Lý do chọn đề tài Gunasekaran & cộng sự (2001) cho rằng toàn cầu hóa và sự phát triển của công nghệ thông tin (CNTT) kích thích và tăng cường thiết lập cạnh tranh toàn cầu. Vì vậy, các doanh nghiệp buộc phải chi hàng tỷ đô la vào các dự án đầu tư hạ tầng CNTT mới để cải thiện hiệu quả, duy trì tính bền vững và tính cạnh tranh trên thị trường (Nustini, 2003). Tuy nhiên, cuộc suy thoái kinh tế năm 2008, đã buộc các công ty phải đánh giá lại các khoản đầu tư cho CNTT so với lợi ích có thể thu được (Alves, 2010; Creswell, 2004; Czerwinski, 2008; Gunasekaran & cộng sự, 2001; Tynan, 2005), nhưng lợi ích từ việc đầu tư CNTT rất khó đo lường (Dehning & Richardson, 2002; Gunasekaran & cộng sự, 2001; Nustini, 2003). Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn như vậy, đo lường giá trị CNTT đối với các doanh nghiệp và tổ chức đã trở thành một chủ đề quan trọng được các nghiên cứu tập trung (Bharadwaj 2000; Melville, Kraemer, và Gurbaxani 2004; Santhanam và Hartono 2003). Nhiều nghiên cứu đã cố gắng chỉ ra tác động của công nghệ thông tin đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhưng kết quả của những nghiên cứu này khác nhau. Nghiên cứu được thực hiện vào nửa đầu những năm 1990 của Strassmann (1990), Weill (1992), Brynjolfsson (1993) và Landauer (1995) chỉ ra rằng không có mối liên hệ nào giữa các khoản đầu tư CNTT và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nghiên cứu được tiến hành vào nửa cuối những năm 1990 của Brynjolfsson (1995), Dewan (1997), Hitt (1996) đã kết luận rằng tồn tại mối quan hệ thuận chiều dương giữa đầu tư cho CNTT và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Bởi vì kết quả nghiên cứu về mối liên hệ giữa đầu tư cho CNTT và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trên thế giới cho thấy nhiều kết quả khác nhau vì vậy những nghiên cứu thực nghiệm về lĩnh vực này vẫn còn rất cần thiết. Lloyd-Walker & Cheung (1998) đã chỉ ra rằng trong ngành ngân hàng, CNTT có thể giúp cung cấp các dịch vụ khách hàng cao cấp bằng cách cung cấp một dịch vụ nhanh chóng, chính xác và đáng tin cậy. Kim & Davidson (2004) đã tuyên bố rằng môi trường ngành ngân hàng đã trở nên chuyên sâu về CNTT. Porter & Millar (1985) nhấn mạnh rằng ngành ngân hàng có hàm lượng CNTT cao trong cả sản phẩm và quy trình cũng giống như ngành báo chí và hàng không. Như vậy, ngành ngân hàng là một trong những ngành sử dụng hệ thống thông tin kế toán có hàm lượng CNTT rất cao đã góp phần vào hoạt động ngân hàng, giảm chi phí, thời gian và cải thiện chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Tuy nhiên, việc đầu tư vào công nghệ thông tin là một quá trình tốn kém, đòi hỏi nỗ lực, thời gian và tiền bạc đáng kể ở mọi giai đoạn (lập kế hoạch, phân tích, thiết kế, phát triển, thực hiện và nâng cấp). Để đạt được hiệu quả cao trong các tổ chức yêu cầu đầu tư vào các thành phần CNTT (Allameh & cộng sự, 2011) trong đó cơ sở hạ tầng CNTT đóng vai trò là nền tảng cho công nghệ máy tính, truyền thông và cơ sở hệ thống dữ liệu, trong khuôn khổ kỹ thuật hướng dẫn công việc của tổ chức để đáp ứng nhu cầu quản lý (Melville, 2010; Mitchell & cộng sự, 2012). Nghiên cứu này kiểm tra tác động của hạ tầng CNTT đến hiệu quả hoạt động trong các ngân hàng thương mại Việt Nam. Có ba lý do để chủ đề nghiên cứu này trở thành một nghiên cứu cấp thiết. Thứ nhất, ngành ngân hàng và tài chính được coi là huyết mạch của nền kinh tế. Ngân hàng là hoạt động trung gian gắn kết sự vân động của toàn ngành kinh tế và ảnh hưởng của ngành ngân hàng bao trùm lên tất cả các hoạt động kinh tế xã hội. Vì vậy, việc cải thiện hiệu quả kinh doanh ngành ngân hàng đem lại hiệu quả rộng rãi không chỉ cho ngành ngân hàng và còn tác động đến các ngành khác. Thứ hai, ngành ngân hàng là một trong những ngành đi đầu trong việc ứng dụng CNTT trong quản lý và vận hành. Thu thập và xử lý thông tin là hoạt động trọng tâm ngành ngân hàng vì vậy những tác động hạ tầng CNTT có thể có ảnh hưởng sâu rộng. Thứ ba, sau khi thực hiện tổng quan nghiên cứu tác giả nhận thấy rằng ảnh hưởng của hạ tầng CNTT trong ngành ngân hàng ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng là chưa có kết luận. Các nghiên cứu trong ngành ngân hàng mới chỉ tập trung vào cấp độ vĩ mô cấp quốc gia (Tabak & cộng sự, 2016; Berger, Klapper & Turk Ariss, 2009). Do đó, trong luận án này, tác giả làm sáng tỏ mối quan hệ giữa hạ tầng CNTT tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam trên các thước đo hiệu quả tổng thể như (ROA và ROE) cũng như thước đo hiệu quả trung gian thông qua phân tích hiệu quả biên. Do đó, tác giả nhận thấy đây là nghiên cứu cần thiết nhằm đánh giá tác động của hạ tầng CNTT tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam trên các thước đo hiệu quả tổng thể và thước đo hiệu quả trung gian. Bên cạnh đó, nghiên cứu có ý nghĩa về mặt thực tiễn, do thông qua kết quả nghiên cứu tác giả có thể khuyến nghị tới các ngân hàng thương mại để hoạt động đầu tư CNTT đem lại hiệu quả cao. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đánh giá hiệu quả các khoản đầu tư CNTT kết hợp với tổng quan nghiên cứu, mục tiêu chính của luận án là nghiên cứu về ảnh hưởng của hạ tầng CNTT tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Để thực hiện được mục tiêu chính trên, tác giả cần giải quyết các mục tiêu cụ thể như sau: Thứ nhất, phân tích tác động và mức độ tác động của hạ tầng CNTT tới hiệu quả hoạt động trên các thước đo hiệu quả trung gian thông qua phân tích hiệu quả biên của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Thứ hai, đưa ra khuyến nghị cho các ngân hàng thương mại Việt Nam trong việc đầu tư CNTT nhằm đem lại hiệu quả cao. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Dựa trên mục tiêu nghiên cứu, tác giả cụ thể hóa thành các câu hỏi nghiên cứu như sau: Câu hỏi 1: Hạ tầng CNTT có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt trên các thước đo hiệu quả trung gian thông qua phân tích hiệu quả biên của các ngân hàng thương mại Việt Nam không? Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng của hạ tầng CNTT đến hiệu quả hoạt động trên các thước đo thước đo hiệu quả trung gian thông qua phân tích hiệu quả biên của các ngân hàng thương mại Việt Nam như thế nào? 1.4. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là nghiên cứu về mặt lý luận và thực tế hạ tầng CNTT, hiệu quả hoạt động và mối liên hệ giữa hạ tầng CNTT tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. 1.5. Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Tác giả lựa chọn 30 ngân hàng thương mại Việt Nam bao gồm: Ngân hàng Tiên Phong, Ngân hàng TMCP Nam Á, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam, Ngân hàng Quân Đội, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Việt Nam Thương Tín, Ngân hàng Phương Đông, Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Ngân hàng Sài Gòn – Thương Tín, Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP HCM, Ngân hàng TMCP Bắc Á, Ngân hàng Đông Nam Á, Ngân hàng An Bình, Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng, Ngân hàng Kiên Long, Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam, Ngân hàng Bản Việt, Ngân hàng xăng dầu Petrolimex, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội, Ngân hàng Á Châu, Ngân hàng TMCP Việt Á, Ngân hàng Đại Chúng Việt Nam, Ngân hàng Sài Gòn – Công Thương, Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Bảo Việt, Ngân hàng Quốc Dân. Một số ngân hàng không được đưa vào nghiên cứu do ngân hàng không có dữ liệu trong báo cáo chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT hoặc ngân hàng không công bố thông tin báo cáo tài chính trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020. Về mặt thời gian: Do giới hạn về tính sẵn có cửa dữ liệu thứ cấp của báo cáo chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT, do vậy mẫu nghiên cứu bao gồm 30 ngân hàng thương mại trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020. Về mặt nội dung: Luận án nghiên cứu và đo lường hạ tầng CNTT, hiệu quả hoạt động tổng thể (ROA, ROE) và hiệu quả hoạt động trung gian thông qua phương pháp phân tích hiệu quả biên. Qua đó đánh giá ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của hạ tầng CNTT tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. 1.6. Khái quát phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập dữ liệu: Dữ liệu về hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam là dữ liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo tài chính đã kiểm toán. Dữ liệu về hạ tầng CNTT là dữ liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng CNTT Việt Nam. Phương pháp xử lý dữ liệu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để đo lường hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại theo phương pháp phân tích hiệu quả biên, nghiên cứu mối quan hệ và mức độ tác động của hạ tầng CNTT đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại bao gồm phương pháp màng bao dữ liệu (DEA), phương pháp hồi quy FEM, REM bằng việc sử dụng phần mềm thống kê Stata. 1.7. Quy trình nghiên cứu Đầu tiên, tác giả trình bày khung lý thuyết trong luận án, tổng quan các mô hình đo lường hạ tầng CNTT, hiệu quả hoạt động, tác động của hạ tầng CNTT tới hiệu quả hoạt động. Sau khi thực hiện tổng quan, tác giả tìm ra khoảng trống nghiên cứu. Luận án dựa trên tổng quan, khoảng trống nghiên cứu và cơ sở lý luận để có thể xây dựng các giả thuyết nghiên cứu. Sau đó, tác giả dựa vào các công cụ thống kê và mô hình hồi quy nhằm kiểm định các giải thuyết nghiên cứu. Phần cuối cùng của luận án, tác giả trình bày các kết quả nghiên cứu và thảo luận các kết quả rồi từ đó đưa ra khuyến nghị.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ SỐ TÊN CHUYÊN ĐỀ SỐ 2: Nghiên cứu ảnh hưởng hạ tầng công nghệ thông tin tới hiệu hoạt động theo phương pháp phân tích hiệu biên ngân hàng thương mại Việt Nam Chuyên ngành: Kế toán, kiểm tốn phân tích Nghiên cứu sinh: Vũ Thị Huyền Trang Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Trung Tuấn PGS.TS Nghiêm Văn Lợi HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2022 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU _4 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.6 KHÁI QUÁT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.7 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU _7 2.1.1 Ảnh hưởng hạ tầng CNTT đến hiệu hoạt động doanh nghiệp .7 2.1.2 Ảnh hưởng hạ tầng CNTT đến hiệu hoạt động ngân hàng 2.1.3 Ảnh hưởng hạ tầng CNTT tới hiệu hoạt động - hiệu biên 11 2.2 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU _14 2.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 16 2.3.1 Nghịch lý suất .16 2.3.2 Lý thuyết tăng trưởng nội sinh .17 III XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 3.1 XÂY DỰNG GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU _19 3.2 THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.2.1 Thiết kế phương pháp nghiên cứu hạ tầng CNTT 20 3.2.2 Thiết kế phương pháp nghiên cứu hiệu hoạt động 24 3.2.3 Thiết kế phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng hạ tầng CNTT tới hiệu tài .25 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HẠ TẦNG CNTT CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 29 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM _33 4.4 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA HẠ TẦNG CNTT TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 36 4.4.1 Thống kê mô tả liệu 36 4.4.2 Ma trận hệ số tương quan 36 4.4.3 Lựa chọn mơ hình hồi quy .37 V KẾT LUẬN .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 61 I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Gunasekaran & cộng (2001) cho toàn cầu hóa phát triển cơng nghệ thơng tin (CNTT) kích thích tăng cường thiết lập cạnh tranh tồn cầu Vì vậy, doanh nghiệp buộc hàng tỷ đô la vào dự án đầu tư hạ tầng CNTT để cải thiện hiệu quả, trì tính bền vững tính cạnh tranh thị trường (Nustini, 2003) Tuy nhiên, suy thoái kinh tế năm 2008, buộc công ty phải đánh giá lại khoản đầu tư cho CNTT so với lợi ích thu (Alves, 2010; Creswell, 2004; Czerwinski, 2008; Gunasekaran & cộng sự, 2001; Tynan, 2005), lợi ích từ việc đầu tư CNTT khó đo lường (Dehning & Richardson, 2002; Gunasekaran & cộng sự, 2001; Nustini, 2003) Xuất phát từ vấn đề thực tiễn vậy, đo lường giá trị CNTT doanh nghiệp tổ chức trở thành chủ đề quan trọng nghiên cứu tập trung (Bharadwaj 2000; Melville, Kraemer, Gurbaxani 2004; Santhanam Hartono 2003) Nhiều nghiên cứu cố gắng tác động công nghệ thông tin đến hiệu hoạt động doanh nghiệp kết nghiên cứu khác Nghiên cứu thực vào nửa đầu năm 1990 Strassmann (1990), Weill (1992), Brynjolfsson (1993) Landauer (1995) khơng có mối liên hệ khoản đầu tư CNTT hiệu hoạt động doanh nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu tiến hành vào nửa cuối năm 1990 Brynjolfsson (1995), Dewan (1997), Hitt (1996) kết luận tồn mối quan hệ thuận chiều dương đầu tư cho CNTT hiệu hoạt động doanh nghiệp Bởi kết nghiên cứu mối liên hệ đầu tư cho CNTT hiệu hoạt động doanh nghiệp giới cho thấy nhiều kết khác nghiên cứu thực nghiệm lĩnh vực cần thiết Lloyd-Walker & Cheung (1998) ngành ngân hàng, CNTT giúp cung cấp dịch vụ khách hàng cao cấp cách cung cấp dịch vụ nhanh chóng, xác đáng tin cậy Kim & Davidson (2004) tuyên bố môi trường ngành ngân hàng trở nên chuyên sâu CNTT Porter & Millar (1985) nhấn mạnh ngành ngân hàng có hàm lượng CNTT cao sản phẩm quy trình giống ngành báo chí hàng không Như vậy, ngành ngân hàng ngành sử dụng hệ thống thơng tin kế tốn có hàm lượng CNTT cao góp phần vào hoạt động ngân hàng, giảm chi phí, thời gian cải thiện chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng Tuy nhiên, việc đầu tư vào công nghệ thông tin q trình tốn kém, địi hỏi nỗ lực, thời gian tiền bạc đáng kể giai đoạn (lập kế hoạch, phân tích, thiết kế, phát triển, thực nâng cấp) Để đạt hiệu cao tổ chức yêu cầu đầu tư vào thành phần CNTT (Allameh & cộng sự, 2011) sở hạ tầng CNTT đóng vai trị tảng cho cơng nghệ máy tính, truyền thơng sở hệ thống liệu, khuôn khổ kỹ thuật hướng dẫn công việc tổ chức để đáp ứng nhu cầu quản lý (Melville, 2010; Mitchell & cộng sự, 2012) Nghiên cứu kiểm tra tác động hạ tầng CNTT đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Có ba lý để chủ đề nghiên cứu trở thành nghiên cứu cấp thiết Thứ nhất, ngành ngân hàng tài coi huyết mạch kinh tế Ngân hàng hoạt động trung gian gắn kết vân động toàn ngành kinh tế ảnh hưởng ngành ngân hàng bao trùm lên tất hoạt động kinh tế xã hội Vì vậy, việc cải thiện hiệu kinh doanh ngành ngân hàng đem lại hiệu rộng rãi không cho ngành ngân hàng tác động đến ngành khác Thứ hai, ngành ngân hàng ngành đầu việc ứng dụng CNTT quản lý vận hành Thu thập xử lý thông tin hoạt động trọng tâm ngành ngân hàng tác động hạ tầng CNTT có ảnh hưởng sâu rộng Thứ ba, sau thực tổng quan nghiên cứu tác giả nhận thấy ảnh hưởng hạ tầng CNTT ngành ngân hàng ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến hiệu hoạt động ngân hàng chưa có kết luận Các nghiên cứu ngành ngân hàng tập trung vào cấp độ vĩ mô cấp quốc gia (Tabak & cộng sự, 2016; Berger, Klapper & Turk Ariss, 2009) Do đó, luận án này, tác giả làm sáng tỏ mối quan hệ hạ tầng CNTT tới hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam thước đo hiệu tổng thể (ROA ROE) thước đo hiệu trung gian thông qua phân tích hiệu biên Do đó, tác giả nhận thấy nghiên cứu cần thiết nhằm đánh giá tác động hạ tầng CNTT tới hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam thước đo hiệu tổng thể thước đo hiệu trung gian Bên cạnh đó, nghiên cứu có ý nghĩa mặt thực tiễn, thơng qua kết nghiên cứu tác giả khuyến nghị tới ngân hàng thương mại để hoạt động đầu tư CNTT đem lại hiệu cao 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đánh giá hiệu khoản đầu tư CNTT kết hợp với tổng quan nghiên cứu, mục tiêu luận án nghiên cứu ảnh hưởng hạ tầng CNTT tới hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Để thực mục tiêu trên, tác giả cần giải mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, phân tích tác động mức độ tác động hạ tầng CNTT tới hiệu hoạt động thước đo hiệu trung gian thơng qua phân tích hiệu biên ngân hàng thương mại Việt Nam Thứ hai, đưa khuyến nghị cho ngân hàng thương mại Việt Nam việc đầu tư CNTT nhằm đem lại hiệu cao 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Dựa mục tiêu nghiên cứu, tác giả cụ thể hóa thành câu hỏi nghiên cứu sau: Câu hỏi 1: Hạ tầng CNTT có ảnh hưởng đến hiệu hoạt thước đo hiệu trung gian thông qua phân tích hiệu biên ngân hàng thương mại Việt Nam không? Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng hạ tầng CNTT đến hiệu hoạt động thước đo thước đo hiệu trung gian thơng qua phân tích hiệu biên ngân hàng thương mại Việt Nam nào? 1.4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nghiên cứu mặt lý luận thực tế hạ tầng CNTT, hiệu hoạt động mối liên hệ hạ tầng CNTT tới hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 1.5 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Tác giả lựa chọn 30 ngân hàng thương mại Việt Nam bao gồm: Ngân hàng Tiên Phong, Ngân hàng TMCP Nam Á, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam, Ngân hàng Quân Đội, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Việt Nam Thương Tín, Ngân hàng Phương Đơng, Ngân hàng TMCP Sài Gịn, Ngân hàng Sài Gịn – Thương Tín, Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TP HCM, Ngân hàng TMCP Bắc Á, Ngân hàng Đơng Nam Á, Ngân hàng An Bình, Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng, Ngân hàng Kiên Long, Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam, Ngân hàng Bản Việt, Ngân hàng xăng dầu Petrolimex, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội, Ngân hàng Á Châu, Ngân hàng TMCP Việt Á, Ngân hàng Đại Chúng Việt Nam, Ngân hàng Sài Gịn – Cơng Thương, Ngân hàng Xuất nhập Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Bảo Việt, Ngân hàng Quốc Dân Một số ngân hàng không đưa vào nghiên cứu ngân hàng khơng có liệu báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT ngân hàng không công bố thông tin báo cáo tài giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 Về mặt thời gian: Do giới hạn tính sẵn có cửa liệu thứ cấp báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT, mẫu nghiên cứu bao gồm 30 ngân hàng thương mại giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 Về mặt nội dung: Luận án nghiên cứu đo lường hạ tầng CNTT, hiệu hoạt động tổng thể (ROA, ROE) hiệu hoạt động trung gian thơng qua phương pháp phân tích hiệu biên Qua đánh giá ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng hạ tầng CNTT tới hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 1.6 Khái quát phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu: Dữ liệu hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo tài kiểm tốn Dữ liệu hạ tầng CNTT liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT Việt Nam Phương pháp xử lý liệu: Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để đo lường hiệu hoạt động ngân hàng thương mại theo phương pháp phân tích hiệu biên, nghiên cứu mối quan hệ mức độ tác động hạ tầng CNTT đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại bao gồm phương pháp màng bao liệu (DEA), phương pháp hồi quy FEM, REM việc sử dụng phần mềm thống kê Stata 1.7 Quy trình nghiên cứu Đầu tiên, tác giả trình bày khung lý thuyết luận án, tổng quan mô hình đo lường hạ tầng CNTT, hiệu hoạt động, tác động hạ tầng CNTT tới hiệu hoạt động Sau thực tổng quan, tác giả tìm khoảng trống nghiên cứu Luận án dựa tổng quan, khoảng trống nghiên cứu sở lý luận để xây dựng giả thuyết nghiên cứu Sau đó, tác giả dựa vào cơng cụ thống kê mơ hình hồi quy nhằm kiểm định giải thuyết nghiên cứu Phần cuối luận án, tác giả trình bày kết nghiên cứu thảo luận kết từ đưa khuyến nghị II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan nghiên cứu 2.1.1 Ảnh hưởng hạ tầng CNTT đến hiệu hoạt động doanh nghiệp Nghiên cứu ảnh hưởng CNTT tới hiệu hoạt động doanh nghiệp có lịch sử nghiên cứu lâu dài (Brynjolfsson and Hitt, l996; Davenport, l992) Trong giai đoạn đầu từ năm 1980 đến năm 1990, nghiên cứu bắt đầu tập trung nghiên cứu mối quan hệ đầu tư CNTT tới hiệu doanh nghiệp dựa sở nghịch lý suất hay nghịch lý Solow Nghịch lý đề cập đến tăng trưởng chậm lại suất tăng trưởng mạnh mẽ lĩnh vực công nghệ thông tin Mỹ quốc gia phát triển giai đoạn từ năm 1970 đến 1980 từ năm 2000 Nghịch lý Solow (1987) liên quan đến câu nói ơng: “Bạn thấy thời đại máy tính khắp nơi ngoại trừ thống kê hiệu quả” Theo Barua & Mukhopadhyay (2000), giai đoạn có hai hướng tiếp cận: hướng nghiên cứu sử dụng công cụ phân tích hàm sản xuất Cobb - Douglas (Brynjolfsson & Hitt, 1996; Loveman, 1994; Roach,1991) hướng nghiên cứu tập trung vào mơ hình “hướng theo quy trình” giá trị CNTT (Byrd & Turner, 2001; Cron & Sobol, 1983; Harris & Katz, 1991; Weill, 1992) Tuy nhiên giai đoạn đầu nghiên cứu từ hai hướng tiếp cận khơng tìm thấy mối quan hệ đáng kể CNTT hiệu suất doanh nghiệp (Loveman, 1994; Roach, 1991; Weill, 1992) hai lý sau Thứ nhất, nghiên cứu sử dụng thước đo để đo lường CNTT chi tiêu cho CNTT Thứ hai, biến hiệu hoạt động sử dụng để đo lường hiệu hoạt động doanh nghiệp thước đo hiệu tổng thể Những nghiên cứu giai đoạn sau hai luồng nghiên cứu mối quan hệ mạnh mẽ CNTT hiệu hoạt động doanh nghiệp (Barua & Lee, 1997; Bharadwaj, Bharadwaj & Konsynski, 1999; Hitt & Brynjolfsson, 1996; Lee & Barua, 1999; Menon, Lee & Eldenberg, 2000; Mukhopadhyay, Rajiv & Srnivasan,1997; Narasimhan & Kim, 2001; Rai, Patnayakuni & Patnayakuni, 1997; Sanders & Premus, 2005) Trong giai đoạn sau này, nghiên cứu khắc phục số hạn chế nghiên cứu trước sử dụng thước đo CNTT tập trung vào loại CNTT chi tiêu cho phần cứng, phần mềm, nhân viên hệ thống,…thay gộp tất loại chi tiêu cho CNTT vào thước đo Thứ hai, nghiên cứu bắt đầu tập trung vào thước đo hiệu hoạt động trung gian hiệu hoạt động nội bộ, hiệu dịch vụ khách hàng mức tồn kho thay xem xét thước đo hiệu hoạt động tổng thể công ty nghiên cứu Melville, Kraemer & Gurbaxani (2004) Barua & Mukhopadhyay (2000) CNTT ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu hoạt động ảnh hưởng gián tiếp tới hiệu hoạt động thông qua biến trung gian từ ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tồn cơng ty (Barua, Kriebel & Mukhopadhyay, 1995; Melville, Kraemer & Gurbaxani, 2004) Mặc dù nghiên cứu cho thấy mối quan hệ tích cực việc đầu tư CNTT mà cụ thể chi tiêu cho CNTT tới hiệu hoạt động doanh nghiệp (Brynjolfsson & Hitt, 1996; Menon, Lee & Eldenburg, 2000) nhiên biến chi tiêu cho CNTT có hạn chế không cho phép tách biệt tác động CNTT cho tổ chức Do để hiểu đầu đủ vai trò cụ thể CNTT việc nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp cần phải sử dụng thước đo khác đo lường CNTT nghiên cứu xuất tương đối gần nghiên cứu Banker, Bardhan, Chang & Lin (2006) nghiên cứu Sanders & Premus (2005) 2.1.2 Ảnh hưởng hạ tầng CNTT đến hiệu hoạt động ngân hàng Trong lĩnh vực ngân hàng, có nhiều nghiên cứu tập trung vào mối liên hệ CNTT suất nghiên cứu cho kết khác Nhiều nghiên cứu CNTT không ảnh hưởng ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu hoạt động ngân hàng (Ho & Mallick, 2010; Shu & Strassmann, 2005) Trong đó, số nghiên cứu lại tồn mối quan hệ tích cực CNTT tới hiệu hoạt động ngân hàng cấp độ vi mô vĩ mô (Cornaggia & cộng sự, 2015; Bloom & cộng sự, 2012; Brynjolfsson & Hitt, 2003) Ở cấp độ vi mô, nghiên cứu tập trung vào việc nghiên cứu ảnh hưởng công nghệ cụ thể tới hiệu hoạt động ngân hàng Theo DeYoung & cộng (2007) nghiên cứu ảnh hưởng Internet dịch vụ ngân hàng Mỹ cách so sánh hiệu hoạt động ngân hàng truyền thống với hiệu hoạt động ngân hàng điện tử Kết nghiên cứu cho thấy, ngân hàng điện tử giúp làm tăng hoa hồng cho dịch vụ tiền gửi Kết nghiên cứu Delgado & cộng (2007) Ciciretti & cộng (2009) mối quan hệ giống nghiên cứu De Young & cộng (2007) hai tác giả nghiên cứu ngân hàng châu Âu Ý Theo Scott & cộng (2017), việc sử dụng công nghệ cụ thể (ví dụ SWIFT, ) tạo điều kiện giao tiếp liên ngân hàng toàn giới từ ảnh hưởng tích cực đến khả sinh lời dài hạn Tuy nhiên, số nghiên cứu lại mối quan hệ ngược chiều CNTT hiệu hoạt động ngân hàng (Onay & Ozsoz, 2012) Theo tác giả việc áp dụng ngân hàng điện tử làm giảm lợi nhuận cạnh tranh tăng lên từ làm giảm thu nhập từ lãi suất Ở cấp độ vĩ mô, phần lớn nghiên cứu tập trung đánh giá tác động CNTT đến tăng hiệu lao động Một mặt, CNTT làm tăng hiệu thị trường phát triển (Oliner & Sichel, 2000; Oulton, 2002) thị trường phát triển (Sassi & Goaied, 2013) Mặt khác, CNTT có tác động tiêu cực đến việc làm thay đổi cơng nghệ địi hỏi lao động có trình độ kỹ cao nên làm trầm trọng tình trạng thất nghiệp (Freeman & Soete, 1997) Do vậy, kết nghiên cứu khác nhau, Stiroh (2002) cho thấy đầu tư CNTT cao cho hiệu hoạt động doanh nghiệp cao Beccalli (2007) lại cho có chứng mối quan hệ đầu tư CNTT đổi với lợi nhuận hiệu hoạt động ngân hàng Những nghiên cứu xác nhận phần kết nghiên cứu Markus Soh’s (1993) cho có mối quan hệ tiêu cực đầu tư CNTT lợi nhuận ngân hàng lớn, có mối quan hệ trung lập đầu tư CNTT lợi nhuận ngân hàng nhỏ Ngành ngân hàng ngành áp dụng CNTT chuyên sâu, nhiên sau thực tổng quan nghiên cứu tác giả nhận thấy có nghiên cứu thực lĩnh vực Hơn nữa, kết nghiên cứu phía trình bày có kết khơng đồng Theo Berger (2003) việc áp dụng CNTT ngân hàng trực tuyến, toán điện tử, đầu tư bảo mật, trao đổi thơng tin khơng chuyển đổi trực tiếp thành hiệu cao chuyển gián tiếp qua khách hàng yếu tố sản xuất khác, từ ngân hàng đạt hiệu kinh tế quy mô thông qua việc xử lý khoản toán đạt hiệu việc xử lý thông tin cách chia sẻ liệu Cụ thể, Berger & Mester (2003, trang 58) viết “các ngân hàng sử dụng xử lý thông tin để xử lý thông tin khách hàng tiền gửi cho vay để đánh giá rủi ro hiệu hơn, công nghệ viễn thông truyền thơng tin xử lý tốn nhanh mà sử dụng tài nguyên Điều gợi ý cải thiện hiệu chi phí năm 1990” Ủng hộ quan điểm Berger (2003), nghiên cứu Milne (2006) Kozak (2005) cho việc áp dụng CNTT ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận giảm chi phí ngân hàng thương mại Theo DeYoung (2005) Delgado & cộng (2006), ngân hàng điện tử cung cấp lợi cạnh tranh quy mô so với kênh 10 Aghion, P., & Howitt, P W (2008) The Economics of Growth Cambridge, MA.: MIT University Press Ali, B J., Bakar, R., & Omar, W A W (2016) "The Critical Success Factors of Accounting Information System (AIS) And It’s Impact on Organisational Performance of Jordanian Commercial Banks." International Journal of Economics, Commerce and Management, United Kingdom IV(4): 658-677 Aliyu, A., A & Tasmin, B., R, (2012) "The Impact of Information and Communication Technology on Banks‟ Performance and Customer Service Delivery in the Banking Industry." International Journal of Latest Trends in Finance & Economic Sciences 2(1): 80-90 Allameh, S., M., Zare, S., M., & Davoodi, R.M (2011) Examining the Impact of KM Enablers on Knowledge Management Processes World Conference on Information Technology, Procedia Computer Science 33 Alves, M C G (2010) "Information technology roles in accounting tasks: A multiple case study." International Journal of Trade, Economics and Finance 1(1): 103-106 Banker, R., Indranil Bardnam, Hsihui Chang, and Shu Lin (2006) "Plant Information Systems, Manufacturing Capabilities, and Plant Performance." MIS Quarterly 30(2): 315-337 Barua, A., Charles Kriebel, and Tridas Mukhopadhyay (1995) "Information Technologies and Business Value: An Analytic and Empirical Investigation." Information Systems Research 6(1): 3-23 Barua, A a B L (1997) "The IT Productivity Paradox Revisited: A Theoretical and Empirical Investigation in the Manufacturing Sector." The International Journal of Flexible Manufacturing Systems 9(2): 145-166 Barua, A a T M (2000) Information Technology and Business Performance: Past, Present, and Future Pinnaflex Educational Resources, Inc Beccalli, E (2007) "Does IT investment improve bank performance? Evidence from Europe." Journal of Banking and Finance 31: 2205-2230 Berger, A N., and Mester, L J (2003) "b Explaining the dramatic changes in performance of US banks: technological change, deregulation, and dynamic changes in competition." Journal of financial intermediation 12(1): 57-95 Berger, A N (2003) "a The economic effects of technological progress: Evidence from the banking industry." Journal of money, credit and banking: 141176 49 Bharadwaj, A., Sundan Bharadwaj, and Benn Konsynski (1999) "Information Technology Effects on Firm Performance as Measured by Tobin’s q." Management Science 45(7): 1008-1024 Bharadwaj, A (2000) "A Resource-Based Perspective on Information Technology Capability and Firm Performance: An Empirical Investigation." MIS Quarterly 24(1): 169-196 Bhatt, G D., & Emdad, A F (2010) "An empirical examination of the relationship between information technology (IT) infrastructure, customer focus, and business advantages." Journal of Systems and Information Technology 12(1): 416 Bloom, N., Sadun, R., and J Van Reenen (2012) "Americans IT better: US multinationals and the productivity miracle." American Economic Review 102(1): 102(101) Brynjolfsson, E., & Hitt, L (1993) Is information systems spending productive? New evidence and new results Proceedings of the Fourteenth International Conference on Information Systems, Orlando Brynjolfsson, E (1993) "The productivity Paradox of information technology." Association for Computing Machinery Communications of the ACM 36(12): 67-78 Brynjolfsson, E (1995) Some Estimates of the Contribution of Report Center for Coordinating Science, Sloan School of Management, MIT, Cambridge, MA Brynjolfsson, E., & Hitt, L (1996) "Firm-level evidence on the returns to information systems." Management Science 42: 541-558 Brynjolfsson, E., and Hitt, L M (2003) "Computing productivity: Firmlevel evidence." Review of economics and statistics 85(4): 793-808 Byrd, T A a D T (2001) "An Exploratory Analysis of the Value of the Skills of IT Personnel: Their Relationship to IS Infrastructure and Competitive Advantage." Decision Sciences 32(1): 21-54 Byrd, T A P., J.P, Adrian, A.M; Davidson, N.M (2008) "Examination of a path model relating information technology infrastrure with form performance." Journal of Business Logistics 29(2): 161-187 Carlson, J e a (2000) Internet Banking:Markets Developments and Issues Economic and Policy Analysis, Working Papers Office of the Comptroller of the Currency 50 Carr, N G (2003) "The end of corporate computing." MIT Sloan Management Review: 67-73 Chanopas, A., Krairit, D., & Khang, D B (2006) "Managing information technology infrastructure: a new flexibility framework." Management Research News 29(10) Chung, C S (2019) "Analysis on the 2018 UN E-government survey." Journal of Advanced Research in Dynamical and Cotrol Sysstem 11(7): 1242-1252 Ciciretti, R., Hasan, I., and C Zazzara, (2009) "Do internet activities add value? Evidence from the traditional banks." Journal of financial services research 35(1): 81-98 Cornaggia, J., Mao, Y., Tian, X., and B Wolfe (2015) "Does banking competition affect innovation?" Journal of financial economics 115(1): 189-209 Crawford, G S., Pavanini, N., and F Schivardi (2018) "Asymmetric information and imperfect competition in lending markets." American Economic Review 108(7): 1659-1701 Creswell, A M (2004) Return on investment in information technology: A guide for managers Center for Technology in Government University at Albany, SUNY Cron, W L a M S (1983) "The Relationship between Computerization and Performance: A Strategy for Maximizing the Economic Benefits of Computerization." Information and Management 6(3): 171-181 Czerwinski, D S (2008) Return on investment as an indicator of success: An analysis of information technology project management outcomes, Capella University, Minnesota, United States Doctoral Dissertation Daniel, D L., Longbrake, W A., & Murphy, N B (1973) "The effect of technology on bank economies of scale for demand deposits." Journal of Finance 28(1): 131-146 Davenport, T., Linder, J (1994) Information management infrastruture: the new competitive weapon? Proceedings of the 27th Annual Hawaii International Conference on Systems Sciences Davenport, T H (1992) Process Innovation: Reengineering Work through Information Technology Boston, MA: Harvard Business School Press Dehning, B., & Richardson, V J (2002) "Returns on investments in information technology: A research synthesis." Journal of Information Systems 16(2): 7-20 51 Delgado, J., Hernando, I., and M J Nieto, (2007) "Do European primarily Internet banks show scale and experience efficiencies?" European financial management 13(4): 643-671 Dewan, S., & Min, C K (1997) "The substitution of information technology for other factors of production: A firm level analysis." Management Science 43(12): 1660-1675 DeYoung, R (2005) "The performance of Internet‐based business models: Evidence from the banking industry." The journal of business 78(3): 893-948 DeYoung, R., Lang, W W., and D L Nolle, (2007) "How the Internet affects output and performance at community banks." Journal of Banking and Finance 31(4): 1033-1060 Domar, E D (1946) "Capital expansion, rate of growth, and employment." Journal of the Econometric Society 14(2): 137–147 Durmusoglu, S S (2009) "The role of top management team's information technology (IT) infrastructure view on new product development: Conceptualizing IT infrastructure capability as a mediator." European Journal of Innovation Management 12(3): 364-385 Earl, M J (1989) Management Strategies for Information Technology United Kingdom: Prentice-Hall Economides, N a S., S (1992) "Competition and integration among complements, and network market structure." The Journal of Industrial Economics XL(1): 105-123 Elena Toader, B N F., Angela Roman and Sorin Gabriel Anton (2018) "Impact of Information and Communication Technology Infrastructure on Economic Growth: An Empirical Assessment for the EU Countries." Sustainability 10 Feldstein, M (2019) "Underestimating the Real Growth of GDP, Personal Income, and Productivity." The Productivity Puzzle: 53-55 Frankel, M (1962) "The production function in allocation and growth: A synthesis." The American Economic Review 52(5): 996–1022 Freeman, C., and Soete, L (1997) The Economics of Industrial Innovation TheMITPress, Cambridge, Massachusetts Furst, K., Lang, W and Nolle, D., (2002) "Internet Banking." Journal of financial services research 22: 95-117 52 G., F J a S (1985) "Standardization, compatibility and innovation." RAND Journal of Economics 16(1): 70-83 Gelinas, U J., Dull, R B., & Wheeler, P R (2012) Accounting information systems South-Western: Centage Learning Gopal, R D., Wang, C H., & Zionts, S (1992) Use of Data Envelopment Analysis in Assessing Information Technology Impact on Firm Performance School of Management, State University of New York at Buffalo Grossman, G M., & Helpman, E (1991) Innovation and Growth in the Global Economy MIT Press Gunasekaran, A., Love, P E D., Rahimi, F., Miele, R (2001) "A model for investment justification in information technology projects." International Journal of Information Management 2(1): 349-364 Hải, Đ T T (2019) Tác động cấu trúc tài tới hiệu hoạt động ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án tiến sĩ ngành Tài - Ngân hàng Haq, M F (2005) The Role of Information Systems in Islamic Banking: An Ethnographic Study University of London Harris, S a J K (1991) "Firm Size and the Information Technology Investment Intensity of Life Insurers." MIS Quarterly 15(3): 333-353 Harrod, R F (1939) "An essay in dynamic theory." The Economic Journal 49(193): 14–33 Hauswald, R., and Marquez, R (2003) "Information technology and financial services competition." The review of financial studies 16(3): 921-948 Henderson, J C (1990) "Plugging into strategic partnerships: the critical is connection." Sloan Management Review 31(3): 7-17 Hitt, L., & Brynjolfsson, E (1996) "Productivity, profit and consumer welfare: Three different measures of information technology value." MIS Quarterly 20(2): 121-142 Ho, S J., and Mallick, S K (2010) "The impact of information technology on the banking industry." Journal of the operational research society 61(2): 211-221 Hùng, N V (2008) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án tiến sĩ Kinh tế 53 Hunton, J E (2002) "Blending Information and Communication Technology with Accounting Research." Acccounting Horizons 16(1): 55-67 Kim, S., & Davidson., L (2004) "The effects of IT expenditures on banks' business performance: using a balanced scorecard approach." Managerial Finance 30(6): 28-45 King, W R X., W (2004) Assessing the Organizational Impact of IT Infrastructure Capabilities Kolari, A., & Zardkoohi, J (1987) "Branch office economies of scale and scope: Evidence from savings banks in Finland." Journal of Banking and Finance 18(3): 421–432 Kononova, K (2015) Some Aspects of ICT Measurement: Comparative Analysis of E-Indexes 7th International Conference on Information and Communication Technologies in Agriculture, Food and environment, Kavala, Greece Kozak, S J (2005) "The Role of Information Technology in the Profit and Cost efficiency improvements of the Banking Sector." Journal of Academy of Business and Economics Landauer, T (1995) The Trouble with Computers: Usefulness, Usability, and Productivity MIT Press, Cambridge, MA Lawrence, C., & Shay, R , Ed (1986) Technology and financial intermediation in a multiproduct banking firm: An econometric study of I.S.S banks, 1979-1982 Technological Innovation, Regulation and the Monetary Economy Cambridge: Ballinger Publishing co Lloyd-Walker, B., & Cheung, P (1998) "IT to support service quality excellence in the Australian banking industry." Managing Service Quality 8(5): 350358 Loveman, G W (1994) An Assessment of the Productivity Impact of Information Technologies Cambridge, MA: MIT Press T J A a M Scott-Morton: 84-110 Markus, L., and Soh, C , Ed (1993) Banking on Information Technology: Converting IT Spending into Firm Performance Strategic Information Technology Management: Perspectives on Organizational Growth and Competitive Advantage Idea Group Publishing, Harrisburg, PA McKay, D T a B., D.W (1989) "Building I/T infrastructure for the 1990s." Stage by Stage 9(3): 1-11 54 Melville, N., Kenneth Kraemer, and Vijay Gurbaxani (2004) "Information Technology and Organizational Performance: An Integrative Model of IT Business Value." MIS Quarterly 28(2): 283-321 Melville, N (2010) "Information Systems Innovation for Environmental Sustainability." MIS Quarterly 341: 1-21 Menon, N., Byungtae Lee, and Leslie Eldenburg (2000) "Productivity of Information Systems in the Healthcare Industry." Information Systems Research 11(1): 83-92 Mitchell, I., J., Gagne, M., Beaudry, A., & Dyer, L (2012) "The Role of Perceived Organizational Support, Distributive Justice and Motivation in Reactions to New Information Technology." Computers in Human Behaviour 28: 729–738 Mukhopadhyay, T., Surendra Rajiv, and Kannan Srinivasan (1997) "Information Technology Impact on Process Output and Quality." Management Science 43(12): 1645-1659 Nada, I J R S I Z M K (2016) "Impact of Information Technology Infrastructure on Innovation Performance: An Empirical Study on private Universities In Iraq." Procedia Economics and Finance 39: 861 – 869 Hội tin học Việt Nam (2016) Báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT truyền thông Hội tin học Việt Nam (2017) "Báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT truyền thông " Hội tin học Việt Nam (2018) "Báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT truyền thông " Hội tin học Việt Nam (2019) "Báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT truyền thông " Hội tin học Việt Nam (2020) "Báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT truyền thông " Narasimhan, R a S W K (2001) "Information System Utilization Strategy for Supply Chain Integration." Journal of Business Logistics 22(2): 51-75 Nemeslaki, A (2018) The puzzle of ICT driven innovation in the public sector: Hungary's case Trầm Thị Xuân Hương Nguyễn Thị Như (2018) "The impact of information and communication technology on bank performance: a evidence in Vietnam." Banking Technology Review 18(3) 55 Niederman F., B J C W J C (1991) "IS management issues for the 1990's." MIS Quarterly 15(4): 476-495 Nustini, Y (2003) "Dupont analysis of an information technology-enabled competitive advantage." Jurnal Akuntansi dan Auditing Indonesia 7(2): 1410-2420 Nyrhinen, M (2006) IT infrastructure: Structure, Properties and processes Working Papers, Helsinki School of Economics Oliner, S D., and Sichel, D E., (2000) "The resurgence of growth in the late 1990s: is information technology the story." 14(4): 3-22 Onay, C., and Ozsoz, E (2013) "The impact of internet-banking on brick and mortar branches: the case of Turkey." Journal of financial services research 44(2): 187-204 Oulton, N (2002) "ICT and productivity growth in the United Kingdom." Oxford Review of Economic Policy 18(3): 363-379 Porter, M E., & Victor, E M (1985) "How information Gives you Competitive Advantage." Harvard business review 14(2): 149-174 Rai, A., Ravi Patnayakuni, and Nainika Patnayakuni (1997) "Technology Investment and Business Performance." Communications of the ACM 40(7): 89-97 Remes, J (2019) "Solving the Productivity Puzzle: The Role of Demand and the Promise of Digitization." The Productivity Puzzle: 187-190 Roach, S (1991) "The Case of the Missing Technology Payback." Harvard business review 69(5): 82-91 Rockart, J F (1988) "The line takes the leadership is managemenr in a wired society." Sloan Management Review 29(4): 57-64 Romer, P M (1990) "Endogenous technological change." Journal of Political Economy 98(5): S71-S102 Rowe, E (1994) Des banques et des réseaux: Productivité et avantages concurrentiels Economica ENSPTT, Paris Sanders, N R a R P (2005) "Modeling the Relationship between Firm IT Capability, Collaboration, and Performance." Journal of Business Logistics 26(1): 1-23 Santhanam, R a E H (2003) "Issues in Linking Information Technology Capability to Firm Performance." MIS Quarterly 27(1): 125-153 56 Sassi, S., and Goaied, M (2013) "Financial development, ICT diffusion and economic growth: Lessons from MENA region." Telecommunications policy 37(45): 252-261 Schumpeter, J A (1942) The Theory of Economic Development Cambridge, MA: Harvard University Press Segerstrom, P S., Anant, T C., & Dinopoulos, E (1990) "A Schumpeterian model of the product life cycle." The American Economic Review 80(5): 1077– 1091 Sethi, R., Pant, S., & Sethi, A (2003) "Web Based Product Development Systems Integration and New Product Outcomes: A Conceptual Framework." Journal of Product Innovation Management 20(1): 37-56 Shu, W., and Strassmann, P A (2005) "Does information technology provide banks with profit?" Information and Management 42(5): 781-787 Solow, R (1987) We'd better watch out Solow, R M (1956) "A contribution to the theory of economic growth." The Quarterly Journal of Economics 70(1) Stiroh, K J (2002) "Information technology and the US productivity revival: a review of the evidence." Business economics 37(1): 30-37 Strassmann, P (1990) "The Business Value of Computers: An Executive’s Guide." The Information Economic Press Swan, T W (1956) "Economic growth and capital accumulation." Economic Record 32(2): 334–361 Trung, P Q (2010) "Measuring The ICT Maturity Of SMEs." Journal of Knowledge Management Practice 11(1) Turmanidze R;, H D S D P G (2020) "Digital Infrastructure in Georgia as a condition for successful application industry 4.0." International Scientific Journal "Industry 4.0": 3-6 Turnbull, P D (1991) Organizational performance, size and the use of data processing resources Working paper, Center for Research in Information Systems, New York University Tynan (2005) "Proving your project's worth." InfoWorld 27(47): 24-49 UN-G (2018) United Nations E-Government Survey 2018: Gearing Egovernment to Support Transformation Towards Sustainable and Resilient Societies 57 Weill, P (1992) "The relationship between investment and information technology and firm performance: A study of the valve in manufacturing sector." Information Systems Research 3(4): 307-333 Weill, P a B., M (1998) Leveraging the New Infrastructure - How Market Leaders Capitalize on Information Technology Harvard Business School Press, Boston, Massachusetts Xianfeng, B Z (2008) "Conceptual Model of IT Infrastructure Capability and Its Empirical Justification." Tsinghua Science and Technology 13(3): 390-394 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hệ thống tiêu đo lường Hạ tầng CNTT theo Việt Nam ICT Index Chỉ số Thước đo Công thức Hạ 1) Hạ tầng máy chủ, - Tỷ lệ Máy chủ ảo/ Tổng số máy chủ (Máy chủ vật tầng kỹ máy trạm lý+ Máy chủ ảo hoá) thuật - Tỷ lệ máy trạm (PC/Laptop) vòng năm gần / Tổngsố máy trạm 2) Hạ tầng truyền thông: - Tỷ lệ máy trạm chạy hệ điều hành quyền có hỗ trợ nhà sản xuất - Tỷ lệ băng thông Internet cung cấp dịch vụ Internet Banking/Tổng số khách hàng Internet Banking - Tỷ lệ băng thông Internet cung cấp cho người dùng nội bộ/ Tổng số máy tính kết nối Internet - Tỷ lệ băng thơng mạng diện rộng/Tổng sốmáy tính đầu cuối 3) Hạ tầng ATM, POS - Tỷ lệ máy ATM /Tổng số thẻ toán - Tỷ lệ ATM chấp nhận thẻ chíp/Tổng số ATM - Tỷ lệ ATM có chức nạp tiền/Tổng số ATM - Tỷ lệ máy POS /Tổng số thẻ toán - Tỷ lệ (mPOS+ POS không dây) /Tổng số POS 4) Triển khai giải Công thức: TLAV(MT) + TLAV(MC) + ATDL + pháp an ninh thông tin ATTT(TTDL) + ATTT(TTDPTH) + ATTT(CN) + 58 an toàn liệu ATTT(UDKH) + CCATTT đó: TLAV(MT)= ∑Máy trạm cài phần mềm phịng chống virus/∑ Máy trạm TLAV(MC)= ∑ Máy chủ cài phần mềm diệt virus/ ∑ Máy chủ ATDL = Tỉ lệ CSDL cài đặt SAN + TL CSDL cài đặt TTDPTH + Tỷ lệ CSDL lưu đĩa cứng + Tỷ lệ CSDL lưu băng từ ATTT(TTDL,TTDPTH) = Tổng giải pháp + 0,2 x Giải pháp khác ATTT(CN) = Tổng giải pháp + 0,2 x Giải pháp khác ATTT(UDKH) = + 5x(%Khách hàng sử dụng (Chữ ký số + OTP nâng cao + U2F+UAF)) + 4x(%Khách hàng sử dụng (Sinh trắc học + OTP bản)) + 3x(%Khách hàng sử dụng SMS OTP) +2x(%Khách hàng sử dụng Thẻ ma trận) + 1x(Tên đăng nhập, mật +CAPTCHA);+ Các giải pháp khác CCATTT = Tổng số chứng ATTT ngân hàng + 10 x Số lần diễn tập tổng thể BCP + Tổng số lần diễn tập BCP riêng cho hệ thống 5) Trung tâm liệu Công thức: x Mức TTDL +3 x TTDPTH + TTDPTH (TTDL) Trung tâm dự phòng thảm họa (TTDPTH) Hạ 1) Tỷ lệ cán chuyên tầng trách CNTT nhân 2) Tỷ lệ cán chuyên lực trách an toàn thông Công thức: ∑ Cán chuyên trách CNTT/∑ Cán nhân viên Công thức: ∑ Cán chuyên trách ATTT/∑ Cán nhân viên 59 tin 3) Tỷ lệ cán chuyên Công thức: ∑ Cán chuyên trách CNTT có chứng trách CNTT có chứng quốc tế chuyên ngành CNTT/∑ Cán chuyên quốc tế chuyên trách CNTT ngành CNTT/ Tổng số cán chuyên trách CNTT Ứng 1) Triển dụng banking CNTT nội ngân hàng khai core Công thức: SLMD + SLKN + PTKN + XLGD + XLĐC Trong đó: 1) SLMD: Tổng số Module Corebank triển khai 2) SLKN: Tổng số kết nối Corebank hệ thống khác (ERP, ATM/POS, Internet Banking, SWIFT, CITAD, Reporting Systems…) 3) PTKN: Phương thức kết nối Corebank hệ thống khác (1: giao diện qua file, 2: Cơ sở liệu, 3: Message Queue, 4: Trục tích hợp ESB, 5: Hình thức khác) 4) XLGD: Mức độ tự động hóa xử lý giao dịch hệ thống Corebank hệ thống khác (0: không tự động, 1: bán tự động, 2: tự động) 5) XLĐC: Xử lý đối chiếu liệu CoreBank hệ thống khác (0: khơng đối chiếu, 1: có đối chiếu thủ cơng, 2: có đối chiếu tự động phần, có đối chiếu tự động hồn tồn) 2) Triển khai ứng Công thức: ƯDCNTTCB + 0,2 x KHÁC dụng 3) Triển khai tốn Cơng thức: TTĐT liên ngân hàng + SWIFT + Khác điện tử (TTĐT) (Thanh toán song biên) Dịch 1) Website ngân Công thức: MTCH + 0,2 x MTKH +TSCN vụ trực hàng 60 tuyến ngân hàng đó: - MTCH: Tổng số mục tin có (được liệt kê phiếu điều tra) - MTKH: Tổng số mục tin khác (nếu có) - TSCN: tần suất cập nhật website, tính theo cơng thức + Cập nhật hàng ngày: TSCN = + Cập nhật hàng tuần: TSCN = + Cập nhật hàng tháng: TSCN = + Cập nhật không thường xuyên: TSCN = 2) Internet Banking cho Công thức: MTCH + 0,1 x MTKH khách hàng cá nhân - MTCH: Tổng số mục tin có (được liệt kê phiếu điều tra) - MTKH: Tổng số mục tin khác (nếu có) 3) Internet Banking cho Cơng thức: MTCH + 0,1 x MTKH khách hàng doanh - MTCH: Tổng số mục tin có (được liệt nghiệp kê phiếu điều tra) - MTKH: Tổng số mục tin khác (nếu có) 4) Các dịch vụ ngân Cơng thức: MTCH + 0,1 x MTKH hàng điện tử khác - MTCH: Tổng số mục tin có (được liệt kê phiếu điều tra) - MTKH: Tổng số mục tin khác (nếu có) 5) Các dịch vụ ngân Công thức: TLTHEGD hàng điện tử khác TLGDATM/POS + TLGDĐT + Trong đó: TLTHEGD = ∑ Thẻ có phát sinh giao dịch năm/∑ Tổng số khách hàng cá nhân TLGDĐT =∑ Giao dịch phương thức điện tử/∑ Tổng số giao dịch 61 TLGDATM/POS =∑ Giao dịch qua máy ATM máy POS/∑ Tổng số giao dịch Nguồn: Báo cáo Việt Nam ICT index năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 62 LỜI CAM KẾT Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân chuyên đề tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Nghiên cứu sinh (ký ghi rõ họ tên) Vũ Thị Huyền Trang 63 ... HẠ TẦNG CNTT CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 29 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM _33 4.4 PHÂN TÍCH... Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam, Ngân hàng Quân Đội, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Việt Nam Thương Tín, Ngân hàng Phương Đơng, Ngân hàng TMCP Sài Gịn, Ngân hàng Sài... hiệu hoạt động ngân hàng thương mại theo phương pháp phân tích hiệu biên, nghiên cứu mối quan hệ mức độ tác động hạ tầng CNTT đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại bao gồm phương pháp màng