1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch ở không gian thiêng của tộc người thiểu số trường hợp đền tháp pô klaong girai của người chăm tỉnh ninh thuận

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

97 Tạp chí Dân tộc học sơ'1 -2022 PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở KHÔNG GIAN THIÊNG CỦA Tộc NGƯỜI THIẺƯ SỐ: TRƯỜNG HỢP ĐỀN THÁP PÔ KLAONG GIRAI CỦA NGƯỜI CHĂM TỈNH NINH THUẬN • TS Quảng Đại Tuyên Trường Đại học Văn Lang Email: tuyen.qd@vlu.edu.vn Tóm tắt: Khơng gian thiêng quan trọng đời song người Chăm Việt Nam, nơi trú ngụ than (Yang) gắn với nhiều hoạt động tỉn ngưỡng Ớ Ninh Thuận, di sản văn hóa Chăm trọng để phục vụ du lịch nhằm phát triển kinh tế địa phương, song du lịch không gian thiêng có nhiều tác động đến văn hóa tộc người Chăm Dựa dừ liệu thu thập từ năm 2009-2017, nghiên cứu phân tích vấn đề nảy sinh từ việc khai thác giá trị văn hỏa Chăm nơi thiêng đế phát triến du lịch Theo đó, quyền địa phương quan liên quan sảng tạo "tính xác thực ” hay "sảng tạo truyền thống ” văn hóa Chăm nhằm thỏa mãn kỳ vọng du khách Điều làm sai lệch văn hóa, gãy phản ứng từ cộng đồng Chăm nơi thiêng họ bị xâm phạm mức Do vậy, kết nghiên cứu nhấn mạnh tham gia chủ đế đảm bảo hài hòa bảo tơn di sản văn hóa phát triển du lịch nơi thiêng tộc người thiểu sổ Từ khóa: Du lịch, tộc người thiểu sổ, khơng gian thiêng, vãn hóa Chăm, Ninh Thuận Abstract: As the residence of the Yang God which associates with many spiritual activities, the sacred space plays a vital role in the community life of the Cham in Vietnam In Ninh Thuan, Cham cultural heritage has been utilised in tourism to develop the local economy; however, tourism in sacred space also has many impacts on Cham culture Based on data collected from 2009-2017, this study analyses problems arising from the exploitation of Cham culture in sacred spaces for tourism development Accordingly, the local government and related departments created "authenticity” or "invented traditions” of the Cham culture to satisfy visitors’ expectations This falsified the culture, causing reactions from the Cham community when their sacred place was excessively violated Therefore, the research results emphasise subject participation to ensure the harmony between cultural heritage conservation and tourism development in sacred places of ethnic minorities Keywords: Tourism, ethnic minorities, sacred space, Cham culture, Ninh Thuan province Ngày nhận bài: 27/12/2021; ngày gửi phản biện: 31/12/2021; ngày duyệt đăng: 7/2/2022 Quảng Đại Tuyên 98 Mở đầu Không gian thiêng quan trọng đời sống cộng đồng người Chăm Việt Nam, nơi trú ngụ than (Yang) gắn với nhiều hoạt động tín ngưỡng tộc người Vì thế, cộng đồng Chăm ln tn thủ luật tục để bảo vệ tơn nghiêm khơng gian Theo quan niệm truyền thống người Chăm, làm ảnh hưởng đến nơi tôn nghiêm cộng đồng nhận tai ương thần linh trừng phạt Hệ thống tháp Champa miền Trung Tây Nguyên vốn xem biểu tượng dân tộc không gian thiêng mà người Chăm ln bảo vệ Theo tầm nhìn đến năm 2030 tỉnh Ninh Thuận, dự kiến lượng khách đến tỉnh tăng chiến lược thu hút du khách Cụ thể năm 2025 dự kiến đón khoảng 3,5 triệu lượt khách, bao gồm 12-13% khách quốc tế, doanh thu khoảng 2.900 tỷ đồng, đóng góp 13% GRDP (Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Ninh Thuận, 2018) Theo đó, văn hóa Chăm ưu tiên bảo tồn đế phục vụ du lịch, nhàm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng đồng bào Chăm Do vậy, ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch (VHTT&DL) tỉnh xây dựng đề án phát triển tour du lịch sinh thái văn hóa, đặc biệt trọng đầu tư điểm đến du lịch văn hóa Chăm (Phan Quốc Anh, 2012) Hiện nay, tỉnh Ninh Thuận triển khai mục tiêu bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Chăm Ngồi việc tu bổ di tích, tỉnh xây dựng hồ sơ khoa học cho làng gốm Bàu Trúc, lễ hội Katê, tháp Chăm để đệ trình cho việc đề cử di sản đặc biệt quốc gia, tiến tới trình lên UNESCO cơng nhận di sản văn hóa nhân loại Năm 2016, tháp Hòa Lai tháp Po Klaong Girai cơng nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Năm 2017, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch công nhận nghệ thuật làm gốm Bàu Trúc vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; lề hội Katê người Chăm Ninh Thuận thức cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thê quốc gia Bên cạnh đó, tỉnh Ninh Thuận gửi hồ sơ tờ trình tới Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, ủy ban UNESCO Việt Nam đề nghị UNESCO xét, công nhận quần thê tháp Chăm Ninh Thuận di sản giới lề hội Katê người Chăm tỉnh di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Rõ ràng, văn hóa Chăm, bao gồm đền tháp Chăm Ninh Thuận xem nguồn tài nguyên quan trọng mà tỉnh Ninh Thuận đưa vào phát triển du lịch nhằm tạo giá trị kinh tế hội bảo tồn văn hóa Song, q trình phát triên du lịch không gian thiêng cộng đồng Chăm xảy tác động tiêu cực đến văn hóa tộc người Chăm Vì vậy, nghiên cứu chủ yếu phân tích vấn đề tính xác thực nảy sinh trình khai thác phát huy giá trị di sản văn hóa Chăm khơng gian thiêng đề phục vụ cho du lịch Thơng qua đó, giúp cho quyền địa phương ban ngành liên quan có góc nhìn, hướng giải pháp phù hợp vói truyền thống văn hóa dân tộc Chăm thực mục tiêu phát triển du lịch Tạp chí Dân tộc học số1 — 2022 99 Khái quát địa bàn phương pháp nghiên cứu Vốn tỉnh có đơng người Chăm sinh sống nên văn hóa Ninh Thuận mang đậm màu sắc văn hóa dân tộc Chăm, thể qua chữ viết, trang phục dân tộc, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, nghề gốm, dệt thồ cẩm, Trong đó, nghệ thuật dân ca múa Chăm trở thành di sản quý giá văn hóa Việt Nam Phong tục tập quán theo chế độ mầu hệ cùa người Chăm đồng bào lưu truyền đến ngày Năm 2017, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Quyết định đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật cấp quốc gia: "‘'Nghệ thuật làm gom truyền thống người Chăm làng Bàu Trúc, thị trấn Phước Dãn, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận" “Lứ hội Katê ngirời Chăm tỉnh Ninh Thuận"', công nhận di tích quốc gia đặc biệt tháp Pơ Klơng Garai, tháp Hịa Lai Đen tháng 8/2018, tồn tỉnh có 149 di sản văn hóa, 53 di sản xếp hạng gồm: di tích quốc gia đặc biệt, 12 di tích cấp quốc gia, di sản văn hóa phi vật cấp quốc gia, 35 di tích xếp hạng cấp tỉnh, di sản văn hóa phi vật thể cấp tỉnh (Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Thuận, 2019) Năm 2019, ngành VHTT&DL tỉnh Ninh Thuận tiếp tục nghiên cứu, làm rõ giá trị di tích tháp Hịa Lai tháp Pô Klông Garai gắn với hệ thống tháp Chăm tỉnh miền Trung để lập hồ sơ trình UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa Thế giới Đặc biệt, tỉnh phối hợp triển khai việc lập trình UNESCO cơng nhận Lề hội Katê Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Người Chăm Ninh Thuận lưu giữ văn hóa đồ sộ đặc sắc thơng qua giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Đe phát triển du lịch bền vừng, việc thực hóa du lịch khơng gian thiêng cần trọng nhằm đảm bảo hài hòa bảo tồn sắc văn hóa phát triển kinh tế Song, chiến lược du lịch tỉnh chưa đưa kế hoạch đánh giá tác động phát triển du lịch tương lai cộng đồng Chăm, đặc biệt tác động lên không gian thiêng mà cộng đồng Chăm thực hành tâm linh Vì thế, ngơi đền thiêng Po Klaong Girai Ninh Thuận chọn làm trường hợp nghiên cứu để phân tích khía cạnh tác động đến văn hóa Chăm phản ứng cộng đồng chủ thể Ngịi đền hay cịn gọi tháp Po Klaong Girai xem không gian thiêng liêng người Chăm Ninh Thuận Theo nhiều nhà nghiên cứu, đền xây dựng vào khoảng cuối kỷ XIII đầu kỷ XIV vua Chế Mân (vua Jaya Shihavaman III người trị Chiêm Thành năm 1288-1307) (Shaklikei, 2016) Đền tháp Po Klaong Girai giữ vai trò thiêng người Chăm khơng nơi thờ phượng vị vua anh minh dân tộc mà biểu tượng gắn liền với nhiều hoạt động tâm linh cộng đồng người Chăm Hàng năm, nơi diễn nhiều sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng đồng bào, đồng thời nơi thu hút khách thập phương đến tham dự lễ hội, lễ hội Katê diễn vào tháng (lịch người Chăm) Nghiên cứu áp dụng cách tiếp cận định tính nhằm đạt hiểu biết sâu trải nghiệm cá nhân diễn giải cá nhân, hành vi, cảm xúc người dân địa phương bối cảnh phát triển du lịch đền thiêng họ Nghiên cứu sử dụng phương Quảng Đại Tuyên 100 pháp quan sát tham dự, vấn bán cấu trúc (31 người) thảo luận nhóm (3 nhóm) với sơ lượng cụ thê mã hóa sau (xem Bảng 1) Bảng 1: Danh sách thành viên tham gia vấn STT Nhóm người vấn Mã vấn Số lượng (31) Thảo luận nhóm (8) Ngơn ngữ sử dụng vấn Chun gia OrangKaOO Tiếng Chăm Chức sắc OrangGuOO Tiếng Chăm Bô lão OrangTaOO Tiếng Chăm Giới trẻ OrangDeOO Tiếng Chăm Chính quyền địa phương Orang-GovOO Tiếng Việt Phụ nữ OrangKuOO Tiếng Chăm Nguồn: Tổng hợp tư liệu tác giả (năm 2018) Nhìn chung, đối tượng vấn có mối liên hệ mật thiết với đền tháp Po Klaong Girai khía cạnh: quản lý nhà nước (Chính quyền địa phương, Ban quản lý di tích, chuyên gia), liên hệ thực hành tâm linh (Chức sắc, bô lão, nhà nghiên cứu văn hóa, giới trẻ, phụ nữ ) Do thành viên cộng đồng Chăm nên họ gắn kết với đền tháp Chăm dù khoảng cách địa lý gần hay xa Vì thế, đối tượng vấn thành viên cộng đồng Chăm thuộc làng khác tỉnh Ninh Thuận Tổng quan nghiên cứu Nhà xã hội học người Pháp Emile Durkheim định nghĩa thiêng liêng “một lĩnh vực tơn giáo giúp giải thích ý nghĩa tồn tại” Những đặc điểm thiêng liêng có liên quan đến tư tưởng tơn giáo tín ngưỡng, thần thoại, tín điều, truyền thuyết Theo ông, đặc điểm thiêng liêng không linh hồn thần thánh, mà tượng tự nhiên núi, sông, đá, cối; nghi thức ngụ ý mức độ linh thiêng (Durkheim, 1915) Berger (2011) cho rằng, thiêng liêng tỏa sức mạnh bí ẩn, riêng biệt kết nối với người trú ngụ sổ đối tượng định Sự thiêng liêng không nằm riêng lẻ giây phút thờ phụng, thể hoạt động hàng ngày Không gian linh thiêng nơi linh hồn nên có quy định việc vào hạn chế hành vi xâm phạm, thánh thiện bao hàm tôn trọng thê giới hạn hành vi liên kết người tham gia với tổ tiên, thần thánh linh hồn (Carmichael, 1994, p.3; Hubert, 1994, p.ll) Bên cạnh đó, Hubert cho rằng, chất cùa thiêng xác định ý nghĩa tôn giáo vị trí lịch sử trị Mặc dù địa điếm linh thiêng có quy tắc chung tôn trọng nghiêm cấm hành vi, thân chất địa điểm linh thiêng Tạp chí Dân tộc học số - 2022 101 khác (Hubert, 1994, p 11) Hubert chứng minh vấn đề xảy nơi linh thiêng thông qua xung đột nhà khảo cổ học tố chức liên quan đến nghiên cứu quản lý nơi linh thiêng với người dân địa phương, người ngồi khơng thể nhận linh thiêng địa điểm mà họ làm xáo trộn (Hubert, 1994, p 11) Tính xác thực hay chân thực {authenticity) đóng vai trị thiết yếu việc tìm hiểu lĩnh vực di sản văn hóa du lịch Các học giả quan tâm đến tính xác thực đối tượng, địa điểm, buổi biểu diễn văn hóa thực hành khác khía cạnh quan trọng điểm đến di sản Sharpley (1994, p.130) định nghĩa tính xác thực “nguồn gốc vãn hóa truyền thống, cảm giác chân thực, thực hay độc nhất” Theo nghĩa này, tinh xác thực tạo cộng đồng địa phương dựa phong tục truyền thống họ Tuy nhiên, Cohen (1988) lại lập luận rằng, tính xác thực yếu tố động thương lượng (negotiated), nhận thức tính xác thực khác Du lịch di sản địa điểm linh thiêng trở thành hướng thu hút du lịch thị trường ngách (Shackley, 2001; Timothy, 2014) Du lịch di sản thúc đẩy việc bảo tồn văn hóa nơi tâm linh cách tạo giá trị kinh tế, đồng thời cho phép cộng đồng tiếp tục sử dụng nơi tâm linh cho hoạt động tơn giáo (Shackley, 2001) Tuy nhiên, khách du lịch làm gián đoạn hoạt động tôn giáo địa phương trần tục hóa khơng gian linh thiêng (Carmichael, Hubert, Reeves, & Schanche, 1992; Sarmiento & Hitchner, 2017) Các hoạt động không phù hợp du khách thực phát triển thương mại liên quan làm cho vấn đề trở nên tồi tệ (Du Cros & McKercher, 2005) Tóm lại, học giả phê bình hoạt động du lịch làm tổn hại đến văn hóa chủ thê cách làm thay đổi phá hủy tính xác thực truyền thống văn hóa (Greenwood, 1989; Johnston, 2006; Tilley, 1997; Timothy & Nyaupane, 2009; Timothy & Prideaux, 2004) Trong đó, theo số học giả hàng hóa hóa khơng phải lúc làm giảm tính xác thực dần đến hệ tiêu cực (Cohen, 1988; Cole, 2007; Tilley, 1997) Kết nghiên cứu 3.1 Một số vấn đề trongphát triển du lịch không gian thiêng tháp Po Klaong Girai Tại tỉnh Ninh Thuận, Khánh Hịa Bình Thuận nay, nhiều sản phẩm văn hóa Chăm sáng tạo theo đề xuất quyền địa phương đế đáp ứng nhu cầu khách du lịch Điều tạo trình diễn khơng thực chân thực từ góc nhìn cộng đồng người Chăm chồ Những khách du lịch dù nước hay quốc tế khơng biết khác biệt bị hiểu nhầm tính xác thực văn hóa người Chăm Ở Ninh Thuận, quyền địa phương tiếp tục nồ lực phát triển du lịch tinh, đặc biệt di sàn văn hóa Chăm nguồn lực thu hút du khách Theo đó, quyền thực nhiều sách để bảo vệ bảo tồn đền tháp Chăm nhằm Quảng Đại Tuyền 102 mục đích phát triển du lịch Nhìn chung, cộng đồng người Chăm đánh giá cao vai trò nồ lực bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Chăm quyền Tuy nhiên, nhiều vấn đề tiêu cực nảy sinh trình thực mục tiêu phát triển du lịch nơi thiêng người Chăm Cụ thể, có số vấn đề tiêu cực xác định sau (xem Bảng 2) Bảng 2: Thực trạng phát triến du lịch noi thiêng nguôi Chăm Ninh Thuận Vấn đề Diễn giải Cho phép trình diễn lễ đầu năm đền tháp Lễ tục đầu năm tháp ngược với truyền thống văn hóa Chăm khơng gian, thời gian, chủ lề ý nghĩa Trình diễn lề tục đền tháp làm xáo trộn tính chất linh thiêng Mở cửa tháp quanh năm để phục vụ khách du lịch, kể Ngôi đền tháp thiêng nơi trú ngụ thần linh, việc mở cửa thực lần/năm qua lề lớn người Chăm Ngày nay, ngơi tháp kalan phải mở cửa quanh năm, kể ngày kiêng kỵ ngày xấu văn hóa Chăm ngày kiêng kỵ Hành vi ứng xử khơng Vì nơi thiêng bậc người Chăm nên người Chăm lên phù hợp khách du lịch khơng dám có hành vi không hay tháp Tuy nhiên, khách du lịch phép lên có nhiều hành động khơng tơn trọng nơi thiêng liêng Thậm chí, người địa phương (cộng đồng Kinh) xem nơi giống công viên để tập thể dục Cho phép sử dụng nhang Văn hóa Chăm khơng sử dụng nhang cấm kỵ Song, khách du lịch phép sử dụng nhang ngơi đền Kalan Điều gây phản ứng dừ dội cộng đồng Chăm Cho tô chức lớp học võ không gian tháp Tháp nơi yên tĩnh Ban quản lý cho thuê địa điểm để lớp tổ chức học võ thuật Cộng đồng Chăm phản ứng nhiều việc thiếu tôn trọng không gian thiêng Hàng trăm biển quảng cáo treo khắp nơi để quảng bá sản phẩm Thay đổi cảnh quan văn hóa đền tháp kinh doanh công ty Tố chức tiệc Ban quản lý tiến hành đón tiếp đồn tham quan tổ chức ăn uống không gian thiêng Thông qua livestream facebook, cộng đồng Chăm phản ứng kịch liệt để lên án xâm phạm Tự ý xây chốt dừng chân chân tháp Không vi phạm Luật di sản di tích quốc gia đặc biệt mà làm biến đơi cảnh quan văn hóa ngơi đền thiêng Do phản ứng Tạp chí Dân tộc học số1 - 2022 103 cộng đồng Chăm, Ban quản lý di tích phải dỡ chốt Khơng chia sẻ lợi ích kinh tế cho cộng đồng chủ thể Tiền thu từ bán vé để phục vụ việc trả lương cho hệ thống quản lý nhà nước đưa vào ngân sách Nhà nước Trong cộng đồng Chăm, đặc biệt chức sắc tôn giáo Balamon khơng có hỗ trợ Khơng tham vấn từ Ban quản lý di tích tự ý thực hiện, triển khai hoạt động du lịch cộng đồng tháp mà không quan tâm tham vấn từ cộng đồng chủ thực hành tâm linh Điều khiến cho cộng đồng bất bình với hệ mà Ban quản lý làm Nguồn' Tổng hợp kết nghiên cứu tác giả năm 2019 Dưới kết phân tích vấn đề tiêu cực liên quan đến tính xác thực hàng hóa hóa phát triển du lịch nơi thiêng cộng đồng Chăm Ninh Thuận, việc trình diễn lễ tục đầu năm Rija Nâgar đền tháp Po Klaong Girai để phục vụ khách tham quan vào dịp tết Nguyên đán năm 2017 Sau đó, cộng đồng Chăm lên tiếng phản đối mạnh mẽ, chức sắc Chăm Bàlamôn việc thực trình diễn lễ tục khơng có tham vấn họ Tại việc trình diễn bị phản ứng dội điều có mối liên hệ đến tính xác thực văn hóa? Phần phân tích quan niệm truyền thống Chăm 3.2 Quan niệtn truyền thong người Chăm lễ tục, không gian, thời gian, ý nghĩa chủ lễ Theo truyền thống, đền tháp phép mở cửa chức sắc Bàlamôn (Ahier) làm lề xin phép mở cửa Nếu không, cửa ngơi đền đóng Đe mở cửa ngơi đền, nghi lễ cụ thể phải thực bốn chức sắc quan trọng tôn giáo Chăm Bàlamôn: Po Adhia, Ong Kadhar, Ong Camânei Muk Pajuw Sau Po Adhia thực nghi lễ khuôn viên đền tháp, Ong Camânei Po Adhia thực nghi thức vẩy nước lên tượng thần Shiva (§iva) Ong Kadhar hát tụng ca trước ngơi đền Kalan Muk Pajuw Ong Camânei thực nghi lễ tẩy uế mặc trang phục cho vị thần Po Klaong Girai bên Kalan (Sakaya, 2003) Các nghi lễ liên quan đến vị thần, hệ thống chức sắc loại hình biểu diễn, tâm linh tơn giáo ln đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội người Chăm Tôn giáo tâm linh chi phối hầu hết hoạt động kinh tế - xã hội văn hóa người Chăm Theo lịch Chăm Sakawi, người Chăm chọn ngày lành tháng tốt để cúng thần linh, tiến hành nghi lề lễ hội hàng năm Các hoạt động liên quan đến nghi lễ người Chăm tiếp tục diễn quanh năm, không lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, sinh hoạt xã hội mà tín ngưỡng, tôn giáo (Phan Xuân Biên cộng sự, 1991; Phan Văn Dốp cộng sự, 2014) Vì vậy, việc hiểu rõ ngày tốt, tháng tốt, năm 104 Quảng Đại Tun khơng nhuận, năm nhuận, ngày kiêng kỵ địi hỏi nguời Chăm phải tuân theo thời gian xác lịch Chăm Sakawi (Sakaya, 2016) Người Chăm có cơng lề quan trọng diền đền tháp năm Chăm lịch, bao gồm: Yuer Yang vào tháng Tư, Katê vào tháng Bảy, Cambur vào tháng Chín Peh Pabah Mbeng Yang vào tháng Mười Tất có chung ý nghĩa mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu sống sinh sơi Các nghi lề tiến hành theo trình tự định theo cấu trúc lịch Chăm Sakawi (Phan Văn Dốp cộng sự, 2014; Sakaya, 2003) Bên cạnh tín ngưỡng đa thần (Po Yang Cek, Po Yang Tasik, Po Riyak, Po Bhum, Yang Sri) tín ngưỡng thờ cúng tồ tiên (Muk Kei), người Chăm tiếp nhận nhiều nhân vật tơn kính từ Islam giáo biến họ thành vị thần gọi Yang Biruw (các vị thần mới), chẳng hạn Po Kuk Ulahuk, Po Awluah (Allah), Mohamat, All, Fatimah, Ibrahim, Po Tang Ahaok Những vị thần người Chăm tôn vinh song song với vị thần truyền thống Các tập tục thờ củng người Chăm có nghi thức giống nhau, chúng xếp thành hai hệ thống thần Dưới lý việc thực nghi lễ Rija Nâgar không phù hợp đền thờ Các vị than “Yang Klak” hay Yang Bimong (các vị than đền thờ) hệ thống thần linh lâu đời chịu ảnh hưởng Bàlamôn giáo trước Islam giáo xuất Hệ thống thần Yang Klak thờ cúng đền tộc họ vào dịp lề Katê, Cambur, Yuer Yang, Peh Pambeng Yang nghi lề Puis Payak gia đình tộc họ Các vị vua, nam thần, nữ thần tín ngưỡng dân gian, Po Yang Ama, Po Inâ Nâgar vị thần có nguồn gốc từ tỉnh Ninh Thuận, Binh Thuận, Khánh Hòa ngày Các nghi lề đền tháp dẫn dắt Po Adhia - Ong Kadhar - Muk Pajuw, lề tục làng gia đình thực Ong Kadhar Muk Pajuw Các vị than ‘Yang Bữuw’ bao gồm hệ thống vị thần có mối liên hệ với Islam giáo Các vị than Yang Biruw thờ cúng thông qua nghi lề Rija, gồm Rija Nâgar, Rija Harei, Rija Dayap, Rija Praong chịu ảnh hưởng Islam giáo xuất xứ từ Malaysia Trong việc thờ cúng than Yang Biruw diễn làng, gia đình chủ yếu Ong Maduer làm chủ lễ, nghi lề Rija, phần lề vật ln có khay gà nướng, hộp cơm, trứng, chai rượu đề dâng lên Po Bin Nâthuer - vị thần quan trọng tôn giáo Bàni (Awal) người đứng đầu vị thần Yang Biruw Một điểm quan trọng hệ thống nghi lề Rija không phép tiến hành đền tháp vốn mang dấu ấn ảnh hưởng Bàlamôn giáo Trong khi, chức sắc Ong Maduer đại diện hệ thống Yang Biruw - ảnh hưởng Islam Ngoài ra, Ong Maduer Muk Rija thực nghi lề làng, thị tộc gia đình, khơng thực đền tháp (xem Bâng & 4) 105 Tạp chí Dân tộc học sô'1 - 2022 Bảng 3: Phân loại nghi lễ, không gian nghi lễ hệ thống thần linh người Chăm Hệ thống thần điện Không gian lễ Một số lễ tục Đền tháp Lễ hội Katê Làng Vị thần thuộc Vị thần thuộc Yang Klak Yang Biruw X Pasaih Kadhar X X Lễ tục năm Rija Nâgar X X Kadhar, Maduen, Acar X X Kadhar, Maduen, Acar X Hệ thống lề tục Rija (Harei, Dayap, Praong) Chủ lễ X Nguồn: Tổng hợp tư liệu tác giả năm 2019 Bảng 4: Phân loại vai trò chức sắc không gian thực hành lễ tục Không gian tổ chức Hệ thống chức sắc Cộng đồng lễ tục Đen tháp Kadhar Diễn giải tôn giáo Chăm Ahier (Bàlamôn) Chăm Awal (Hồi Làng Cho phép thực nghi lễ gia đình Awal Ahier X X X X giáo cũ) Pasaih Maduen Acar Chăm Ahier (Bàlamôn) Chăm Ahier (Bàlamôn) Chăm Awal (Hồi Không phép thực nghi lễ đền tháp X giáo cũ) Chăm Awal (Hồi giáo cũ) Không thực nghi lễ cộng đồng Awal X Bàlamôn Không phép thực nghi lễ đền tháp Bàlamôn Nguồn: Tổng hợp tư liệu tác giả năm 2019 106 Quảng Đại Tuyên Ngày nay, nhiều yếu tố di sản văn hóa Chăm quan quản lý di sản phát huy thành sản phẩm văn hóa để quảng bá phát triển du lịch vấn đề hạn chế khơng mong muốn đồng thời xảy Điều dẫn đến phản ứng, tranh chấp người Chăm Ban quản lý di tích hiểu biết văn hóa Chăm, thiếu tham gia cộng đồng quản lý di sản Sau ví dụ việc thực nghi lễ Rija Nâgar chiến lược quyền địa phương nhằm thu hút khách du lịch lại không phù hợp với văn hóa tâm linh người Chăm 3.3 Góc nhìn cộng đồng Chăm trình diễn lễ tết năm không gian đền tháp Qua kết nghiên cứu cho thấy, cộng đồng người Chăm phản ứng lề tục truyền thống bị biến thành buôi biểu diễn không gian đền tháp đế phục vụ du khách Trong khi, cộng đồng lại ủng hộ việc phát huy di sản văn hóa Chăm cho phù họp với bối cảnh không gian thiêng Họ ủng hộ trình diễn lề tục chân tháp đế không xâm phạm không gian thiêng đồi tháp Do lễ tục Rija Nâgar năm người Chăm không gắn liền với quần thể đền tháp hệ thống tôn giáo Chăm nên hầu hết người phản đối việc mang lề tục trình diễn đồi tháp cho du khách Ở cần lưu ý rằng, điệu múa gắn với Rija Nâgar không giống điệu múa biểu diễn vào ngày bình thường Song, Ban quản lý di tích Chăm đề nghị chức sắc Chăm tổ chức trình diễn lễ Rija Nâgar đền tháp vào ngày thường, họ coi trình diễn tơn giáo thú vị sắc văn hóa cần phát huy để giới thiệu đến khách du lịch Đề nghị bị Hội đồng Chức sắc Chăm Bàlamôn từ chối: "Việc khai thác nghi lễ tục dân gian đền tháp để phục vụ du lịch chấp nhận Ban quản lý di tích yêu cầu chủng tơi trình diễn lề tục đầu năm khn viên đền tháp vào ngày bình thường để phục vụ khách du lịch Chắc hẳn không người Chăm dám múa, đánh nhạc hay nấu đồ ăn phục vụ du khách Vì truyền thống chủng tơi khơng phép làm điều Neu chủng làm vậy, vị thần trừng phạt chúng tơi" (Orang_Ta002) Những trị chuyện với nhà quản lý di sản địa phương cho thấy, công tác Ban quản lý di sản văn hóa Chăm nhiều người lại thiếu hiểu biết văn hóa Chăm Họ không phân biệt hệ thống thần linh cũ mới, hệ thống chức sắc lễ tục đầu năm không hiêu khác biệt hệ thống nghi lễ không gian làng (palei) đền tháp Chăm Một cộng tác viên nghiên cứu chia sẻ: "Mang lễ tục đầu năm trình diễn đền tháp để phục vụ cho khách du lịch hoàn toàn sai văn hóa chủng ta Vì họ dám làm vậy? Xem nhé, sắc Maduen hệ thống tín ngưỡng khác người Chăm Làm thầy tu Maduen dám làm lễ đền tháp vốn mang ảnh hưởng tôn giáo Bàlamôn? Ai cho phép điều này?" (Orang_Ka002) Mặc dù, người trình diễn lề tục nghệ sĩ thuộc Đoàn nghệ thuật dân gian Chăm Ninh Thuận chức sắc dân gian, song cộng đồng Chăm cho cách làm xâm phạm khơng gian thiêng đền tháp Nhiều người Chăm Tạp chí Dân tộc học số - 2022 107 người hiểu biết văn hóa Chăm phản ứng gay gắt vấn đề Một chức sắc Chăm Ahier phản ánh: “77ọ khơng biết văn hóa Chăm Tơi ngạc nhiên bị sốc họ [chỉnh quyền địa phương] cho phép thực nghi lễ Rija để phục vụ du lịch đền tháp Po Klaong Girai Họ không hỏi nên hay không nên tô chức lễ tháp Họ khơng biết có khác biệt nghi lễ đền tháp hệ thống nghi lề Rija làng palei tộc họ Tại họ lại mang lễ Rija Nâgar lên tháp trình diễn phục vụ khách du lịch? Với tơi xâm phạm văn hóa nơi thiêng Ở đây, họ thực nghi lễ thiêng liêng phép diễn làng chức sắc Maduen thực Hệ thống chức sắc không liên quan đến tôn giảo Bàlamôn" (OrangGuOOl) Theo trí thức người Chăm, vấn đề người quản lý di sản không hiểu văn hóa triết lý văn hóa truyền thống người Chăm nên phát huy sai lầm: “Cức vị thần người Chăm phân thành hai nhóm: thần cũ (Yang Klak) thần (Yang Biruw) Việc trình diễn âm nhạc múa phổ biến nghi lễ Rija Harei, Rija Praong, Rija Dayap Rija Nâgar, khơng phải khơng gian đền tháp Các chức sắc Maduen bà bóng Muk Rija tiến hành lề tục khơng gian dịng họ làng Nếu họ khơng hiểu điều đó, họ làm sai lần nữa" (OrangKaOOl) Một số thành viên trẻ cộng đồng Chăm phản ánh: "Thực nghi lễ không phù hợp nơi thiêng liêng thê thiếu tôn trọng cộng đồng người Chăm Họ nên làm việc khơng gian làng tộc họ chân tháp phải săp xêp thời gian cho phù họp với lịch pháp vãn hóa Chăm Vỉ nơi thiêng đền thờ vua Po Klaong Girai mà người Chăm tôn kính thờ phụng Điều quan trọng chỉnh quyền cần hiếu vấn đề cốt lõi ý nghĩa truyền thong văn hóa người Chăm Đó nơi an nghỉ Vua đê không bị quấy rầy Rõ ràng, họ khơng hiểu điều nên làm sai" (Orang_De005) Những chia sẻ chứng tỏ thành viên cộng đồng Chăm mong muốn có giải pháp thích họp để giải vấn đề Họ đề xuất loạt địa điểm thay thích hợp đế thực nghi lễ, điệu múa âm nhạc cho khách du lịch, họ muốn giới thiệu, quảng bá văn hóa Chăm với du khách Như vậy, chìa khóa quan trọng tham vấn, họp tác đầy đủ quan quản lý di sản thành viên cộng đồng Chăm Với mục tiêu thu hút nhiều khách du lịch hơn, quan quản lý di sản khai thác lễ tục Chăm sản phẩm để du khách trải nghiệm, song việc làm lại mâu thuẫn với quan niệm người Chăm nghi lễ, thần linh thầy cúng Chúng ta thấy ý định tốt cấp quyền địa phương nhằm quảng bá di sản văn hóa Chăm, chưa thực phù họp hiểu biết văn hóa Chăm thiếu phối họp với cộng đồng người Chăm Phản hồi thành viên cộng đồng Chăm trích việc thực lễ tục năm Rija Nâgar quần thể đền - tháp, Ban quản lý di tích Chăm biến thành hàng phục vụ khách du lịch Ket nghiên cứu cho thấy, thành viên cộng đồng Chăm sẵn sàng đề xuất loạt lựa chọn thay để phục vụ thị trường khách du Quảng Đại Tun 108 lịch Nói cách khác, họ khơng hồn tồn phản đối việc biến di sản văn hóa Chăm thành hàng hóa cho du lịch, mà phản đối việc đưa nghi lề tôn giáo Chăm không phù hợp với đền tháp thiêng thứ hàng hóa nhằm phục vụ du khách Các buổi trình diễn lề tục, múa, âm nhạc truyền thống không gian phù hợp để đáp ứng nhu cầu trải nghiệm văn hóa Chăm khách du lịch đề xuất mà thành viên cộng đồng ủng hộ Vì họ muốn bày tỏ niềm tự hào văn hóa mong muốn quảng bá giá trị di sản văn hố đến với du khách Như vậy, để cải thiện tình hình, chìa khóa đơn giản tham vấn đầy đủ với chức sắc trí thức cộng đồng Chăm, hợp tác có trách nhiệm quan quản lý di sản thành viên cộng đồng Chăm Chính quyền địa phương có ý định tốt nhằm thúc đẩy hiểu biết di sản văn hóa Chăm đến với du khách, thiếu chun mơn văn hóa Chăm, thiếu hiểu biết tôn giáo Chăm nên kết đáng tiếc nhằm thu hút nhiều khách du lịch hơn, quyền địa phương khai thác nghi lễ tôn giáo Chăm sản phẩm du lịch, từ xâm phạm khơng gian thiêng người Chăm theo góc nhìn đa chiều thành viên cộng đồng Chăm Nghiên cứu rằng, mục tiêu bảo tồn phát huy di sản văn hóa Chăm quyền địa phương tập trung vào nhu cầu du khách, chưa phải phục vụ cho nhu cầu cộng đồng việc kết nối với nơi thiêng họ Như vậy, có vấn đề: (1) Người Chăm có phản ứng tiêu cực việc trình diễn lề tục đầu năm Rija Nâgar cho du khách không gian thiêng họ; (2) Sự thiếu hiểu biết Ban quản lý di sản văn hóa Chăm thiếu hợp tác với bên liên quan; (3) Người Chăm phản ứng liệt họ khơng muốn văn hóa Chăm bị làm sai lệch, họ thể tinh thần muốn phát huy giá trị di sản văn hóa nên liên tục đưa đề xuất khắc phục bất cập Thảo luận Nhiều nghiên cứu trước rằng, văn hóa tộc người bị tàn phá trở nên khơng chân thực bị biến thành sản phẩm để quảng bá du lịch (Greenwood, 1989) Kết nghiên cứu tương đồng với quan điểm rằng, di sản văn hóa tộc người bị biến thành hàng hóa, nhiều tác động xấu xảy văn hóa tộc người bị tính xác thực (Greenwood, 1989; Johnston, 2006; Timothy & Nyaupane, 2009) Tuy nhiên, nghiên cứu gần cho thấy, cách hưởng lợi từ du lịch, cộng đồng địa phương khuyến khích bảo tồn văn hóa truyền thống họ cho hệ sau (Cohen, 1988; Cole, 2007; Tilley, 1997) Những thay đổi tích cực cộng đồng địa phương có thề kết thực hành quản lý có trách nhiệm tổng thể (Bruner, 1991; Medina, 2003; ) Lễ tục Rija Nâgar người Chăm ví dụ nghi lễ bị biến thành hàng hóa trình diễn đền Po Klaong Girai nhằm thu hút du khách Như giải thích, việc thực lễ Rija Nâgar cho khách du lịch không gian thiêng gây mâu thuẫn thời gian, khơng gian, vai trị chức sắc, mục đích ý nghĩa tồn nghi lễ Lễ năm Rija Nâgar sử dụng trường hợp phương tiện để phát triển kinh tế phục vụ nhu cầu tâm linh cộng đồng Chăm Nghiên cứu cho thấy, người Chăm Tạp chí Dân tộc học sơ'1 — 2022 109 khơng đồng tình với việc thực nghi lễ thiêng liêng họ để phục vụ du khách đến tham quan đền tháp Thay vào đó, người Chăm đề xuất biểu diễn điệu múa, âm nhạc cho khách du lịch chân tháp cách thể sắc văn hóa Chăm đến với du khách Bởi nay, Ban quản lý di tích Chăm biến đền thiêng người Chăm thành sân khấu đề thực nghi lễ linh thiêng phục vụ du khách, vơ tình xâm phạm phá hủy khơng gian linh thiêng, làm xói mịn văn hóa truyền thống người dân địa phương MacCannel (1973) lập luận rằng, người dân địa phương sử dụng “tính xác thực dàn dựng” (staged authenticity) cơng cụ nhằm giảm thiểu khía cạnh tiêu cực việc sử dụng văn hóa đê phát triển du lịch, tạo bình đẳng chủ thê du khách Ngược lại, kết nghiên cứu cho thấy, hoạt động bảo tồn phát huy di sản Chăm tình để thu hút khách du lịch sâu xa tạo giá trị kinh tế so với kỳ vọng cộng đồng Chăm bảo tồn giá trị văn hóa Điều khiến mâu tiếp tục nảy sinh tương lai, ngơi đền tháp Po Klaong Girai người Chăm thờ phượng diễn lề tục truyền thống hàng năm Rõ ràng, mục đích tạo lợi ích kinh tế, quan quản lý di sản hiểu nhầm nghi lễ Rija Nâgar đơn giản cách thể sắc văn hóa người Chăm, cần biểu diền đền tháp để khách du lịch có trải nghiệm phong tục người Chăm Hệ việc phát huy theo hình thức khiến du khách có nhận thức sai lệch vãn hóa Chăm sâu xa hệ trẻ người Chăm hiểu lầm Việc biến di sản văn hóa thành “hàng hóa” để đáp ứng nhu cầu du khách vấn đề cộng đồng Chăm, vấn đề thấy nơi khác thuộc Châu Á - Thái Bình Dương, buổi biêu diễn nghi lễ Vanuatu (Tilley, 1997); buôi biêu diền đám cưới truyền thống Trung Quốc (Wang, 1999); biểu diễn cồng chiêng Việt Nam (Salemink, 2013); Các hoạt động biêu diền di sản thường tách rời khởi địa điếm truyền thống chúng trở thành không gian đề phục vụ khách du lịch đến tham quan (Salemink, 2013; 2016), vần khiến khách du lịch cảm giác họ xem trải nghiệm chân thực văn hóa Di sản văn hóa có thê tạo ra, tái cấu trúc thay đổi để đáp ứng nhu cầu cộng đồng mà thuộc (Poulios, 2014; Smith, 2006; Wijesuriya, 2014) Trong trường họp này, tính xác thực di sản văn hóa Chăm có ý nghĩa cộng đồng Chăm họ thay đổi di sản để phù hợp với bối cảnh lịch sừ - văn hóa xã hội Song, nghiên cứu rằng, thay đổi có thề bị coi khơng xác thực di sản bị sử dụng sai, thực hành sai hiểu sai Vì thế, việc phát huy di sản thực Ban quản lý di tích Chăm khơng phản ánh văn hóa truyền thống nên bị cộng đồng Chăm phản đối Thật vậy, qua nghiên cứu cho thấy, người Chăm quan tâm vấn đề liên quan đến bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Họ thường chủ động để thích nghi với điều kiện thay đổi văn hóa phù hợp với bối cảnh cụ thể Ví dụ, người Chăm phát huy giá trị lề Katê lề hội, điều chỉnh trang phục truyền thống, bổ sung lề vật phù hợp, chí sửa đổi yếu tố nghi lễ truyền thống, Song, họ Quảng Đại Tuyên 110 phản đối đổi ngược lại ý thức sắc họ, sắc tơn giáo tâm linh Vì tâm linh cốt lõi để xác định tính xác thực yếu tố nhấn mạnh tính xác thực thay đổi để tạo ý nghĩa đương đại (Andrews & Buggey, 2008; Hobsbawm, 1983; Wijesuriya, 2007) Tuy vậy, quan liên quan đứng từ góc độ bên cộng đồng người Chăm tạo cảm giác ‘tính chân thực người Chăm’ cho mục đích phát triển kinh tế nhiều so với nhu cầu bảo tồn sắc văn hóa cộng đồng Ket luận Việc cho trình diễn lề tục năm Rija Nâgar người Chăm không gian đền thiêng Po Klaong Girai vào dịp tết Nguyên đán để phục vụ khách du lịch gây phản ứng từ cộng đồng Chăm ngược lại với truyền thống văn hóa Chăm khơng gian, thời gian, ý nghĩa, mục đích người chủ lễ Như vậy, tính xác thực văn hóa Chăm gặp phải thách thức trước tác động bên thông qua hoạt động phát triển du lịch quyền địa phương Vì thế, cần tham gia cùa cộng đồng thực hành tâm linh việc định tham vấn để tránh việc xâm phạm triết lý truyền thống tộc người trình phát huy giá trị văn hóa nơi thiêng liêng Ket nghiên cứu cung cấp góc nhìn quan điểm cộng đồng người Chăm với việc phát triển du lịch nơi thiêng họ, nên chưa thể đánh giá tổng thể vấn đề góc nhìn tộc người thiểu số Việt Nam Song, hướng gợi mở cho cơng trình nghiên cứu sau bối cảnh khác vùng tộc người thiểu sổ Việt Nam nhằm cung cấp thêm góc nhìn đa chiều, đa dạng cho mồi văn hóa Tài liệu tham khảo Andrews, T., & Buggey, s (2008), “Authenticity in Aboriginal Cultural Landscapes”, APT Bulletin, 39 (2), pp 63-71 Phan Quốc Anh (2012), “Văn hóa Chăm với phát triển du lịch Ninh Thuận”, Kỷ yếu khoa học: Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc Chăm bổi cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Phan Rang - Tháp Chàm, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, tr 11-20 Berger, p L (2011), The sacred canopy: elements of a sociological theory of religion, Open Road Integrated Media Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Bruner, E M (1991), “Transformation of self in tourism”, Annuals of Tourism Research, 18 (2), pp 238-250 Carmichael, D L (1994), Sacred sites, sacred places, One world archaeology, Routledge Tạp chí Dân tộc học số1 - 2022 111 Carmichael, D L., Hubert, J., Reeves, B & Schanche, A (1992), Sacred Sites, Sacred Places, New York: Routledge Cohen, E (1988), “Authenticity and commoditization in tourism”, Annuals of Tourism Research, 15 (3), pp 371-386 Cole, s (2007), “Beyond authenticity and commodification”, Annuals of Tourism Research, 34 (4), pp 943-960 10 Phan Văn Dop, Phan Quốc Anh, Nguyễn Thị Thu (2014), Văn hóa phi vật thể người Chăm Ninh Thuận, Nxb Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Du Cros, H., & McKercher, B (2005), , “Relationship between tourism and cultural heritage management: evidence from Hong Kong”, Tourism Management, 26 (4), pp 539-548 12 Durkheim, E (1915), The Elementary Forms of the Religious Life, London, UK: George Allen & Unwin Ltd 13 Greenwood, D (1989), “Culture by the Pound: An Anthropological Perspective on Tourism as Cultural Commodification”, In: V Smith (Ed.), Hosts and Guests: The Anthropology of Tourism, 2nd ed., Vol 2, pp 171-185, Philadelphia: University of Pennsylvania Press 14 Hobsbawm (1983), “The Invention of Tradition”, In: E J Hobsbawm & T o Ranger (Eds.), The Invention of Tradition, pp 1-14, Cambridge: Cambridge University Press 15 Hubert, J (1994), “Sacred Beliefs and Beliefs in Sacredness”, In: B and s A David L Carmichael, Hubert, J., Reeves (Eds.), Sacred Sites, Sacred Places, pp 1-19, New York: Routledge 16 Johnston, A M (2006), Is the Sacred for Sale: Tourism and Indigenous Peoples, Routledge 17 Medina, L K (2003), “Commoditizing culture: Tourism and Maya identity”, Annuals of Tourism Research, 30 (2), pp 353-368 18 Poulios, I (2014), The Past in the Present: A Living Heritage Approach - Meteora, Greece, Ubiquity Press 19 Sakaya (2003), Le hội người Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Sakaya (2016), Lịch pháp người Chăm, Nxb Tri thức, Hà Nội 21 Salemink, o (2013), “Appropriating culture: The politics of intangible cultural heritage in Vietnam”, In: Hue Tam H T & M Sidel (Eds.), State, Society and the Market in Contemporary Vietnam: Property, Power and Values, pp 158-180, New York and London: Routledge 112 Quảng Đại Tuyên 22 Salemink, o (2016), “Described, Inscribed, Written Off: Heritagisation as (Dis)connection”, In: p Taylor (Ed.), Connected and Disconnected in Vietnam: Remarking Social Relations in a Post-socialist Nation, pp 311-345, Caberra: ANU Press 23 Sarmiento, F o., & Hitchner, s (2017), Indigeneity and the sacred: indigenous revival and the conservation ofsacred natural sites in the Americas (1 st ed.), New York 24 Shackley, M (2001), “Sacred World Heritage Sites: balancing meaning with management”, Tourism Recreation Research, 26 (1), pp 5-10 25 Shaklikei (2016), Đặt lại van đề lịch sử vua Po Klaong Garai, trang http://www.champaka.info/index.php/quandiem/quandiemlichsu/1342-dat (Truy cập ngày 11/6/2018) 26 Sharpley, R (1994), Tourism, tourists and society, Elm Publications 27 Smith, L (2006), Uses of Heritage, Routledge, London 28 Sở Ke hoạch Đầu tư tỉnh Ninh Thuận (2018), Ninh Thuận: Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2025, trang https://www.ninhthuan.gov.vn/chinhquyen/sokhdt/Pages/Ninh-Thuan-Du-lich-se-trothanh-nganh-kinh-te-mui-nhon-vao-nam-2025.aspx (Truy cập ngày 8/1/2022) 29 Sở Vãn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Thuận (2019), Ninh Thuận: Văn hóa Chăm với phát triển Du lịch 30 Tilley, c (1997), “Performing Culture in the Global Village”, Critique of Anthropology, 17 (1), pp 67-89 31 Timothy, D J., & Nyaupane, G p (2009), Cultural heritage and tourism in the developing world: A regional perspective, Routledge 32 Timothy, D J., & Prideaux, B (2004), “Issues in heritage and culture in the Asia Pacific region”, Asia Pacific Journal of Tourism Research, (3), pp 213-223 33 Wang, N (1999), “Rethinking authenticity in tourism experience”, Annuals of Tourism Research, 26(22), pp 349-370 34 Wijesuriya, G (2007), “Conserving Living Taonga: The Concept of Continuity”, In: D Sully (Ed.), Decolonizing Conservation: Caring for Maori Meeting Houses outside New Zealand (Critical Cultural Heritage Series), pp 59-69, London: Left Coast Press Inc 35 Wijesuriya, G (2014), “Introducing People-centred approach to Conservation and Management of Hani Rice Terraces”, In: ICOMOS China (Ed.), International Workshop on The Sustainable Development of Honghe Hani Terraces, pp 23-34, Mengzi ... tỉnh Ninh Thuận đưa vào phát triển du lịch nhằm tạo giá trị kinh tế hội bảo tồn văn hóa Song, q trình phát triên du lịch không gian thiêng cộng đồng Chăm xảy tác động tiêu cực đến văn hóa tộc người. .. dân gian Chăm Ninh Thuận chức sắc dân gian, song cộng đồng Chăm cho cách làm xâm phạm khơng gian thiêng đền tháp Nhiều người Chăm Tạp chí Dân tộc học số - 2022 107 người hiểu biết văn hóa Chăm phản... thao Du lịch (VHTT&DL) tỉnh xây dựng đề án phát triển tour du lịch sinh thái văn hóa, đặc biệt trọng đầu tư điểm đến du lịch văn hóa Chăm (Phan Quốc Anh, 2012) Hiện nay, tỉnh Ninh Thuận triển

Ngày đăng: 01/11/2022, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w