tập biểu diễn - Thực theo yêu cầu hát hình thức: đồng ca, tốp ca, GV song ca, đơn ca kết hợp với nhạc đệm vận động thể – GV chia nhóm hát đối đáp - Thực nhóm hát, nhóm gõ đệm,… - 2, bạn nêu ý tường lớp – GV khuyến khích HS hát theo ý tưởng chọn ý tưởng hay thwucj sáng tạo riêng - Đánh giá tổng kết chủ đề: HS tự - Ghi nhớ, thực đánh giá GV tổng kết, khen ngợi khuyến khích HS tự luyện tập thêm sáng tạo cách thể hát, đọc - Ghi nhớ, thực nhạc,… - Dặn học sinh nhà ôn lại hát, chuẩn bị làm tập VBT IV Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) Duyệt kế hoạch học GIÁO VIÊN TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Lê Thị Huệ 19 20

Ngày đăng: 31/03/2023, 09:56

Xem thêm:

w