Kinh nghiệm sử dụng linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy năng lực của người học trong bài 11 – Khu vực Đông Nam Á (tiết 2) – Chương trình Địa lí lớp 11 1 1 MỞ ĐẦU 1 1 Lí[.]
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đổi phương pháp dạy học nhằm làm cho chất lượng giáo dục đào tạo ngày nâng cao, đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi ngày cao xã hội từ đạt hiệu kinh tế Phong cách giảng giải, thầy đọc trò chép thời gian dài trước khơng cịn phù hợp với nhiều ngành học, môn học khác Sự bùng nổ internet, kéo theo chia sẻ thông tin mạnh mẽ từ cộng đồng mạng khiến kiến thức mà người thầy nắm giữ khơng cịn độc tôn Sự phát triển Khoa học - Công nghệ ngày đòi hỏi lực lượng lao động phải động sáng tạo đáp ứng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thử thách đường hội nhập kinh tế giới, cạnh tranh kinh tế tri thức, đòi hỏi phải đổi nội dung phương pháp giáo dục phổ thông nói chung mơn Địa lí nói riêng tạo người lao động sáng tạo, linh hoạt đáp ứng phát triển kinh tế xã hội Từ thực tế quan sát thấy việc đổi phương pháp dạy học mơn Địa lí trường THPT Cẩm Thủy trọng tiến hành phát giải vấn đề thông qua hoạt động, học sinh học tập cá nhân (tự học), hoạt động nhóm Tuy nhiên phương pháp dạy học mơn Địa lí nói riêng số mơn học khác nói chung nhà trường cịn trì cách dạy truyền thụ kiến thức sách giáo khoa, phương pháp dạy học giáo viên cịn nặng thuyết trình, giảng giải nội dung kiến thức tương đối khô cứng, cấu trúc tiết học rập khung tiết kinh tế phần Địa lí quốc gia - chương trình Địa lí lớp Nếu giáo viên khơng có phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp khó thu hút hứng thú học tập học sinh, từ học sinh dễ nhàm chán với nội dung chương trình Nhận thức điều đó, q trình dạy học, thân tơi mạnh dạn tìm hiểu áp dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tiết học cụ thể Trong viết này, xin chia sẻ kinh nghiệm thiết kế hoạt động dạy học cho học sinh mà thân thực có hiệu Vì tơi chọn đề tài “Kinh nghiệm sử dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy lực người học 11 – Khu vực Đông Nam Á (tiết 2) – chương trình địa lí lớp 11” 1.2 Mục đích nghiên cứu * Đối với giáo viên: Hiểu vận dụng linh hoạt cách thức tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp khác Các bước tiến hành, mức độ kiến thức cần đạt hoạt động học sinh Quan sát, theo dõi phân loại mức độ tham gia hoạt động học sinh, thơng qua có phương pháp điều chỉnh kịp thời để khích lệ động viên em tham gia vào trình thực hoàn thành nhiệm vụ giao * Đối với học sinh: SangKienKinhNghiem.net Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập em, tránh việc tiếp thu kiến thức thụ động Các hoạt động học em làm chủ, giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn * Đối với nhà trường: Góp phần thực nhiệm cụ năm học nhà trường đổi phương pháp dạy học hướng dẫn học sinh tự học Nâng cao hứng thú học tập mơn, từ nâng cao chất lượng dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận vấn đề phương pháp, kĩ thuật để tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh Thực cụ thể 11 – Khu vực Đông Nam Á (tiết 2) – chương trình địa lí lớp 11 Đối tượng: Học sinh lớp 11A6 11A2 1.4 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phân tích; tổng hợp; so sánh; phân loại; nghiên cứu tài liệu Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thu thập thông tin; phương pháp thống kê, xử lý số liệu; phương pháp thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị quyết, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Một học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngồi u cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS; học đổi PPDH cịn có u cầu như: thực thông qua việc GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc SangKienKinhNghiem.net tương tác nhiều chiều: GV với HS, HS với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học) Về chất, học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kĩ năng, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh PPDH tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin ; trọng hoạt động đánh giá GV tự đánh giá HS Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học(sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức(tự chiếm lĩnh kiến thức) với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp như: học cá nhân, học nhóm; học lớp, học ngồi lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp, kĩ thuật học mà giáo viên trọng đến việc tổ chức hoạt động học hay tình học tập 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực tế công tác trường THPT Cẩm Thủy thấy đa số học sinh lựa chọn theo học môn KHTN, để tạo hứng thú học tập tiết học mơn KHXH nói chung mơn Địa lí nói riêng, thân thầy cô giáo phải không ngừng đổi phương pháp dạy học việc tìm phương pháp hợp lí, thu hút học sinh điều đơn giản Vì thái độ bất hợp tác với thầy chuyện thường tình(nhất lớp học sinh theo học mơn KHTN), phía giáo viên có tiết học cịn nghèo nàn với giáo án cũ mang truyền từ lớp sang lớp khác, phương pháp dạy học thuyết trình chủ yếu, tiết học không gây hứng thú, tị mị người học Điều làm cho học sinh thấy nhàm chán Bên cạnh mơn KHXH nói chung mơn địa lí nói riêng gặp phải khó khăn khơng nhỏ, mơn chưa quan tâm, đầu tư xứng đáng môn KHTN Mặc dù qua nói chuyện với học sinh tơi biết mơn địa lí khơng phải mơn học khơng hứng thú, học sinh khơng u thích Có thể đưa SangKienKinhNghiem.net nhiều nguyên nhân khác để giải thích trạng này, phải khẳng định điều nguyên nhân phương pháp dạy học, cách thức tổ chức hoạt động dạy học chưa gây hứng thú người học, số tiết nội dung SGK khô cứng (như tiết kinh tế - phần địa lí quốc gia lớp 11), giáo viên không linh hoạt tổ chức tốt hoạt động học học sinh dễ nhàm chán Vì tiếp tục đổi cách mạnh mẽ, có hiệu phương pháp dạy học Địa lí vấn đề quan trọng cần phải tiếp tục quan tâm tìm cách giải trường THPT Cẩm Thủy Trong chương trình địa lí lớp 11 có phần địa lí khu vực quốc gia Đây nội dung kiến thức hay, qua tìm hiểu phần em biết đặc điểm tự nhiên, dân cư - xã hội, đặc điểm kinh tế số quốc gia điển hình giới Tuy nhiên thực tế giảng dạy, giáo viên môn địa lí thường kêu nội dung tiết kinh tế quốc gia thường khó để có tiết học hay, nội dung khơ cứng, khó tổ chức hoạt động học phát huy lực học sinh Vì dạy học theo phương pháp thuyết trình, vấn đáp đa số giáo viên lựa chọn Qua vấn đề trên, thân chọn đề tài: “Kinh nghiệm sử dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy lực người học bài11- Khu vực Đông Nam Á (tiết 2)- chương trình địa lí lớp 11”, nhằm góp phần giải vấn đề tồn số phương pháp dạy học truyền thống, đồng thời kết hợp với số phương pháp dạy học truyền thống theo hướng tích cực để đạt hiệu cao dạy học môn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Các bước xây dựng tiết học có sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát huy lực người học - Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức (KT), kĩ (KN) yêu cầu thái độ chương trình Bước đặt việc xác định mục tiêu học khâu quan trọng, đóng vai trị thứ nhất, khơng thể thiếu giáo án - Bước 2: Nghiên cứu SGK tài liệu liên quan để: hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định KT, KN, thái độ cần hình thành phát triển HS; xác định trình tự logic học Trước hết nên đọc kĩ nội dung học hướng dẫn tìm hiểu SGK để hiểu, đánh giá nội dung học chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung học - Bước 3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức HS, gồm: xác định KT, KN mà HS có cần có; dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải Bước đặt học theo định hướng đổi PPDH, GV phải nắm vững nội dung học mà phải hiểu HS để lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước soạn giáo án cho học mới, GV phải lường trước tình huống, cách giải nhiệm vụ học tập HS - Bước 4: Lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo SangKienKinhNghiem.net - Bước 5: Thiết kế giáo án: Đây bước người GV bắt tay vào soạn giáo án - thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy GV hoạt động học tập HS + Xây dựng tình xuất phát: gợi mở vấn đề tiết học, đồng thời tạo hứng thú tò mò học sinh + Tổ chức hoạt động dạy - học: nội dung cần tổ chức hoạt động tương ứng phù hợp, học sinh làm việc, tìm tịi kiến thức, giáo viên đóng vai trị hướng dẫn, quan sát hỗ trợ học sinh(khuyến khích tổ chức trị chơi tập thể, khuyến khích tự tìm hiểu thơng tin trước lên lớp học trò…) + Củng cố đánh giá nội dung tiết học: học sinh cần biết nội dung tiết học hơm học gì, nên hướng dẫn học sinh biết tự hệ thống lại nội dung tiết học qua sơ đồ tư + Mở rộng vấn đề gợi mở nội dung để học sinh nhà tìm hiểu 2.3.2 Xây dựng tiết dạy minh họa 11- Khu vực Đơng Nam Á (tiết 2) chương trình địa lí lớp 11 a Xây dựng tình xuất phát cho tiết học (3 phút) Giáo viên đưa thông tin sau yêu cầu học sinh cho biết thơng tin nói ngành kinh tế nào? ? Đất trồng tư liệu sản xuất chủ yếu thay Đối tượng sản xuất trồng, vật nuôi → Đáp án: ngành nông nghiệp ? Đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân Là ngành tạo nguồn hàng xuất chủ yếu quốc gia → Đáp án: ngành công nghiệp ? Muốn phát triển kinh tế vùng miền ngành phải trước bước Được xem mạch máu kinh tế quốc gia → Đáp án: ngành giao thông vận tải Giáo viên vào bài: cấu ngành kinh tế GDP nước Đông Nam Á nào? Hiện trạng xu hướng phát triển ngành kinh tế sao, tìm hiểu tiết – kinh tế khu vực Đông Nam Á b Tổ chức hoạt động dạy - học * Hoạt động 1: Cơ cấu kinh tế - Mơc tiªu: Phân tích trạng chun dÞch cấu kinh tế cđa số quốc gia khu vùc Đơng Nam Á thơng qua phân tích biểu đồ - Thời gian: phút - Hình thức tiến hành: sử dụng biểu đồ cấu GDP số quốc gia Đông Nam Á, để HS nhận biết trạng chuyển dịch cấu GDP qua biểu đồ Hoạt động GV - HS Nội dung ? GV hướng dẫn HS quan sát biểu đồ I Cơ cấu kinh tế cấu GDP quốc gia: Inđônêxia, - Xu hướng: giảm tỉ trọng khu vực 1, tăng tỉ trọng khu vực khu vực Philippin, Việt Nam, Campuchia + Mỗi nước khu vực có tốc độ (phụ lục – hình 1) SangKienKinhNghiem.net ? Dựa vào biểu đồ nhận xét xu chuyển dịch cấu kinh tế khác hướng chuyển dịch cấu GDP + Việt Nam quốc gia tiêu biểu nước từ 1991 đến 2004 số quốc chuyển dịch cấu GDP thể rõ gia Đông Nam Á? tốc độ chuyển dịch →Hs trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức - Các nước Đơng Nam Á q ? Giải thích lại có chuyển dịch trình thực CNH-HĐH vậy? ? Hiện khu vực có quốc thực thành cơng q trình CNH-HĐH chưa? * Hoạt động 2: Công nghiệp - Mục tiêu: + Nhận biết điều kiện để phát triển công nghiệp khu vực Đông Nam Á + Biết trạng phát triển phân bố số ngành công nghiệp chủ yếu Liên hệ Việt Nam + Hiểu xu hướng phát triển mục đích xu hướng - Thời gian: 12 phút - Hình thức tiến hành: + Giao nhiệm vụ cho học sinh theo tổ, nhà chuẩn bị nội dung trạng phát triển phân bố ngành công nghiệp chủ yếu khu vực Đông Nam Á + Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày theo nội dung chuẩn bị →học sinh khác góp ý, bổ sung + Giáo viên chuẩn kiến thức hình ảnh minh họa cụ thể ngành Hoạt động GV - HS Nội dung ? Quan sát lược đồ sau kiến thức học tiết II Công nghiệp * Điều kiện phát triển: (chủ yếu 1- trình bày điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp Đông Nam Á hướng dẫn học sinh xác định (phụ lục – hình 2) lược đồ) ? Kể tên ngành công nghiệp tiêu biểu Đông * Các ngành công nghiệp chủ yếu: Nam Á mà e biết Trên sở học sinh giao nhiệm vụ - Công nghiệp sản xuất lắp ráp ô chuẩn bị từ tiết trước, GV yêu cầu HS hãy: tô, xe máy, thiết bị điện tử - Trình bày trạng phát triển ngành - Cơng nghiệp khai khống - Xác định đặc điểm phân bố lược đồ - Công nghiệp nhẹ : giày da, dệt Sau HS trình bày, GV chuẩn kiến may, thực phẩm - Công nghiệp điện lực thức sở phân tích dẫn chứng từ hình minh họa (phụ lục – hình 3) ? Nêu xu hướng phát triển ngành công nghiệp? * Xu hướng phát triển - Liên doanh, liên kết với nước - Hiện đại hóa trang thiết bị, SangKienKinhNghiem.net chuyển giao cơng nghệ ? Tại nước Đơng Nam Á lại có xu - Đào tạo kĩ thuật cho người lao hướng phát triển cơng nghiệp Mục đích động xu hướng phát triển cơng nghiệp - Chú trọng phát triển mặt hàng xuất → Tích lũy vốn cho q trình CNH- HĐH * Hoạt động 3: Dịch vụ - Mục tiêu: Hiểu thực trạng xu hướng phát triển ngành dịch vụ khu vực Đông Nam Á - Thời gian: 6phút - Hình thức tiến hành: Gv cho học sinh quan sát số hình ảnh, hình ảnh liên quan đến ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ Đông Nam Á →Yêu cầu học sinh nêu tên ngành dịch vụ tương ứng với hình ảnh → Tìm đặc điểm ngành dịch vụ khu vực Đông Nam Á Hoạt động GV - HS Nội dung Gv trình chiếu cho học sinh quan sát số hình ảnh III Dịch vụ - Cơ sở hạ tầng ngành dịch vụ Đông Nam Á - Giao thông Ma-lai-xi-a bước đại hóa - Vinasat-vệ tinh viễn thơng địa tĩnh Việt - Cơ cấu ngành dịch vụ nam ngày đa dạng: giao - Thị trường tài chính, tín dụng thơng vận tải, thơng tin liên - Du lịch lạc, tài chính, ngân hàng (Phụ lục – hình 4) ? Qua hình ảnh kiến thức SGK em → Mục đích: + Phục vụ sản xuất, đời cho biết đặc điểm ngành dịch vụ nước Đông sống nhân dân Nam Á ? Phát triển ngành dịch vụ nhằm mục đích + Thu hút đầu tư nước ? Liên hệ Việt Nam cho biết phát triển ngành ngồi dịch vụ khu vực cịn có hạn chế * Hoạt động 4: Nơng nghiệp - Mc tiờu: + Nêu đặc điểm nông nghiệp nhiệt đới khu vực Đông Nam gồm ba thành phần chủ đạo: sản xuất lúa nước, trồng trọt công nghiệp, chăn nuôi khai thác nuôi trông thuỷ sản, hải sản + Hin trạng phát triển phân bố số trồng, vật nuôi chủ yếu - Thời gian: 15 phút - Hình thức tiến hành: + Tổ chức trị chơi ”RUNG CHNG VÀNG” – sở học sinh tìm hiểu trước nhà nông nghiệp Đông Nam Á(trồng lúa nước, trồng công nghiệp, chăn nuôi đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản) SangKienKinhNghiem.net + Quan sát lược đồ để hệ thống lại nội dung * Bước 1: Luật chơi: - Chia lớp thành đội, tất thành viên đội tham gia tổ trưởng tham gia giám sát kết - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm cách chọn đáp án a,b,c,d Thời gian ghi kết vào giấy sau đọc hết đáp án - Hình thức chơi: loại trực tiếp/ câu hỏi theo mức độ khó dần - Kết quả: đội cịn nhiều người trả lời đến câu hỏi cuối đội chiến thắng Câu Cây lương thực có vai trị quan trọng khu vực Đơng Nam Á a Lúa mì b Ngơ c Lúa gạo d Kê → đáp án: c Câu Nền nông nghiệp Đơng Nam Á có tính chất a Ơn đới b Nhiệt đới c Cận nhiệt đới d Xích đạo → đáp án: b Câu Quốc gia đứng đầu khu vực Đông Nam Á sản lượng lúa gạo năm 2004 a Thái Lan b Việt Nam c In-đô-nê-xi-a d Mianma → đáp án: c Câu Các nước Đông Nam Á xuất gạo đứng vào hàng đầu giới là: a Thái Lan, Việt Nam b In-đô-nê-xi-a, Việt Nam c In-đô-nê-xi-a, Việt Nam d Việt Nam, Cam-pu-chia → đáp án: a Câu Nước Đông Nam Á đứng đầu trồng hồ tiêu là: a In-đô-nê-xi-a b Ma-lai-xi-a c Thái Lan d Việt Nam → đáp án: d Câu Nhiều nước Đông Nam Á phát triển mạnh công nghiệp lâu năm, chủ yếu do: a Đất đỏ bazan màu mỡ b Khí hậu nhiệt đới, xích đạo c Lao động đơng, có kinh nghiệm d Thị trường ngồi nước mở rộng → đáp án: d Câu Phát biểu sau không công nghiệp lâu năm Đông Nam Á ? a Sản phẩm chủ yếu dùng xuất thu ngoại tệ b Tập trung nhiều đồng phù sa màu mỡ c Có nhiều loại cơng nghiệp lâu năm nhiệt đới d Có điều kiện thuận lợi đất đai, khí hậu SangKienKinhNghiem.net → đáp án: b Câu Nhiều nước Đông Nam Á phát triển mạnh đánh bắt hải sản, chủ yếu có: a Nhu cầu thực phẩm lớn b Vùng biển xung quanh c Nhiều ngư trường lớn d Dân nhiều kinh nghiệm → đáp án: c Câu Nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm nguồn lợi sinh vật biển Đông Nam Á do: a Động đất, sóng thần b Sóng thần, gió bão c Khai thác mức d Khai thác gần bờ → đáp án: c Câu 10 Vấn đề cấp thiết đánh bắt hải sản nước Đơng Nam Á là: a Khai thác hợp lí bảo vệ nguồn lợi sinh vật b Tăng cường đánh bắt nhiều loại sinh vật biển c Gắn đánh bắt với công nghiệp chế biến hải sản d Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm đánh bắt → đáp án: a * Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ “phân bố số trồng chủ yếu Đông Nam Á“ để hệ thống lại kiến thức Hoạt động GV - HS Nội dung Gv trình chiếu cho học sinh quan sát IV Nông nghiệp lược đồ “phân bố số trồng chủ yếu - Điều kiện phát triển Đông Nam Á“ - Nền nông nghiệp nhiệt đới (phụ lục – hình 5) - Các ngành chính: trồng lúc nước; Để chuẩn kiến thức nội dung phần nông trồng công nghiệp ăn quả; nghiệp, sở mà HS trả lời câu chăn nuồi, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản hỏi trắc nghiệp trò chơi Trồng lúa nước Trồng công nghiệp Chăn nuôi, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản c Củng cố đánh giá (2 phút) B1: GV yêu cầu HS hệ thống lại nội dung tiết học sơ đồ tư B2: Học sinh trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Cơ cấu GDP khu vực Đơng Nam Á có chuyển dịch theo xu hướng nào? Câu 2: Trong năm gần Đông Nam Á trọng phát triển ngành công nghiệp ? Câu 3: Hiện đại hóa ngành dịch vụ Đơng Nam Á nhằm mục đích ? Câu 4: Các ngành sản xuất nông nghiệp Đông Nam Á là… ? d Mở rộng (1 phút) SangKienKinhNghiem.net ? Tìm hiểu khác cấu kinh tế nhóm nước phát triển phát triển e Hướng dẫn nhà: tìm hiểu trước Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Asean) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Khi áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, thấy học trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa HS trung tâm vai trị, uy tín người thầy đề cao Bên cạnh đó, khả chun mơn người thầy tăng lên nhờ áp lực phương pháp, nội dung kiến thức giảng phải cập nhật liên tục để đáp ứng câu hỏi HS thời đại thông tin rộng mở Dạy học trình trao đổi kiến thức GV HS Nếu GV thuyết trình, thầy giảng kiến thức chiều Có thể người học biết kiến thức ấy, nội dung khơng hữu ích sống tương lai HS Người thầy phải đổi giảng phong cách đứng lớp Như vậy, người dạy học từ học trị nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế Mối quan hệ thầy trò trở nên gần gũi, tốt đẹp qua việc giải tình liên quan đến nội dung học sống người học Khi GV dạy học phương pháp tích cực, người học thấy họ học không bị học Người học chia sẻ kiến thức kinh nghiệm đồng thời với việc bổ sung kiến thức, kinh nghiệm khơng từ người thầy mà cịn từ bạn lớp HS sáng tạo, thể hiện, làm Nhờ học theo hướng tích cực mà HS ghi nhớ sâu kiến thức tăng khả áp dụng vào thực tế lên gấp 3-4 lần so với cách học thụ động chiều Khi dạy xong nội dung tiết học trường THPT Cẩm Thuỷ tiến hành kiểm tra lấy kết lớp 11A6 - Lớp thực nghiệm (áp dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực) 11A2 - Lớp đối chứng (dạy theo phương pháp truyền thống: thuyết trình, diễn giải chủ yếu) thơng qua kiểm tra 15 phút (hình thức trắc nghiệm) Kết cụ thể sau: Điểm Điểm -10 Điểm -8 Điểm -6 Điểm SL % SL % SL % SL % Lớp 11A6(37 học sinh) 24,3 20 54,1 21,6 0,0 11A2(38 học sinh) 5,3 10 26,3 22 57,9 10,5 Như qua kết kiểm tra từ hai lớp cho thấy với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 11A6 có kết khả quan Đối với nội dung tiết kinh tế - phần địa lí quốc gia - chương trình địa lí lớp 11 (đối với quốc gia khác Hoa Kì, Nhật Bản, Liên bang Nga) SangKienKinhNghiem.net 10 hoàn toàn sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khác để chất lượng tiết dạy hiệu KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Trong dạy học, khơng có phương pháp dạy học tối ưu, vấn đề cốt lõi làm sao, giáo viên phải dựa vào tình hình thực tế nhận thức học sinh để vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học cho phù hợp, giúp cho em học sinh tiếp thu nhanh dễ hiểu Theo quan điểm thân, áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giáo viên phải nghiên cứu bài, tài liệu đầy đủ trước lên lớp Trong trình học tập, giáo viên chủ động đưa câu hỏi, yêu cầu em học sinh tự tìm tịi, trả lời câu hỏi Nên kết hợp sử dụng với phương tiện dạy học trực quan đồ, lược đồ, tranh ảnh hay sử dụng phần mềm powerpoint trình chiếu (tuy nhiên khơng nên lạm dụng việc trình chiếu, thơng tin hình ảnh đưa nhiều) Việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực q trình học tập khơng giúp em phát huy tính tích cực mà cịn tăng thêm tính đồn kết, hợp tác nhóm em học sinh Việc đánh giá kết học tập học sinh quan trọng; mức đo lường kết học tập học sinh để phân loại học tập giúp học sinh học tốt Muốn vậy, giáo viên phải đưa nhận xét nhằm động viên, khuyến khích em, khơng chê bai hay la mắng em Thường xuyên gần gũi, trò chuyện, giúp cho em có hứng thú học tập, tìm tịi kiến thức lạ Cần rèn luyện cho học sinh có khả tự học, tự phát triển (giao nội dung để học sinh chuẩn bị trước nhà) Một học sinh tự khám phá tri thức em cảm thấy hứng thú với việc học Điều khơng tốt cho em cịn ngồi ghế nhà trường mà cịn hữu ích em vận dụng vào thực tế sống Trên số kinh nghiệm sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vào nội dung tiết dạy cụ thể Tuy nhiên trình viết sáng kiến chắn cịn có nhiều thiếu sót mong q thầy, giáo góp ý để sáng kiến hồn thiện Xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tơi xin cam đoan SKKN viết, ĐƠN VỊ không chép nội dung người khác Thanh Hóa, ngày 24 tháng năm 2019 Người viết sáng kiến Bùi Thị Cúc SangKienKinhNghiem.net 11 PHỤ LỤC Phụ lục – hình Phụ lục – hình SangKienKinhNghiem.net 12 Công nghiệp sản xuất lắp ráp ô tơ, xe máy (phụ lục – hình 3) Cơng nghiệp khai thác khống sản (phụ lục – hình 3) Cơng nghiệp dệt may, giày da (phụ lục – hình 3) SangKienKinhNghiem.net 13 (phụ lục – hình 3) Giao thơng Ma-lai-xi-a (phụ lục – hình 4) SangKienKinhNghiem.net 14 Vinasat-vệ tinh viễn thông địa tĩnh Việt nam (phụ lục – hình 4) Tín dụng (phụ lục – hình 4) SangKienKinhNghiem.net 15 Du lịch (phụ lục – hình 4) Lược đồ phân bố số trồng, vật nuôi chủ yếu khu vực Đơng Nam Á (phụ lục- hình 5) SangKienKinhNghiem.net 16 ... động học phát huy lực học sinh Vì dạy học theo phương pháp thuyết trình, vấn đáp đa số giáo viên lựa chọn Qua vấn đề trên, thân chọn đề tài: ? ?Kinh nghiệm sử dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy. .. thức học sinh để vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học cho phù hợp, giúp cho em học sinh tiếp thu nhanh dễ hiểu Theo quan điểm thân, áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, ... số phương pháp dạy học truyền thống theo hướng tích cực để đạt hiệu cao dạy học môn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Các bước xây dựng tiết học có sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy