1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của ban nữ công trong công tác quan tâm, giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số ở trường THPT kỳ sơn

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài VAI TRÒ CỦA BAN NỮ CÔNG TRONG CÔNG TÁC QUAN TÂM,GIÁO DỤC HỌC SINH NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐỞ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGKỲ SƠN LĨNH VỰC: QUẢN LÝ MỤC LỤC Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu Tính 4 Đóng góp đề tài II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Các văn đạo, hướng dẫn giáo dục đào tạo vùng dân tộc thiểu số, miền núi 1.2 Vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ Ban nữ công trường THPT 1.3 Mối quan hệ tổ chức nhà trường 1.4 Công tác giáo dục học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Cơ sở thực tiễn 10 2.1 Thực trạng hoạt động giáo dục học sinh dân tộc thiểu số trường THPT 10 2.1.1 Thực trạng hoạt động giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số trường THPT 11 2.1.2 Thực trạng hoạt động giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số trường THPT Kỳ Sơn 13 2.1.3 Tính cấp thiết việc quan tâm, giáo dục học sinh nữ học sinh dân tộc thiểu số trường THPT Kỳ Sơn 16 2.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng 17 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 17 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 18 Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số thông qua công tác nữ công trường THPT Kỳ Sơn 18 3.1 Tăng cường vai trị Ban Chấp hành cơng đồn cơng tác giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số 18 3.1.1 Yêu cầu Ban Chấp hành Cơng đồn cơng tác giáo dục học sinh nữ DTTS 18 3.1.2 Cách thức thực 18 3.1.3 Xây dựng kế hoạch chung cho BCH Cơng đồn giáo dục học sinh nữ DTTS (Ban Chấp hành cơng đồn xây dựng kế hoạch, giao cho Ban nữ công chịu trách nhiệm thực hiện) 19 3.2 Tìm hiểu phong tục tập quán dân tộc thiểu số Kỳ Sơn, tìm hiểu nắm rõ hoàn cảnh em học sinh nữ dân tộc thiểu số 21 3.2.1 Yêu cầu Ban nữ cơng cơng tác tìm hiểu phong tục tập quán dân tộc thiểu số Kỳ Sơn, tìm hiểu nắm rõ hồn cảnh em học sinh nữ dân tộc thiểu số 21 3.2.2 Lựa chọn GV nữ làm công tác tư vấn, tuyên truyền, giáo dục 22 3.2.3 Kiểm tra, đánh giá học sinh nữ DTTS 22 3.2.4 Tạo lập sách ưu đãi phù hợp với đối tượng hồn cảnh gia đình 22 3.3 Nâng cao vai trò nòng cốt Ban nữ công công tác quan tâm, giáo dục học sinh nữ DTTS 23 3.3.1 Yêu cầu giáo viên nữ công tác giáo dục học sinh DTTS 23 3.3.2 Cách thức thực 24 3.3.3 Xác định, tìm hiểu đối tượng học sinh nữ DTTS 24 3.3.4 Lập kế hoạch cụ thể 25 3.3.5 Chủ động tham mưu với BGH nhà trường giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số 27 3.3.6 Xây dựng môi trường lớp học thân thiện trình thực giáo dục học sinh nữ DTTS 27 3.3.7 Phối hợp với Đoàn niên để làm tốt công tác giáo dục học sinh nữ DTTS 29 3.3.8 Kết nối hiệu với phụ huynh tổ chức, đoàn thể khác công tác giáo dục học sinh nữ DTTS 29 Kết đạt 32 Bài học kinh nghiệm 34 Hướng phát triển đề tài 36 III KẾT LUẬN 37 Kết luận 37 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DTTS GD&ĐT : Dân tộc thiểu số : Giáo dục đào tạo ĐH,CĐ : Đại học, Cao đẳng THCN : THCN THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm PHHS : Phụ huynh học sinh GVBM : Giáo viên môn 10 HS : Học sinh 11 MN : Miền núi 12 CNVCLĐ : Công nhân viên chức lao động 13 CĐCS : Cơng đồn sở 14 TLĐ : Tổng Liên đồn 15 BCHCĐ : Ban Chấp hành cơng đoàn 16 BGH : Ban giám hiệu 17 CBGV : Cán giáo viên I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Phát triển giáo dục đào tạo Đảng ta xác định quốc sách hàng đầu, đồng thời sở quan trọng để thực sách "Bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp đỡ phát triển dân tộc" Giáo dục học sinh dân tộc thiểu số(DTTS) mục tiêu, nhiệm vụ trị mà Đảng, nhà nước quan tâm sâu sắc, đặt phải hoàn thành thời kỳ đổi Đây phương thức giáo dục cho học sinh DTTS Chính vậy, nâng cao chất lượng giáo dục học sinh DTTS vấn đề quan trọng nhà trường miền núi, vùng đồng bào DTTS Trong năm qua, với phát triển giáo dục nói chung, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm chăm lo, phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, đặc biệt trọng đến giáo dục đào tạo vùng DTTS miền núi; coi sách quan trọng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc yêu cầu phát triển bền vững đất nước Có thể thấy rằng, thời kỳ phát triển đất nước, hệ trẻ nước nói chung, hệ trẻ DTTS nói riêng ln tạo điều kiện thuận lợi để phát triển thể lực, trí lực tâm lực Đây tiền đề quan trọng để giáo dục vùng DTTS miền núi tiếp tục đạt thành tựu đột phá giai đoạn Tuy nhiên, thực tế vấn đề cần quan tâm, đặc biệt em học sinh nữ DTTS Từ thực tế trên, thiết nghĩ, để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nữ DTTS cần quan tâm sâu sát nhà trường, vai trò tổ chức nhà trường với hỗ trợ, phối hợp tổ chức nhà trường Với biện pháp giáo dục phù hợp giảm bớt tỉ lệ học sinh bỏ học, tảo hôn, tạo điều kiện để em học hết cấp học, tiếp tục học lên ĐH, CĐ, THCN hội có cơng ăn việc làm tương lai Kỳ Sơn huyện miền núi cao đặc biệt khó khăn, nằm phía Tây tỉnh Nghệ An, huyện miền núi biên giới tiếp giáp với huyện thuộc tỉnh nước bạn Lào với 192 km đường biên giới Nơi có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số Mông, Khơ Mú, Thái sinh sống tương đối lớn, cộng đồng người dân tộc thiểu số có vị quan trọng phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh trật tự toàn địa bàn Là trường cấp THPT địa bàn huyện, thành lập vào năm 1967, từ năm đầu khai sinh, mục tiêu sứ mệnh cao nhà trường đào tạo nguồn nhân lực cho huyện nhà, đặc biệt tạo nguồn cán người dân tộc thiểu số Kỳ Sơn Học sinh nhà trường chủ yếu em đồng bào dân tộc thiểu số, với đặc trưng địa lý, điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, vấn đề tảo hôn, di cư tự do, tập tục lạc hậu tồn Những tập tục lạc hậu ăn sâu vào tiềm thức, hữu đời sống gia đình cá nhân học sinh, ảnh hưởng đến công tác giáo dục học sinh dân tộc thiểu số nói chung em học sinh nữ dân tộc thiểu số nói riêng Đây trở ngại trình trì sĩ số, hạn chế học sinh bỏ học giáo dục học sinh phát triển toàn diện Dù giáo viên xứ hay giáo viên miền xuôi, dù thâm niên 5,10, 20 năm hay tập sự, tất CBGVNV nhà trường có chung tâm nguyện “Tất học sinh, nghiệp giáo dục miền núi” Khó khăn với phương châm xem “Trường nhà”, “Học trò con” “Mỗi ngày đến trường ngày vui”, cán bộ, giáo viên khắc phục khó khăn thường nhật, lấy tình thương yêu trách nhiệm thống suy nghĩ hành động Để hoàn thành sứ mệnh cao nhà trường đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo cán người dân tộc thiểu số cho huyện nhà, trước hết giáo dục chuẩn mực đạo đức học sinh, ý thức công dân, phát triển kỹ sống, giáo dục người cách toàn diện để sau lớn lên em tự tin, động, lĩnh bước vào đời, trở thành người cơng dân có ích cho xã hội, cán nguồn tài đức vẹn tồn trách nhiệm không cá nhân mà tập thể đồn kết, Ban nữ cơng nhà trường đóng vai trị quan trọng Là giáo viên nữ người dân tộc thiểu số công tác nhiều năm trường THPT Kỳ Sơn, đặc biệt quan tâm đến em học sinh nữ người dân tộc thiểu số Thái, H’mơng, Khơ Mú Bình qn năm Trường THPT Kỳ Sơn có tỷ lệ học sinh bỏ học gần 9% nữ học sinh dân tộc thiểu số chiếm gần 5% Qua tìm hiểu biết, em bỏ học chủ yếu lấy chồng (do gia đình bắt buộc cá nhân tự định) hồn cảnh gia đình khó khăn, có em bỏ học lấy chồng học dở lớp 10 Từ thực tế trên, thiết nghĩ, để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nữ DTTS cần quản lý sâu sát nhà trường, vai trị nịng cốt Ban nữ cơng, phối hợp Đoàn niên, vào giáo viên chủ nhiệm (GVCN), giáo viên môn (GVBM) với hỗ trợ lực lượng khác Với biện pháp giáo dục phù hợp tạo hội cho em học tập chuyên cần, hạn chế tình trạng bỏ học, tảo hôn, em mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động giáo dục, vui chơi, sẵn sàng hòa nhập bạn bè, tạo điều kiện phát triển hết khả Đáp ứng u cầu đó, từ năm học 2020-2021 đến nay, tơi nghiêm túc tìm phương cách cho việc giáo dục học sinh nữ DTTS Tơi có tiếp cận, học hỏi, xây dựng, đưa giải pháp tối ưu, phù hợp Sự đổi đề tài mà áp dụng công tác giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn cần sớm tháo gỡ, thu kết khả quan 2/44 Nhận thức vai trò việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nữ DTTS, cô giáo thật người đồng hành, dẫn dắt em với kết đạt được, nghiên cứu đề tài “Vai trị Ban nữ cơng cơng tác quan tâm, giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số trường THPT Kỳ Sơn” Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng cơng tác phối hợp hoạt động Ban nữ công với tổ chức cá nhân nhà trường, vai trị Ban nữ cơng cơng tác quan tâm, giáo dục học sinh nói chung, học sinh nữ dân tộc thiểu số nói riêng trường THPT Kỳ Sơn năm gần Bản thân xin đề xuất số biện pháp phối hợp, quan tâm, giáo dục, chia sẻ, động viên trang bị cho em kiến thức bản, kỹ sống, đồng thời đảm bảo kế hoạch phát triển giáo dục, đặc biệt giáo dục chuẩn mực đạo đức học sinh, ý thức công dân, phát triển kỹ sống, giáo dục người cách toàn diện nhằm hạn chế tình trạng học sinh bỏ học tảo hôn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực tốt đề tài nghiên cứu phải thực nhiệm vụ: Xác định sở lý luận sở pháp lý vai trò Ban nữ công công tác phối hợp giáo dục học sinh; Nghiên cứu thực trạng học sinh nữ dân tộc thiểu số vai trò, chức Ban nữ công công tác phối hợp giáo dục học sinh, đặc biệt học sinh nữ dân tộc thiểu số; Những hoạt động cụ thể làm Ban nữ công Tổng kết kinh nghiệm công tác phối hợp Ban nữ cơng với tổ chức đồn thể ngồi nhà trường cơng tác giáo dục học sinh nữ DTTS Trên sở rút học kinh nghiệm; 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: + Học sinh nữ dân tộc thiểu số + Ban nữ công nhà trường + Giáo viên chủ nhiệm + Giáo viên môn + Phụ huynh học sinh(PHHS) 3/44 + Ban tư vấn học sinh … Không gian: Thực nghiệm trường THPT Kỳ Sơn, THPT Tương Dương THPT Tương Dương - Thời gian thực hiện: Từ năm học 2020-2021 đến năm học 2021-2022 2.4 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sưu tầm, thu thập thông tin, tài liệu; nghiên cứu văn pháp quy giáo dục học sinh dân tộc thiểu số, vai trị Ban nữ cơng cơng tác phối hợp chăm sóc quan tâm, giáo dục nữ học sinh dân tộc thiểu số Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, phân tích, thống kê, xử lí số liệu, vấn, đánh giá, thực nghiệm để rút kinh nghiệm Tính Ban nữ cơng đóng vai trị nịng cốt cơng tác giáo dục học sinh nữ DTTS cần thiết từ trước đến chưa có đề tài nghiên cứu đề tài hồn tồn Tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Đóng góp đề tài Những giải pháp mà đề tài đề cập đến khẳng định vai trị Cấp ủy, BCH cơng đồn, Ban nữ cơng, GVCN, GVBM, Đồn niên việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nữ DTTS Tôi hi vọng đề tài không áp dụng cho trường THPT Kỳ Sơn, Tương Dương, cấp học THPT mà cịn áp dụng rộng rãi trường phổ thông vùng miền núi, vùng sâu vùng xa tỉnh, nước góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số, đáp ứng yêu cầu đổi niềm mong mỏi quyền nhân dân dân tộc Kỳ Sơn 4/44 II NỘI DUNG Cơ sở lý luận Trong năm qua, nghiệp giáo dục đào tạo vùng dân tộc thiểu số, miền núi (DTTS, MN) nhận quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước thơng qua chủ trương, sách hỗ trợ, đầu tư phát triển, thể tính nhân văn thực có ý nghĩa học sinh dân tộc thiểu số tồn quốc, nhờ đó, nghiệp giáo dục đào tạo vùng DTTS, MN có chuyển biến đáng kể: hệ thống trường, lớp học quan tâm đầu tư xây dựng ngày khang trang, đảm bảo đủ điều kiện để bước nâng cao chất lượng dạy học Tỷ lệ học sinh (HS) đến trường tăng cao Giáo dục hòa nhập ngày Đảng nhà nước quan tâm sâu sắc, coi nhiệm vụ trị phải hồn thành thời kỳ đổi mới, thu hút khuyến khích tổ chức đoàn thể tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường Điều thể hiện: 1.1 Các văn đạo, hướng dẫn giáo dục đào tạo vùng dân tộc thiểu số, miền núi Chỉ thị số 03 Tổng LĐLĐ Việt Nam việc tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “Giỏi việc nước- đảm việc nhà” Chỉ thị 21-CT/TW ngày 20/01/2018 Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phụ nữ tình hình Nghị Đại hội XIX Cơng đồn ngành Giáo dục Nghệ An Chương trình hành động số 190 tổng LĐLĐ Việt Nam thực Nghị 11 Bộ trị Chiến lược quốc gia bình đẳng giới tỉnh Nghệ An giai đoạn 20112015, giai đoạn 2016-2020 - Luật Giáo dục 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) Luật bình đẳng giới, chiến lược Quốc gia Bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ; Nghị định số 134/2006/NĐ-CP ngày 14-11-2006, quy định việc cử tuyển người DTTS vào sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp 5/44 - BGH Tháng Kiểm tra công tác giáo dục HS 10/2020 Hướng dẫn giáo viên nữ làm kế hoạch GD - BCHCĐ - ĐTN - GV - BGH Theo dõi chuyên cần, ý thức rèn luyện, đánh giá kết học tập tiến - BCHCĐ học sinh nữ DTTS theo - GVCN Từ tháng 11/2020 - GVBM Theo dõi tình hình diễn biến tâm đến - ĐTN 4/2021 lý, tư tưởng HS theo tháng Tháng - BCHCĐ - Tổng kết đánh giá công tác quan tâm, 5/2021 giáo dục HS nữ DTTS - HĐSP Nơi nhận: - CU (b/c); - CHỦ TỊCH CƠNG ĐỒN ( Đã kí) Tổ CĐ (t/h); ĐTN; Lưu: VT Với việc đề kế hoạch cụ thể, sở chúng tơi tiến hành thực hiện, trình thực thường xuyên hướng tới việc thực mục tiêu, điều chỉnh kế hoạch đề xuất điều chỉnh mục tiêu phù hợp với phát triển trẻ thu kết mong muốn 3.2 Tìm hiểu phong tục tập quán dân tộc thiểu số Kỳ Sơn, tìm hiểu nắm rõ hoàn cảnh em học sinh nữ dân tộc thiểu số 3.2.1 Yêu cầu Ban nữ công cơng tác tìm hiểu phong tục tập quán dân tộc thiểu số Kỳ Sơn, tìm hiểu nắm rõ hồn cảnh em học sinh nữ dân tộc thiểu số Việc tìm hiểu phong tục tập quán dân tộc thiểu số Kỳ Sơn, tìm hiểu nắm rõ hoàn cảnh em học sinh nữ dân tộc thiểu số việc làm 22/44 cần thiết Tuy nhiên, để làm tốt công tác vấn đề không dễ lý sau: việc di chuyển đến nơi sinh sống em gặp nhiều khó khăn địa hình rừng núi hiểm trở, hạn chế phụ huynh giao tiếp tiếng phổ thông, phụ huynh số học sinh làm ăn xa, nương rẫy, số em bố mẹ li thân cải tạo vi phạm pháp luật, em với ông bà già yếu ngại tiếp xúc người lạ … Để thực đòi hỏi khơng thời gian mà cịn tâm nữ giáo viên Tìm hiểu phong tục tập qn, nắm rõ hồn cảnh em để có biện pháp giáo dục phù hợp, hài hòa thuận lợi Vậy nên, lúc nữ giáo viên nhà trường phát huy, thể lực Ở trường chúng tôi, để đảm bảo quyền lợi em, không làm theo quy định mà cịn làm tốt cơng tác phát hiện, động viên, hỗ trợ kịp thời Cách làm sau: Hằng năm, trước bước vào năm học mới, nhà trường phối hợp với quyền địa phương xã, Ban nữ cơng phối hợp với Đồn niên cử người đến địa phương liên lạc với gia đình( vùng có sóng điện thoại) để tìm hiểu phong tục tập quán, nắm hoàn cảnh học sinh Đồng thời cung cấp cho PHHS thông tin quyền lợi em họ hưởng như: Học sinh DTTS hưởng chế độ hỗ trợ chi phí ăn, theo Nghị định 116 Chính phủ; - Được hưởng chế độ hỗ trợ chi phí học tập theo Nghị định 86 Chính phủ; Được xét tuyển vào trung cấp chuyên nghiệp theo Quy chế tuyển sinh trung cấp chuyên nghiệp Bộ GD&ĐT ban hành; Người DTTS hưởng sách ưu tiên theo đối tượng Bộ GD&ĐT quy định; Ngoài nhà trường tạo điều kiện tối đa để em đảm bảo quyền lợi học tập, rèn luyện kỹ năng, hỗ trợ lúc khó khăn (phụ lục 1) Chính cách làm làm cô dễ dàng công tác động viên, giáo dục em học sinh tự tin, an tâm tham gia học tập Số học sinh nữ bỏ học lấy chồng năm sau giảm năm trước Đây tín hiệu đáng mừng, nhiên chúng tơi gặp phải khó khăn tiến hành tìm hiểu học sinh gia đình em bất đồng ngôn ngữ gia đình em làm ăn xa nương rẫy; 3.2.2 Lựa chọn GV nữ làm công tác tư vấn, tuyên truyền, giáo dục 23/44 Chúng coi công tác tuyên truyền khâu quan trọng, hoạt động người tuyên truyền phải mang tính nghệ thuật, phải có tính sáng tạo, khéo léo với học sinh, hồn cảnh, phong cách trình bày vấn đề phải có tính khoa học sư phạm tạo thu hút thuyết phục Muốn học sinh trở thành học sinh ngoan, chăm có tinh thần học tập trước hết cá nhân phải người gương mẫu, có sức ảnh hưởng khơng với học sinh mà với phụ huynh học sinh đồng nghiệp - Ưu tiên, lựa chọn GV nữ có lực, tâm huyết, nhiệt tình, trách nhiệm cao Tư vấn cho em tình bạn, tình yêu, hoạt động học tập, sinh hoạt tập thể, làm cho em thấy ý nghĩa vấn đề, giúp em bước thay đổi cách nghĩ, cách hành động, tiến thể chất tinh thần Từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh nữ DTTS, hoàn thành nhiệm vụ trị nhà trường Hướng dẫn GV nữ phân công nhiệm vụ lập kế hoạch giáo dục cá nhân học sinh sở xác định mục tiêu xây dựng kế hoạch, phương pháp giáo dục, tổ chức giáo dục, nội dung hoạt động NGLL, trải nghiệm sáng tạo - Nhân điển hình kinh nghiệm giáo dục học sinh nữ DTTS thành công 3.2.3 Kiểm tra, đánh giá học sinh nữ DTTS Xét lên lớp cấp tốt nghiệp cho học sinh DTTS cấp THPT tiến hành đánh sau: Đánh giá kết giáo dục theo hướng dẫn Thông tư 22 Bộ GD&ĐT Đánh giá em thông qua quan sát trực quan tiết học, hoạt động Bên cạnh đó, đánh giá học sinh thông qua hỏi - đáp giáo viên - học sinh học sinh - học sinh Đồng thời, đánh giá phẩm chất, lực em thơng qua hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm kỹ sống Qua hoạt động này, nhà trường mong muốn em tự tin, tự giác học tập sống - Đánh giá tiến theo phương châm động viên - Đánh giá theo khả tiếp cận với mục tiêu giáo dục cá nhân 3.2.4 Tạo lập sách ưu đãi phù hợp với đối tượng hoàn cảnh gia đình Ngồi sách ưu đãi chung Chính phủ hỗ trợ chi phí ăn ở, hỗ trợ chi phí học tập cho em học sinh dân tộc thiểu số, học sinh xã, thôn đặc biệt khó khăn năm, nhằm động viên, khích lệ học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn vươn lên học tập, đặc biệt học sinh nữ DTTS, đồng 24/44 thời ghi nhận nỗ lực, cố gắng không ngừng em học kỳ, năm học, Nhà trường, Cơng đồn phối hợp với tổ chức nhà trường, có trường THPT Huỳnh Thúc Kháng - đơn vị kết nghĩa chương trình “ Phịng giúp phịng - trường giúp trường” trao tặng em nhiều suất học bổng giá trị Căn vào tình hình thực tế đơn vị, linh động đưa vào quy chế chi tiêu nội năm Cứ cuối kỳ, cuối năm, chúng tơi bình xét, xếp loại CBGV có thành tích cơng tác giáo dục học sinh, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm (GVCN) trì tốt sỹ số học sinh từ đầu đến cuối năm học, cách làm mang lại hiệu thiết thực: - Trích từ quỹ phúc lợi để động viên GVCN vào cuối kỳ, cuối năm; - Đối với học sinh DTTS: + Trích quỹ khuyến học khen thưởng cho đối tượng học khá, học giỏi; + Trao học bổng cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn vươn lên học tập rèn luyên; Với cách làm này, ưu đãi không lớn vật chất kịp thời động viên GV HS phấn khởi, tạo động lực cho thầy trị q trình dạy học 25/44 26/44 ... lượng giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số thông qua công tác nữ công trường THPT Kỳ Sơn 18 3.1 Tăng cường vai trò Ban Chấp hành cơng đồn cơng tác giáo dục học sinh nữ dân tộc thiểu số ... định sở lý luận sở pháp lý vai trị Ban nữ cơng cơng tác phối hợp giáo dục học sinh; Nghiên cứu thực trạng học sinh nữ dân tộc thiểu số vai trò, chức Ban nữ công công tác phối hợp giáo dục học sinh, ... trạng công tác phối hợp hoạt động Ban nữ công với tổ chức cá nhân ngồi nhà trường, vai trị Ban nữ công công tác quan tâm, giáo dục học sinh nói chung, học sinh nữ dân tộc thiểu số nói riêng trường

Ngày đăng: 01/11/2022, 19:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w