Văn hóa a nguồn lực ổố (29)/2022 NGHỀ THỦ CƠNG CỦA DÂN TỘC nnểu ỗố Ỏ ỖĨC TQĂNG VÀ DỊNH HƯỚNG ẦÂY DỰNG âẲN PHẨM OCOP PGS.TS Huỳnh Ngọc Thu Tóm tắt: Bài viết trình bày số nghề thủ công tiêu biêu tộc người thiêu số Sóc Trăng, cụ thể người Khmer người Hoa, đáy hai tộc người thiểu số có sổ dân đông tỉnh Từ kết trình bày, viết đề xuất lựa chọn số sản phẩm thủ công hai tộc người đế định hướng tham gia chương trình OCOP cấp tỉnh sau nâng dần lên cấp quốc gia Từ khóa: OCOP, bánh pía, xá bấu, hàng lưu niệm, người Hoa, người Khmer Đặt vấn đề Theo kết thống kế dân số nhà vào năm 2019, dân số Sóc Trăng 1.199.653 người; người Kinh chiếm 64,5% (774.807 người), lại tộc người thiểu số khác Trong tộc người thiểu số này, người Hoa Khmer chiếm tỷ lệ cao Cụ thể, người Khmer chiếm 30% (362.029 người) người Hoa chiếm 5,2% (62.389 người) tổng dân số Sóc Trăng nay.1 Vì vậy, xem hai tộc người thiểu số có số dân đơng tỉnh Sóc Trăng Hoạt động kinh tế người Khmer người Hoa Sóc Trăng với nhiều loại trồng lúa nước, trồng hoa màu, làm nghề thủ công, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản, buôn bán Đối với nghề thủ cơng, hai tộc người có nhiều nghề làm đồ gia dụng, vẽ tranh kiếng, dệt chiếu, làm nà nạ (của TẠP CHÍ CỦA ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP Hồ CHÍ MINH người Khmer), làm bánh, lạp xưởng, xá bấu Tùy theo nhu cầu sử dụng thị trường tiêu thụ, nghề có mức độ phát triển khác Có nghề tồn cộng đồng, mang tính sản xuất nhỏ lẻ nhằm phục vụ cho người dân chỗ, có nghề phát triển, trở thành sở sản xuất với số lượng sản phẩm làm nhiều nhằm hướng đến thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn, số có nhiều sản phẩm tham gia vào chương trình OCOP2 nhằm tăng giá trị sản phẩm thị trường Tuy nhiên, để tham gia vào chương trình OCOP, sản phẩm nghề thủ công cần phải đáp ứng tiêu chí đề theo Quyết định số 1048/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phù ban hành ngày 21/8/2019 Trong trình khảo sát thực tế vào năm 2020 để thực đề tài cấp Nhà nước “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp chuyển tải giá trị nhân văn vào sản phấm OCOP xây dựng nông thôn ồố (29)/2O22 (NTM) vùng dân tộc thiêu sô Nam Bộ ”, nhận thấy, nghề thủ công hai tộc người Khmer Hoa Sóc Trăng tạo sản phẩm độc đáo có nhiều sản phẩm đặc trưng có khả định hướng tham gia vào chương trình OCOP Vì thế, viết muốn hướng đến việc giới thiệu nghề thủ công hai tộc người đề xuất vài sản phẩm thủ công để định hướng tham gia chương OCOP tương lai Nghề thủ công Khmer người Hoa Sóc Trăng 2.1 Nghề thủ cơng người Khmer Như trình bày, người Khmer Sóc Trăng có nhiều nghề thủ cơng Đó nghề tạo sản phẩm phục vụ đời sống họ đan đát đóng đồ tre, dệt chiếu, làm mắm prohoc (bị hóc), vẽ tranh kiếng Trong đó: - Đan đát đóng đồ tre nghề nỗi tiếng người Khmer xã Đại An Với nghề đan đát, người Khmer đan sản phẩm Xgôm (dụng cụ dùng để chụp bắt cá ruộng), ỵaua (dụng cụ nhỏ dùng để trang trí làm chụp bóng đèn cho chim ăn) sản phẩm phục vụ du lịch - sản phẩm thủ công thu nhỏ để trưng bày Đây nghề truyền thống truyền qua hệ gia đình, đặc biệt cho nữ giới khéo tay họ nên làm tốt công việc Nguồn vốn để thực nghề không nhiều Theo người dân, nghề cần vốn đế mua trúc, sau bị cơng sức để đan Trúc thường mua từ thương lái chợ Đại An Sau đan xong, sản phẩm bán sỉ cho tương lái chợ, bán cho người cộng đồng sử dụng Bên cạnh nghề đan đát, người Khmer Văn hóa & nguồn lực cịn đóng hàng tre Ngun liệu tre gai Tre trồng từ - năm hạ xuống đóng hàng, tốt tre có tuổi từ đến 10 năm, cho gỗ rắn hơn, khơng sợ mối mọt Đe hoàn thành sản phẩm phải trải qua khâu như: cưa -> cạo vỏ -> đục -> lắp ráp -> đóng nẹp Cơng cụ để thực cho công đoạn gồm cưa, đục, búa, giũa, khoan, Hiện nay, ngồi cơng cụ trên, người thợ trang bị thêm loại máy máy cắt tre, máy khoan, máy mài mắt tre máy cưa để rút ngắn thời gian chế tác giảm sức lao động chân tay người thợ Sản phẩm làm đa dạng ghế dài có thành dựa (kào ây), chõng tre (kệh), giường có thành hai đầu (krệ phơnok đay), bàn ghế tre (doọng kệh), bàn nhỏ để ngồi uống nước (toộc) Trong đó, sản phàm nơi tiếng bàn ghế dài chõng tre, hai sản phẩm sử dụng phô biến cộng đồng Họ đặt chúng trước hiên nhà để tiếp khách, ngồi nghỉ trưa Hiện nay, nghề đan đát đóng đồ tre người Khmer phát triển, đặc biệt với nghề đan đát, nghề tạo sản phẩm phục vụ cho công việc hàng ngày bán cho khách du lịch Chính quyền địa phương hỗ trợ người dân thành lập tô nghề đê kết nối với hộ nghề, giới thiệu mẫu mã để thành viên tổ tham khảo thực tìm nơi tiêu thụ nhằm phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp địa phương - Dệt chiếu nghề tiếng người Khmer Sóc Trăng khứ Họ tận dụng nguồn nguyên liệu địa phương để dệt thành chiếu phục vụ cho sống Chiếu dệt hồn tồn thủ cơng phân thành chiếu trắng chiếu màu Chiếu trắng tức chiếu trơn TẠP CHÍ CỦA DẠI HỌC VĂN HĨA TP Hồ CHÍ MINH Văn hóa & nguồn lực tồn màu trắng ngà Chiếu màu dệt từ sợi cói nhuộm màu sẵn Chiếu dùng gia đình thường có chiều dài không 2m chiều ngang từ l,2m đến l,8m Chiếu dùng làm phước (cúng dường cho chùa) thường có chiều dài từ 6m đến 8m chiều ngang từ Im đến l,2m để trãi sa la chánh điện cho nhà sư ngồi tụng kinh độ thực (dùng com) Hiện nay, nghề dệt chiếu người Khmer Sóc Trăng tồn tại, khơng cịn nhiều gia đình làm nghề Do bởi, nguồn nguyên liệu ngày khan hiếm, sản phẩm làm chịu canh tranh lớn từ sản phấm chiếu nhựa, chiếu trúc, nệm - Mắm prohoc (hay prahok, bị hóc) loại mắm đặc trưng người Khmer gia đình biết làm Họ xem đặc sản ẩm thực họ Mắm làm từ loại cá nước cá trắng, cá linh, cá rô, cá lóc, Trước đây, mắm dùng để ăn trực tiếp với cơm, trở thành gia vị để nấu ăn đặc sản bún nước lèo, bún cá, bún num bị chóc - Vẽ tranh kiếng nghề nỗi tiếng người Khmer vùng Sóc Trăng Các tranh kiếng họ vẽ chủ yếu để thờ Chủ đề thường chân dung đức Phật Thích Ca tọa thiền gốc Bồ đề hình ơng, bà, cha mẹ q vãng mặc áo cổ vuông, quàng khăn trắng chéo ngang ngực hay vẽ tranh trấn yểm với hình tượng chằn có khn mặt tợn, nhiều tay, tay cầm loại vũ khí khác Khi vẽ, người thợ cần có mẫu Bản mẫu vẽ sẵn giấy mỏng, sau đặt kiếng suốt lên trên, vẽ theo hình mẫu sơn màu cho phù hợp Sau vẽ xong, vẽ lồng vào khuôn gỗ để thờ Kích thước vẽ tùy theo, chủ đề yêu cầu người đặt tranh, nên không TẠP CHÍ CỦA DẠI HỌC VĂN HỎA TP Hồ CHÍ MINH ỎỐ1(29)/2O22 có quy chuẩn định Tranh kiếng người Khmer không dùng phạm vi tỉnh mà người Khmer tỉnh khác Trà Vinh, Kiên Giang, Bạc Liêu sử dụng Hiện nay, nghề vẽ tranh kiếng cịn, khơng phát triển, cộng đồng Khmer phần nhiều sử dụng hình chụp máy ảnh 2.2 Nghề thủ cơng người Hoa Người Hoa Sóc Trăng có nhiều nghề thủ cơng, đặc biệt nghề làm bánh, lạp xưởng, xá bấu Trong đó: - Làm bánh nghề tiếng người Hoa đây, đặc biệt bánh pía danh thị trường nhiều thập niên qua Ở Sóc Trăng nay, bánh pía tiếng với thương hiệu Tân Huê Viên, Quãng Trân, Công Lập Thành, Mỹ Hiệp Thành, Duy Tân, Cảm Trinh Thành Phát Đây sở sản xuất không lâu đời mà phát triển mạnh mẽ, trở thành công ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn có uy tín thị trường ngồi nước Sản phấm sở ln có khác nhằm tạo nên tính đặc trưng thương hiệu Nguyên nhân bí sản xuất sở Bí thể qua cách chọn, pha chế nguyên liệu, cách chế biến thành phẩm Bên cạnh đó, cách thiết kế bao bì, mẫu mã tạo nên tính đặc trưng sản phẩm sở sản xuất Trong truyền thống, sản phẩm bánh người Hoa Sóc Trăng làm thủ cơng hồn tồn, số cơng đoạn xay, trộn bột, tạo hình sản phẩm, nướng bánh có tham gia loại máy lò nước điện Bánh làm có nhiều loại trước bánh dành ốố (29)/2O22 cho người ăn chay (kiêng thịt động vật), bánh dành cho người kiêng ăn Đặc biệt nhân bánh, nhân đậu xanh truyền thống xuất thêm nhân đậu đỏ loại trái sầu riêng, xồi, mít, kiwi, Từ đó, sản phẩm bánh pía cùa người Hoa Sóc Trăng đa dạng, đáp ứng tốt thị hiếu người tiêu dùng - Lạp xưởng nghề tiếng người Hoa Sóc Trăng Đây ăn truyền thống họ Hiện nay, ăn khơng chi có người Hoa sử dụng mà hầu hết tộc người khác sử dụng Họ dùng bữa ăn hàng ngày dịp lễ tết Lạp xưởng chế biến cách nướng, hấp, luộc, chiên ăn chung với khác bữa ăn Trong truyền thống, lạp xưởng làm thịt heo Nguyên liệu thịt nạc mờ heo Hiện nay, lạp xưởng người Hoa chế biến từ nhiều loại thịt khác vịt, bị, tơm Khơng chi có lạp xưởng khơ (đã phơi khơ) mà có lạp xương tươi (mới phơi hai nắng) tạo nên tính đa dạng sản phẩm nhằm đáp ứng thị hiếu đa dạng người tiêu dùng Các thương hiệu lạp xưởng nồi tiếng cùa người Hoa Sóc Trăng kể đến Tân Huê Viên, Tân Hung, Mỹ Anh, Quãng Trân, Duy Tân - Xá bấu ăn đặc trưng, dự trữ gia đình người Hoa nói chung người Hoa Sóc Trăng nói riêng Tại thị xã Vĩnh Châu cùa Sóc Tràng, người Hoa trồng nhiều củ cài trắng Đây nguyên liệu để làm xá bấu Xá bấu thường có màu vàng đẹp mất, lấp lánh tinh thể muối, cầm khơng dính tay, có mùi thơm đặc trưng Theo kinh nghiệm người Hoa, để có ký xá bấu, phải dùng năm ký Văn hóa & nguồn lực cù cãi trắng phơi héo cho vào khạp để muối Xá bấu dùng để chế biến thành nhiều ăn như: bằm nhỏ chiên với hột vịt, xào với thịt heo, hầm với xương heo Ngồi ra, người Hoa Sóc Trăng cịn có nghề làm bánh tiêu, giị cháo quẩy độc đáo Họ có bí phối trộn ủ bột để chiên, bánh tiêu, giò cháo quẩy phồng to, vàng rộm Họ nỗi tiếng với nghề chế biến da heo phồng, đậu phông chiên, nước tương, chao, mì sợi, hột vịt muối Đây nghề truyền thống người Hoa nối chung người Hoa Sóc Trăng nói riêng Định hướng sản phẩm thủ cơng tham gia chương trình OCOP OCOP viết tắt cụm từ “One commune one product”, nghĩa “Mỗi xã sản phẩm” Chương trình dựa chương trình “Mồi làng sản phẩm” (One village one product - OVOP) khởi xướng Nhật Bản vào thập niên 70 kỷ XX với mục đích nhằm phát huy mạnh cùa mồi làng tiếp sức cho sản phẩm nước vươn tồn cầu Thực chương trình này, làng, xã Nhật Bản lựa chọn tập trung sản xuất sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường, để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh địa phương Nhờ đó, nhiều đặc sàn địa phương vốn có quy mơ sản xuất manh mún, nhỏ lẻ trở thành thương hiệu lớn, không nỗi tiếng Nhật Bản mà xuất sang nhiều nước giới.3 Tại Việt Nam, chương trình “Mỗi xã sản phẩm - OCOP” triển khai tinh Quảng Ninh vào năm 2013 So với chương trình “Mỗi làng sản phẩm OVOP”, Chương trình OCOP Quảng Ninh có khác biệt quan trọng là: lần TẠP CHÍ CỦA DẠI HỌC VĂN HĨA TP Hồ CHÍ MINH Văn hóa & nguồn lực triển khai cách hệ thống với tham gia hệ thống trị; lấy trọng tâm Chương trình OCOP thường niên; trung tâm sản phẩm, không giới hạn hàng thủ công mỹ nghệ mà mở rộng thành ngành hàng sản phẩm dịch vụ Ngày 27/10/2016, Hội nghị tổng kết giai đoạn Chương trình OCOP tỉnh Quảng Ninh, Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng định nhân rộng mơ hình OCOP tồn quốc Thực đạo này, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn triển khai điều tra phạm vi tồn quốc, từ phân tích kết xây dựng Đe án "Mỗi xã sản phẩm, giai đoạn 2018-2020" Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 490/QĐ-TTg, ngày 7/5/2018 Nội dung Đe án xác định, “Chương trình OCOP chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực gia tăng giá trị; giải pháp, nhiệm vụ triên khai thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Trọng tâm chương trình OCOP phát triển sản phấm nơng nghiệp, phi nơng nghiệp, dịch vụ có lợi moi địa phương theo chuỗi giá trị, thành phần kinh tế tư nhản (doanh nghiệp, hộ sản xuất) kinh tế tập thê thực ” Để tham gia vào chương trình OCOP, sở sản xuất phải thể tính đặc sắc với yếu tố cụ thể là: 1) Phát huy tiềm năng, lợi truyền thống địa phương để phát triển sản phẩm đặc sản có giá trị cao kinh tế văn hóa; 2) Phát huy sáng tạo sức mạnh cộng đồng để tổ chức sản xuất hình thành sản phẩm gắn với giá trị cộng đồng; 3) Phát triển liên kết theo chuỗi giá trị để nâng cao lực sản xuất phát triển bền vừng sản phẩm.4 Khi sản phẩm tham gia vào chương trình OCOP đánh giá xếp hạng theo tiêu chuẩn Theo đó, tống điếm TẠP CHÍ CỦA ĐẠI HỌC VĂN HĨA TP Hồ CHÍ MINH ôố (29)/2O22 đánh giá cho mồi sản phẩm tối đa 100 điếm phân thành 05 hạng, gồm: 1) Hạng 05 với tổng điểm trung bình đạt từ 90 đến 100 điểm, xem sản phẩm cấp quốc gia, xuất khẩu; 2) Hạng 04 với tổng điểm trung bình đạt từ 70 đến 89 điểm, sản phẩm cấp tỉnh, nâng cấp lên hạng sao; 3) Hạng 03 với tổng điểm trung bình đạt từ 50 đến 69 điểm, sản phẩm cấp tỉnh, đạt tiêu chuẩn, nâng cấp lên hạng sao; 4) Hạng 02 với tổng điểm trung bình đạt từ 30 đến 49 điểm, sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn, tiếp tục nâng cấp để nâng lên hạng sao; 5) Hạng 01 với tổng điểm trung bình đạt 30 điểm, sản phẩm khởi điểm tham gia Chương trình OCOP, nâng cấp lên hạng Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn, đến năm 2021, nước có 62 tỉnh, thành phố tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP Kết công nhận 5.401 sản phẩm OCOP đạt trở lên, 62,6% sản phẩm sao, 35,8% sản phẩm 1,6% sản phẩm có tiềm sao.5 Sóc Trăng có 55 sản phẩm cơng nhận sản phẩm OCOP Trong có 16 sản phẩm đạt chứng nhận sao, lại đạt chứng nhận sao.6 Theo tiêu chí xếp hạng trên, sản phẩm OCOP Sóc Trăng sản phấm cấp tỉnh, chưa thể tham gia vào thị trường xuất Tuy nhiên, mục tiêu việc xây dựng sản pham OCOP “nhằm thực việc phát triển hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh sản phàm trun thơng, có lợi thê khu vực nơng thơn góp phần tái cấu kinh tế nông thôn theo hướng phát triền nội sinh gia tăng giá trị”? Do đó, việc đạt chuẩn 55 sản phẩm OCOP Sóc Trăng nỗ lực người dân trình tố ổố (29)/2O22 chức sản xuất, kinh doanh sản phẩm truyền thống họ với việc khai thác mạnh nguồn lực nội tăng giá trị sản phẩm làm Những nỗ lực đạt hội để sản phẩm tiếp tục “nâng cấp” giá trị từ sản phẩm cấp tỉnh (3-4 sao) lên sản phẩm cấp quốc gia tương lai Trong 55 sản phẩm đạt chuẩn OCOP tinh Sóc Trăng, có nhiều sản phẩm người Hoa, đặc biệt sản phẩm liên quan đến ngành thực phẩm bánh pía, bánh phồng tôm, lạp xưởng, thịt heo khô doanh nghiệp Quãng Trân, Duy Tân, Mỹ Hiệp Thành Người Khmer chưa có sản phấm tham gia vào chương trình OCOP, tộc người có nhiều nghề thủ cơng tạo sản phẩm đặc trưng có giá trị tiêu thụ thị trường ngồi nước Trong q trình khảo sát Sóc Trăng, chúng tơi nhận thấy, ngồi sản phẩm thủ công tham gia vào chương trình OCOP đạt chuẩn từ đến nêu trên, cịn vài sản phẩm mang tính đặc trưng vùng đất, người khu vực có thê định hướng tham gia vào chương trình OCOP tỉnh xá bấu người Hoa sản phẩm nghề đan đát người Khmer Đe xuất hai sản phẩm bởi: - Sản phẩm xá bấu từ lâu sản phẩm truyền thống người Hoa Tây Nam Bộ nói chung vùng Sóc Trăng nói riêng, nói đến “xá bấu” nghĩ đến người Hoa Do bởi, di cư đến vùng đất Tây Nam Bộ, người Hoa mang theo kỷ thuật việc làm sản phẩm Khi định cư vùng đất mới, khí hậu thổ nhưỡng phù hợp nên họ trồng củ cải trắng để từ tạo nên sản phẩm xá bấu vùng đất Xá bấu người Hoa Sóc Trăng làm có đặc trưng riêng trình bày sử dụng Văn hóa & nguồn lực với nhiều cách chế biến khác Đây sản phẩm làm hồn tồn thủ cơng sử dụng nguồn nguyên liệu địa phương, nên xây dựng câu chuyện sản phẩm độc đáo Sản phẩm lại yêu thích sử dụng người Hoa tộc người khác Khmer, Việt nên khả tiêu thụ tốt trọng đến khâu tiếp thị tạo nên bao bì, nhãn mác tốt cho sản phẩm Việc tổ chức sàn xuất diễn gia đình số sở kinh doanh nhỏ lẻ Tuy nhiên, tổ chức tốt với hỗ trợ quyền, đoàn thể địa phương sản phẩm xá bấu người Hoa tham gia vào chương trình OCOP với tiêu chuẩn từ trở lên - Sản phẩm nghề đan đát người Khmer Sóc Trăng quyền địa phương hỗ trợ xây dựng tố sản xuất nhằm liên kết hộ sản xuất khu vực tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm nghề đa dạng, đặc biệt sản phẩm liên quan đến mơ hình cơng cụ lao động, sản xuất, đồ gia dụng, giải trí Những sản phẩm chế tác tinh xảo, đẹp, dùng để làm vật trang trí, lưu niệm hay quà tặng Sản phẩm phát triển từ sản phẩm truyền thống cộng đồng nên nguyên liệu chế tác sản phẩm tre địa phương nguồn nhân lực cộng đồng chỗ Do đó, sản phẩm xây dựng thành câu chuyện độc đáo định hướng tham gia vào chương trình OCOP tương lai gần nhằm đạt chứng nhận từ trở lên Đó hai sản phẩm hai tộc người thiêu số Sóc Trăng mà theo tơi tham gia vào chương trình OCOP với chuẩn từ đến tương lai TẠP CHÍ CỦA DẠI HỌC VĂN HĨA TP Hồ CHÍ MINH Văn hóa & nguồn lực Thay lịi kết Nghề thủ cơng tộc người thiểu số Sóc Trăng đa dạng tạo sản phẩm khác độc đáo Trong đó, nhiều sản phẩm người Hoa tham gia đạt chứng nhận OCOP từ đến sao, sản phẩm người Khmer chưa tham gia vào chương trình Kết tơi cho thấy, bên cạnh sản phẩm đạt chứng nhận OCOP Sóc Trăng, người Hoa người Khmer cịn sản phẩm thủ cơng khác định hướng tham gia chương OCOP xá bấu, ổố (29)/2O22 hàng lưu niệm Đây sản phẩm có tiềm đạt chuẩn từ đến sao, yếu tố tính độc đáo sản phẩm, chất lượng sản phẩm, khả tiếp thị tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, để sản phẩm thật trở thành sản phẩm đạt chuẩn từ đến chương trường OCOP, người sản xuất phải nỗ lực việc cải thiện bao bì, nhãn mác, chất lượng sản phẩm, tính cộng đồng nghề bên cạnh cần có hỗ trợ tích cực từ quyền, đồn thể cấp việc thực chương trinh Chú thích: Bài viết sản phấm thuộc đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp chuyển tải giá trị nhân văn vào sản phâm OCOP xây dựng nông thôn (NTM) vùng dân tộc thiểu số Nam Bộ ” PGS.TS Huỳnh Ngọc Thu làm chủ nhiệm, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHCM quan chủ trì thực Tống cục Thống kê (2020), Kết toàn tống điều tra dân số nhà năm 2019, NXB Thống kê, biểu 2, tr 20 OCOP (viết tắt cụm từ tiếng Anh One commune one product), nghĩa xã (phường) sản phẩm Cụ thể phát triển hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh sản phẩm truyền thống, có lợi khu vực nơng thơn Cao Quỳnh (2017), “Từ OVOP đến OCOP”, Trang điện tử Quảng Ninh, nguồn: https://baoquangninh.com.vn/tu-ovop-den-ocop-2362510.html (truy cập ngày 5/3/2022) Văn phòng Điều phối Nông thôn Trung ương, (2021), sổ tay hỏi - đáp chương trình xã sản phẩm - OCOP, tr.7, nguồn: http://snnptntkh.gov.vn/ (truy cập ngày 5/3/2022) Dung Quung (2022), “Năm 2022, phấăm 2022, khoảng 6.500 sản phẩm đạt chuẩn OCOP”, Báo Hà N, phoản nguo : https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Nong-nghiep/1024676/nam-2022-phandau-co-khoang-6500-san-pham-dat-chuan-ocop (truy c//hanoimoi.com.v) Quyên XTTM (2021), “Danh mục sản phẩm cấp giấy chứng nhận sản phẩm OCOP địa bàn tỉnh Sóc Trăng”, nguồn: http://sanphamsoctrang.com/mot-so-san-pham-khac/spocop.html (truy cập ngày 20/12/2021) Nguyên Hậu (2021), “Bạn biêt vê chương trình OCOP?”, ngn: http://tienphuoc.quangnam.gov.vn/Default.aspx7tabidM 09&Group=265&NID=3777&ban-bietgi-ve-chuong-trinh-ocop (truy cập ngày 23/12/2021) I ' TẠP CHÍ CỦA DẠI HỌC VĂN HĨẪ TP HỊ CHÍ MINH ổố (29)/2O22 Văn hóa & nguồn lực TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian đời sống văn hóa ba dân tộc Việt - Hoa Khmer Sóc Trăng, đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia, nghiệm thu tháng năm 2006 Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM Nguyễn Hậu (2021), “Bạn biết chương trình OCOP?”, nguồn: http://tienphuoc.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=109&Group=265&NID=3777&ban-bietgi-ve-chuong-trinh-ocop (truy cập ngày 23/12/2021) Ngơ Văn Lệ (2021), Tri thức tộc người hoạt động kinh tế cư dãn vùng Đồng sông Cửu Long, đề tài loại B cấp Đại học Quốc gia, nghiệm thu tháng năm 2021 Trường Đại học KHXH&NV, DHQG-HCM Quyên XTTM (2021), “Danh mục sản phâm cấp giấy chứng nhận sàn phẩm OCOP địa bàn tỉnh Sóc Trăng”, nguồn: http://sanphamsoctrang.com/mot-so-san-pham-khac/spocop.html (truy cập ngày 20/12/2021) Cao Quỳnh (2017), “Từ OVOP đến OCOP”, Trang điện tử Quảng Ninh, nguồn: https://baoquangninh.com.vn/tu-ovop-den-ocop-2362510.html (truy cập ngày 5/3/2022) Dung Quỳnh (2022), “Năm 2022, phấn đấu có khoảng 6.500 sản phẩm đạt chuẩn OCOP”, Báo Hà Nội mới, nguồn : https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Nong-nghiep/1024676/nam-2022-phandau-co-khoang-6500-san-pham-dat-chuan-ocop (truy cập ngày 5/3/2022) Thủ tướng Chính phủ (2019), “Quyết định việc ban hành tiêu đánh giả, phân hạng sản phâm chương trình moi xã sản phẩm", Quyết định số 1048/QĐ-TTg, ngày 21 tháng năm 2019 Tông cục Thống kê (2020), Kết tồn tơng điều tra dân số nhà nám 2019, NXB Thống kê, biểu 2, tr 20 Phan Thị Yên Tuyết (2002), Xóm nghề nghề thù công truyền thống Nam Bộ, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, NXB Trè 10 Văn phòng Điều phối Nông thôn Trung ương (2021), sổ tay hỏi - đáp chương trình xã sản phẩm - OCOP, tr.7, nguồn: http://snnptntkh.gov.vn/ (truy cập ngày 5/3/2022) HANDICRAFTS OF THE ETHNIC MINORITY IN soc TRANG AND ORIENTATION ON BUILDING OF OCOP PROGRAM Huynh Ngoc Thu A.Prof & Ph.D Summary: The article presents some handicrafts of Soc Trang ethnic minorities, specifically the Khmer and the Chinese, who have large populations in this province Based on the results, the article proposes that the two groups register their products to the province’s OCOP program and gradually transfer them to the national level Keywords: OCOP, pia cake, salted white, souvenirs, Chinese, Khmer ID TẠP CHÍ CỦA DẠI HỌC VĂN HĨA TP Hồ CHÍ MINH ... muốn hướng đến việc giới thiệu nghề thủ công hai tộc người đề xuất vài sản phẩm thủ công để định hướng tham gia chương OCOP tương lai Nghề thủ công Khmer người Hoa Sóc Trăng 2.1 Nghề thủ cơng người. .. hạng sản phẩm OCOP Kết công nhận 5.401 sản phẩm OCOP đạt trở lên, 62,6% sản phẩm sao, 35,8% sản phẩm 1,6% sản phẩm có tiềm sao.5 Sóc Trăng có 55 sản phẩm cơng nhận sản phẩm OCOP Trong có 16 sản phẩm. .. Nghề thủ cơng tộc người thiểu số Sóc Trăng đa dạng tạo sản phẩm khác độc đáo Trong đó, nhiều sản phẩm người Hoa tham gia đạt chứng nhận OCOP từ đến sao, sản phẩm người Khmer chưa tham gia vào