1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chuyển đổi số tới vấn đề việc làm của người lao động

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 496,4 KB

Nội dung

VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 1-10 Review Article The Current Situation of Digital Transformation’s Impact on Workers’ Employment Issues Dao Thanh Truong1, Tran Tien Anh1,*, Nguyen Thanh Tuan2 VNU University of Social Science and Humanities, 336 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Project Management Unit for Vietnam University Development Project – Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 09 September 2022 Revised 26 September 2022; Accepted 27 September 2022 Abstract: In all aspects of social life, digital transformation brings both challenges and opportunities The authors make some comments on the digital transformation process in Vietnam and propose some solutions to develop human resources for the digital transformation in Vietnam based on their assessment of the digital transformation processes of some countries around the world Keywords: Digital transformation, human resources, employees   Corresponding author E-mail address: tienanhkhql@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4413 D T Truong, T T Anh / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 1-10 Thực trạng chuyển đổi số tới vấn đề việc làm người lao động Đào Thanh Trường1, Trần Tiến Anh1,*, Nguyễn Thanh Tuấn2 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Ban Quản lý Dự án “Phát triển đại học quốc gia Việt Nam – Tiểu Dự án Đại học Quốc gia Hà Nội”, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 06 tháng năm 2022 Chỉnh sửa ngày 26 tháng năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 27 tháng năm 2022 Tóm tắt: Chuyển đổi số xu tồn cầu khơng thể đảo ngược Chuyển đổi số đưa đến nhiều thách thức hội lĩnh vực, mặt đời sống xã hội Thông qua việc đánh giá trình chuyển đổi số số nước giới, nhóm tác giả đưa số nhận xét trình chuyển đổi số Việt Nam đề xuất số giải pháp phát triển nguồn lao động cho chuyển đổi số Việt Nam Từ khóa: Chuyển đổi số, nhân lực, người lao động Khái niệm chuyển đổi số* Chuyển đổi số (Digital Transformation tiếng Anh) tích hợp cơng nghệ kỹ thuật số vào tất lĩnh vực doanh nghiệp, tận dụng công nghệ để thay đổi cách thức vận hành, mơ hình kinh doanh cung cấp giá trị cho khách hàng doanh nghiệp tăng tốc hoạt động kinh doanh Chuyển đổi số thay đổi văn hóa doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải liên tục thay đổi, thử nghiệm thoải mái chấp nhận thất bại Tại Việt Nam, khái niệm “Chuyển đổi số” thường hiểu theo nghĩa trình thay đổi từ mơ hình doanh nghiệp truyền thống sang doanh nghiệp số cách áp dụng công nghệ liệu lớn (Big Data), Internet cho vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud),… nhằm * Tác giả liên hệ Địa email: tienanhkhql@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4413 thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc, văn hóa cơng ty Chuyển đổi số doanh nghiệp định nghĩa “việc tích hợp, áp dụng công nghệ số để nâng cao hiệu kinh doanh, hiệu quản lý, nâng cao lực, sức cạnh tranh doanh nghiệp tạo giá trị mới” Chuyển đổi số quan nhà nước hoạt động phát triển phủ số quan trung ương tương ứng với hoạt động phát triển quyền số, thị thơng minh quan quyền cấp địa phương Chuyển đổi số quan nhà nước tập trung vào phát triển hạ tầng số phục vụ quan nhà nước cách tập trung, thông suốt; tạo lập liệu kinh tế - xã hội phục vụ định sách; tạo lập liệu mở dễ dàng truy cập, sử dụng, tăng cường cơng khai, minh bạch, phịng, chống tham nhũng, thúc đẩy phát triển dịch vụ số kinh tế; cung D T Truong, T T Anh / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 1-10 cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ cao, thiết bị di động để người dân, doanh nghiệp có trải nghiệm tốt dịch vụ, nhanh chóng, xác, khơng giấy tờ, giảm chi phí Chính phủ số chất phủ điện tử, bổ sung thay đổi cách tiếp cận, cách triển khai nhờ vào phát triển cơng nghệ số Vì vậy, nói phát triển phủ số nói phát triển phủ điện tử, phủ số bao hàm phủ điện tử.[1] Hình Xu hướng ưu tiên cho cơng nghệ số “Digital - First” (IDG 2019) [1] Câu chuyện chuyển đổi số số nước giới Việt Nam 2.1 Quá trình chuyển đổi số Thái Lan Thái Lan xem hình mẫu chuyển đổi số khu vực Đông Nam Á Với nhận thức rõ ràng nhà lãnh đạo Thái Lan tầm quan trọng chuyển đổi số, năm 2017, quyền nước đưa kế hoạch năm đầy tham vọng chuyển đổi số cho tồn hệ thống cơng quyền, từ quản lý công hỗ trợ du lịch, cảnh báo thảm họa thiên nhiên nâng cao hiệu nông nghiệp Bước hành trình chuyển đổi số Thái Lan thực chiến lược phát triển phủ điện tử 4.0, nhằm thực hóa nội dung Cục Chính phủ Điện tử (EGA) đưa Kế hoạch Phát triển phủ số Đó là: i) Xây dựng Chính phủ tích hợp, bao gồm việc tích hợp thông tin điều hành quan nhà nước với nhau, hướng tới mục tiêu thiết lập dịch vụ chia sẻ hiệu theo quan điểm phủ công dân; ii) Điều hành thông minh, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) công nghệ liên quan, thông qua Big Data Internet vạn vật để hỗ trợ công việc cho công chức; iii) Lấy người dân làm trung tâm việc cung cấp dịch vụ, nhằm cung cấp dịch vụ dựa nhu cầu công dân; iv) Thúc đẩy chuyển đổi, tập trung vào thay đổi tổ chức thơng qua nhiều khía cạnh, có chiến lược phát triển cụ thể thực EGA, bao gồm nguồn nhân lực, quy trình làm việc, cơng nghệ luật pháp [2] Thái Lan phát triển hệ thống tập trung với việc xác minh xác thực giao thức kết nối quan nhà nước, tích hợp liệu điều hành quan phủ cá nhân người dân, cung cấp tảng liệu mở tập trung cho người dân để cung cấp thông tin truy cập hiệu thông qua hệ thống phản hồi, chủ động đáp ứng nhu cầu công dân Chất lượng sống (bao gồm phúc lợi người dân) mối quan tâm phủ Thái Lan, EGA tập trung mạnh mẽ vào việc phát triển xã hội thông qua việc tạo dịch vụ chủ động Hệ thống Kiosk thơng minh phủ, cung cấp cổng dịch vụ công cửa, kênh thông tin Chính phủ, giúp D T Truong, T T Anh / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 1-10 người dân xác nhận thơng tin nhanh chóng Bên cạnh việc mang lại hài lịng cho người dân, Chính phủ Thái Lan hướng đến nâng cao lực khả cạnh tranh doanh nghiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp khởi nghiệp, coi yếu tố góp phần vào khả cạnh tranh tổng thể quốc gia q trình tồn cầu hóa Theo đó, Thái Lan giải vấn đề vốn tồn đọng trước sách gánh nặng, cản trở khả cạnh tranh doanh nghiệp, thông qua kênh điện tử với loạt công việc như: Xây dựng hệ thống cấp phép kinh doanh tích hợp (ví dụ cổng doanh nghiệp “Biz Portal”), giúp doanh nhân dễ dàng đăng ký kinh doanh, khai báo tình hình nhân sự, giấy phép, bảo hiểm, hay đăng ký giấy phép xây dựng, gửi yêu cầu nối điện nước… Chính phủ số cịn cơng cụ quan trọng giúp Thái Lan tăng cường an toàn cho khu vực công an ninh quốc gia, với việc cải thiện công tác quản lý biên giới tự động nhờ ứng dụng cơng nghệ thơng tin Cùng với đó, hệ thống quản lý mô dựa kịch thực tiễn tích hợp quản lý khủng hoảng để xử lý thảm họa thiên nhiên quản lý khủng hoảng Tuy nhiên, kế hoạch phủ điện tử Thái Lan phải đối mặt với số thách thức, ví dụ thiếu rõ ràng mặt pháp lý vấn đề kỹ thuật liên quan đến khả tương tác chênh lệch kỹ số thành thị nông thôn Dường Thái Lan cần có thêm chế mạnh mẽ để tổ chức triển khai cải cách phủ điện tử nhằm đạt kết từ chiến lược công nghệ thông tin truyền thông ICT, để giải vấn đề phúc lợi người dân nâng cao lực cạnh tranh kinh doanh 2.2 Những kinh nghiệm từ Pháp Trong công chuyển đổi số quốc gia mình, cách làm Pháp trọng xây dựng Chương trình phát triển Chính phủ điện tử từ cấp Trung ương đến địa phương (Chương trình DCANT 2018-2020) với kỳ vọng “cùng xây dựng dịch vụ số địa phương thông suốt hiệu quả” Trong đó, người dân đối tượng trung tâm phục vụ Nhà nước quyền địa phương cung cấp dịch vụ cơng trực tuyến Chương trình DCANT có trục ưu tiên gồm: i) Nền tảng chia sẻ chung; ii) Quản trị hành cơng tảng chia sẻ; iii) Phương pháp tiếp cận liệu tổng thể chuyển dịch cấp độ số hóa; iv) Tất địa phương phải tham gia vào Chương trình DCANT Nội dung xuyên suốt chương trình quan hành Nhà nước, Trung ương với địa phương ln có trao đổi lẫn thông tin hộ tịch, hộ gia đình, thành phần gia đình,… thơng qua cơng cụ số lưu chuyển liệu theo tiêu chuẩn, hướng dẫn, nguyên tắc chung Đây tảng thực dịch vụ công trực tuyến Pháp Chuyển đổi công nghệ số phải đối mặt với số thách thức như: Quy hoạch mạng lưới địa phương (xây dựng mạng lưới hạ tầng); Bảo đảm bình đẳng tiếp cận cơng nghệ số Phát triển hành cơng nghệ số Tuy nhiên, thách thức quan trọng cho quan Trung ương địa phương trình thực chương trình DCANT phải bảo đảm chất lượng mức độ tiếp cận cho dịch vụ công, phải có Bộ tiêu chí luật, chất lượng dịch vụ công trực tuyến,… Để làm điều này, từ Trung ương tới địa phương quốc gia ln có đạo thống xoay quanh đối tượng sử dụng người dân doanh nghiệp Bên cạnh Chương trình DCANT, Pháp cịn có cơng cụ đơn giản hóa thủ tục hành số; định danh số FranceConnect Theo đó, FranceConnect cơng cụ để kết nối với nhau, chia sẻ sử dụng liệu mà không cần cải tổ lại tất Chẳng hạn địa phương phát triển công cụ liệu chia sẻ với mà không cần phải tìm cung cụ liệu 2.3 Malaysia trụ cột chuyển đổi số Để chuyển đổi số thành công, Malysia xây dựng kế hoạch Cơng nghiệp tổng thể tạo móng vững cho cách mạng công nghiệp 4.0 Thực kế hoạch này, Malaysia D T Truong, T T Anh / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 1-10 tích cực áp dụng cơng nghệ đại trí tuệ nhân tạo (AI), tự động hóa cơng nghiệp,… giúp cải thiện khả cạnh tranh toàn cầu đất nước, tạo giá trị gia tăng lớn dựa vào tri thức, công nghệ để phát triển kinh tế Bên cạnh đó, Malaysia tập trung xây dựng sách khoa học công nghệ sáng tạo, đồng thời nhận thức rõ tăng trưởng dựa vào sáng tạo trọng tâm thúc đẩy phát triển đất nước Hiện, Chính phủ Malaysia thúc đẩy mạnh mẽ cơng chuyển đổi số với bốn trụ cột công nghiệp 4.0, du lịch thông minh, giáo dục thông minh thành phố an toàn Đây coi chìa khóa để Malaysia đẩy nhanh phát triển, hướng tới mục tiêu lọt nhóm 20 kinh tế hàng đầu giới vào năm 2050 Ngoài ra, Malaysia tạo hệ sinh thái để thu hút bên liên quan vào lĩnh vực hoá học, thiết bị y tế, dệt may, cao su, thực phẩm hoạt động sản xuất khác Malaysia chuẩn bị sở hạ tầng, kiến thức, lực nguồn nhân lực để sẵn sàng cho cách mạng cơng nghiệp 4.0 Chính phủ nước đặt nhiệm vụ đến năm 2025-2026, Malaysia phải thực bốn mục tiêu quốc gia: Tăng hiệu lao động; Tăng đầu tư đóng góp cho GDP; Nâng cao lực đổi mới; Có nhiều nguồn nhân lực với kỹ cao Để đạt mục tiêu này, với kỳ vọng cạnh tranh thị trường quốc tế trở thành quốc gia phát triển bền vững trước năm 2025, Malaysia đẩy mạnh tìm kiếm nguồn nhân lực liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI) tăng cường giải pháp để tiếp xúc với công nghệ nhanh hơn, tạo nên công nghiệp cao cấp phát triển 2.4 Thực trạng chuyển đổi số Việt Nam Chuyển đổi số trở thành xu phát triển tất yếu tồn cầu Việt Nam khơng ngoại lệ Để thích ứng với tình hình mới, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 52-NQ/TW, ngày 27/9/2019 số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhấn mạnh yêu cầu cấp bách để đẩy nhanh trình chuyển đổi số Trên sở đó, Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 52-NQ/TW, đồng thời Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 01/CT-TTg, ngày 14/01/2020 thúc đẩy phát triển công nghệ số Việt Nam Đặc biệt, ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 [3] Việc ban hành Chương trình đánh dấu Việt Nam quốc gia giới ban hành chương trình chuyển đổi số quốc gia, đưa Việt Nam trở thành quốc gia có nhận thức chuyển đổi số song hành quốc gia tiên tiến giới Chương trình chuyển đổi số quốc gia đặt mục tiêu kép vừa phát triển phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành doanh nghiệp cơng nghệ số Việt Nam có lực toàn cầu Thực tế cho thấy, năm qua, trình chuyển đổi số Việt Nam đạt thành đáng ghi nhận, như: 50% bộ, ngành, địa phương xây dựng bắt đầu triển khai chương trình, đề án, kế hoạch chuyển đổi số Nhiều doanh nghiệp công nghệ Việt Nam làm chủ công nghệ cốt lõi, phát triển tảng công nghệ cho chuyển đổi số, đó, có khoảng 40 tảng “Make in Việt Nam” mắt Công tác ứng dụng công nghệ số, chuyển đổi số cộng đồng doanh nghiệp thúc đẩy mạnh mẽ Về cải cách hành chính, trục liên thông văn quốc gia Cổng dịch vụ cơng Quốc gia vào vận hành, góp phần tiết kiệm hàng nghìn tỷ đồng hàng chục triệu công lao động [4] Tuy nhiên, theo khảo sát VCCI JETRO với 400 doanh nghiệp Việt Nam cho thấy thực trạng khiêm tốn chuyển đổi số doanh nghiệp với rào cản bao gồm: Chi phí đầu tư vào chuyển đổi số cịn cao; Hạ tầng cơng nghệ thơng tin phát triển; Khó khăn việc tiếp cận giải pháp rủi ro an ninh mạng; Nguồn lực chuyển đổi số hạn chế; Tổ chức quản lý, quy trình nghiệp vụ, chuỗi cung ứng chưa chuẩn hóa; Khó khăn việc tiếp cận thơng tin công nghệ số [5] 6 D T Truong, T T Anh / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 1-10 Hình Rào cản chuyển đổi số doanh nghiệp [5] Báo cáo Bộ Thông tin Truyền thông tình hình chuyển đổi số tháng đầu năm 2022 rằng: Cơng tác hồn thiện thể chế, chế, sách quan tâm lãnh đạo, đạo, đạt kết tích cực, tạo mơi trường pháp lý cho chuyển đổi số Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành văn quan trọng chuyển đổi số (6 Quyết định, Chỉ thị, Nghị định), có phê duyệt Ngày 10/10 năm Ngày chuyển đổi số quốc gia; Hạ tầng công nghệ thông tin, tảng số tiếp tục phát triển từ Trung ương đến địa phương, đáp ứng ngày tốt nhu cầu chuyển đổi số, tốc độ truy cập mạng băng rộng cố định tăng 32,7%, mạng di động tăng 4,7% so với kỳ Mạng truyền số liệu chuyên dùng quan Đảng, Nhà nước kết nối cấp hành tiếp tục phát triển, kết nối đến 100% huyện, 97% xã toàn quốc; Các sở liệu tạo tảng cho Chính phủ số đẩy mạnh triển khai Bộ Cơng an tích cực, phối hợp với bộ, ngành triển khai sở liệu quốc gia dân cư; tích hợp, kết nối mở rộng thu thập liệu dân cư; bước hình thành hệ sinh thái cơng dân số; Cơ sở liệu quốc gia dân cư kết nối liên thông với 11 bộ, ngành, doanh nghiệp Nhà nước 14 địa phương tiếp tục làm giàu liệu dân cư “đúng, đủ, sạch, sống”; cấp 68 triệu thẻ cước gắn chíp điện tử; hoàn thành xác thực 45 triệu người tham gia Bảo hiểm xã hội; bước đầu thí điểm triển khai số ứng dụng thẻ cước phục vụ người dân khám chữa bệnh, rút tiền ATM,… Cơ sở liệu quốc gia bảo hiểm quản lý thơng tin 27 triệu hộ gia đình tham gia bảo hiểm y tế, bao gồm thông tin 98 triệu người dân; An tồn, an ninh thơng tin tiếp tục quan tâm, doanh nghiệp Việt Nam dần làm chủ hệ sinh thái an tồn thơng tin mạng Trong tháng đầu năm 2022, ghi nhận, cảnh báo hướng dẫn xử lý 6.641 công mạng gây cố vào hệ thống thông tin Việt Nam, tăng 37,92% so với kỳ năm 2021 tăng 35,14% so với đầu năm 2022 Đã có 922/3022 hệ thống thơng tin quan Nhà nước phê duyệt Hồ sơ đề xuất cấp độ an tồn thơng tin, đạt 31%; Nhân lực cho chuyển đổi số trọng phát triển, đa dạng hình thức đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn Tổ công nghệ số cộng đồng địa phương bước đầu đạt kết tích cực, có 41/63 tỉnh, thành phố triển khai 36.300 tổ cơng nghệ số cộng đồng đến tận thơn, xóm với gần 200.000 thành viên tham gia; Về phát triển kinh tế số, xã hội số, tỷ trọng đóng góp kinh tế số GDP tiếp tục tăng; nhiều doanh nghiệp tích cực chuyển đổi số Tỷ trọng giá trị tăng thêm D T Truong, T T Anh / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 1-10 kinh tế số GDP đến hết tháng đầu năm ước tính 10,41% Tỷ trọng năm 2021 ước tính 9,6% Mục tiêu đặt đến năm 2025 20% Số lượng doanh nghiệp công nghệ số ước đạt 67.300 doanh nghiệp, tăng gần 3.500 doanh nghiệp so với tháng 12/2021, đạt tỉ lệ 0,69 doanh nghiệp 1.000 dân; Đặc biệt, số tiêu Kế hoạch hoạt động Ủy ban Quốc gia chuyển đổi số năm 2022 sớm đạt mục tiêu đề tỉ lệ doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử 100%, đạt mục tiêu đề ra; tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử tổng mức bán lẻ 11,27%, vượt mục tiêu đề 7%; tỉ lệ người dân từ 15 tuổi có tài khoản tốn 66%, vượt mục tiêu đề 65% Đây minh chứng cụ thể trình chuyển đổi số Việt Nam thời gian vừa qua, bước đầu đạt thành tựu quan trọng, tạo nên viên gạch móng vững chắc, đảm bảo cho trình phát triển thời gian tới Tác động chuyển đổi số tới việc làm người lao động Chuyển đổi số thay đổi lĩnh vực đời sống xã hội, có lao động, việc làm Từ năm 2019, có nhiều dự báo việc chuyển đổi số tác động đến cấu việc làm, đòi hỏi người lao động phải thay đổi phương thức làm việc để thích nghi nắm bắt hội, doanh nghiệp phải thay đổi cách vận hành truyền thống để phù hợp với xã hội chuyển đổi số; Chính phủ phải có sách linh hoạt, kịp thời số hóa hình thức quản lý Với Việt Nam, bùng nổ ứng dụng công nghệ số, thiết bị thông minh, robot vào sản xuất đặt nhiều thách thức thị trường lao động nước ta, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ khơng cịn yếu tố tạo nên cạnh tranh thu hút đầu tư nước Việt Nam phải chịu sức ép vấn đề giải việc làm phải đối mặt với gia tăng tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm, nước ta có quy mơ dân số lớn chất lượng đào tạo chưa cao Người lao động Việt Nam chưa qua đào tạo đứng trước nguy khơng có hội tham gia vào cơng việc có thu nhập cao, bị thay lao động robot, trang thiết bị công nghệ thông minh… nhiều nghiên cứu ra rằng, Việt Nam chưa thực sẵn sàng cho chuyển đổi số lực lượng lao động Việt Nam bị tụt hậu xa so với đối thủ cạnh tranh khu vực kỹ số kỹ mềm khác Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, trình đổi đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, có vị ngày cao trường quốc tế Tăng trưởng kinh tế Việt Nam thúc đẩy nhiều yếu tố, phải kể đến ngành truyền thống, động xuất khẩu, đồng thời, yếu tố thuận lợi nhân công giá rẻ tạo thu hút từ nguồn đầu tư nước Tuy nhiên, đến nay, yếu tố gặp trở ngại thách thức chi phí lao động ngày gia tăng so với quốc gia phát triển giới Sự tăng trưởng theo chiều rộng dựa quy mơ gặp khó khăn mức độ già hóa dân số Việt Nam tăng tỷ lệ sinh giảm, đồng thời, suất lao động Việt Nam thấp so sánh tương quan với quốc gia khác khu vực Theo báo cáo nghiên cứu, tận dụng tốt hội cơng nghệ số, Việt Nam thúc đẩy GDP tăng thêm 28,5 - 62,1 tỷ USD, tương đương mức tăng 7-16% GDP vào năm 2030, tuỳ theo kịch (cao, thấp, trung bình) GDP bình quân đầu người tăng thêm từ 315 - 640 USD/người vào năm 2030 nhờ tăng suất tăng việc làm Tăng trưởng sản xuất tạo việc làm với mức tăng ước tính từ 1,3 - 3,1 triệu việc làm, số công việc giảm đi, đó, nhiều cơng việc tạo Theo dự báo, đến năm 2030, công nghệ số giúp ngành công nghiệp xuất Việt Nam mang lại doanh thu “siêu khủng” như: thương mại điện tử đạt khoảng 40 tỷ USD; trí tuệ nhân tạo (AI) đạt 420 triệu USD, điện toán đám mây đạt 2,2 tỷ USD; gọi xe công nghệ khoảng 2,2 tỷ USD; nông nghiệp thông minh 1,7 tỷ USD; Fintech khoảng 1,5 tỷ USD, [6] 8 D T Truong, T T Anh / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 1-10 Bảng Phân tích SWOT nguồn nhân lực chuyển đổi số Việt Nam S (Điểm mạnh) - Dân số 96 triệu người; - Việt Nam kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhì khu vực; - Dân số trẻ động có khả tiếp cận cơng nghệ cao nhanh chóng; - Nhận thức lãnh đạo chuyển đổi số O (Cơ hội) - Nhiều hội việc làm mới; - Người lao động tiếp cận với cơng nghệ mới, hướng đến cơng việc số hóa nhiều hơn; - Cung cấp dịch vụ số tốt hơn, chăm sóc người dân tốt hơn; - Phát triển thương mại, kinh tế với thương mại điện tử; - Các giải pháp hỗ trợ Chính phủ doanh nghiệp việc ứng dụng CNTT Mặc dù vậy, Việt Nam có lợi so với quốc gia khác khu vực thực hiên chuyển đổi số, là: - Dân số gần 100 triệu người thị trường lớn khuyến khích doanh nghiệp triển khai mơ hình kinh doanh mới, dựa liệu, mơ hình kinh doanh tảng sớm đạt mục tiêu quy mô kinh tế - Người Việt Nam đánh giá có khiếu tốn, sáng tạo học hỏi nhanh Theo kết chương trình khảo sát giáo dục PISA công bố, Việt Nam xếp thứ khoa học, thứ 22 toán 72 nước tổ chức nghiên cứu Đây tảng tạo nhà nghiên cứu phát triển (developer), nhà mã hóa (coder) có khả bắt kịp nhanh với xu hướng công nghệ - Cơng nghiệp ICT có tăng trưởng mạnh năm vừa qua thể qua doanh thu cao, giá trị xuất lớn Năm 2018, tổng doanh thu công nghiệp ICT ước đạt 98,9 tỉ USD Các doanh nghiệp lớn nước chuyển hướng sang tự chủ nghiên cứu, chế tạo sản xuất Đi đầu Tập đoàn Viettel, Tập đoàn VNPT, tới Vingroup nhiều tập đồn, tổng cơng ty khác W (Điểm yếu) - Nguồn nhân lực tụt hậu kỹ số, tụt hậu kỹ mềm; - Trình độ khoa học cơng nghệ đổi sáng tạo cịn thấp; - Thiếu tảng cơng nghệ thơng tin đủ mạnh phép chuyển đổi kỹ thuật số; - Thiếu tư kỹ thuật số thách thức văn hóa kỹ thuật số doanh nghiệp T (Thách thức) - Tâm lý ngại thay đổi; - Năng lực người lao động, người quản lý; - Khả tiếp cận tài liệu, chuyên gia hỗ trợ; - Nguồn vốn đầu tư; - Sự gia tăng rủi ro liên quan đến an tồn thơng tin, an toàn an ninh mạng - Nhiều doanh nghiệp đối tác Công nghệ thông tin với hãng, tập đoàn lớn giới - Hạ tầng viễn thông Việt Nam bảo đảm cho phát triển Kinh tế Số với mạng lưới tốc độ cao, băng thông rộng, vùng phủ lớn (mạng viễn thông Việt Nam đước xây dựng gần triệu km cáp quang đến tận thôn, bản, xã, phường 63/63 tỉnh/ thành phố nước, 53% hộ gia đình tiếp cận Internet băng rộng cố định; sóng di động phủ tới 99,7% dân số Tỉ lệ chuyển đổi mạng Internet sang IPv6 đạt 25%, Việt Nam lọt vào top quốc gia có tốc độ tăngtrưởng IPv6 cao khu vực châu Á - Thái Bình Dương, xếp thứ khu vực ASEAN xếp thứ 13 toàn cầu tỷ lệ ứng dụng IPv6 4).[7] Ngồi ra, số hóa muộn, kinh tế Việt Nam chưa bị trói buộc vào cơng nghệ cũ có tiềm để ứng dụng công nghệ Tháng 6/2020, Thủ tướng phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định thịnh vượng Theo Chương trình này, Việt Nam tiên phong thử nghiệm công nghệ mô hình mới, đổi bản, tồn diện hoạt động quản lý, điều hành Chính phủ, hoạt động sản xuất D T Truong, T T Anh / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 1-10 kinh doanh doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc người dân, phát triển môi trường số an tồn, nhân văn, rộng khắp Chương trình Chuyển đổi số quốc gia nhằm mục tiêu kép vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành doanh nghiệp cơng nghệ số Việt Nam có lực tồn cầu Khuyến nghị Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế gợi ý thêm số sáng kiến vấn đề cần trọng để phát triển nguồn nhân lực cho chuyển đổi số, gồm: Thứ nhất, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với giai đoạn chuyển đổi số Để thực mục tiêu đó, cần có sách, biện pháp phù hợp, đổi giáo dục, quan điểm cách tiếp cận chuyển đổi số, nâng cao nhận thức người lao động yêu cầu kỹ năng, kiến thức người lao động bối cảnh Thứ hai, giáo dục đào tạo cốt lõi phát triển nguồn nhân lực quốc gia Các chương trình giáo dục phổ thông phải trọng vào trang bị cho người học kiến thức, kỹ liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật tốn học (STEM) để áp dụng giải vấn đề sống hàng ngày Các chương trình, sáng kiến đào tạo công nghệ thông tin, công nghệ cần Chính phủ triển khai, bồi đắp kỹ cho đội ngũ lao động Thứ ba, phát triển kỹ cho người lao động phải đưa thảo luận gắn liền với cam kết vị trí việc làm, cải thiện tiền lương thu nhập Cải cách sách tiền lương, thưởng, để tuyển dụng thu hút nhân tài khu vực Chính phủ có chương trình hỗ trợ đặc biệt để khuyến khích doanh nghiệp sử dụng, bồi dưỡng nguồn lao động nước Thứ tư, cần nhìn nhận kỹ khoa học công nghệ động lực then chốt để đạt mục tiêu chuyển đổi số Để xác định yêu cầu kỹ công nghệ, rút ngắn khoảng cách cung - cầu, hợp tác sở giáo dục nghề nghiệp, trường đại học với doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng; đồng thời, vai trò bên liên quan giáo dục đào tạo, đặc biệt từ doanh nghiệp, sở giáo dục từ Chính phủ cần thể rõ Thứ năm, số vấn đề khác lao động mà Chính phủ cần quan tâm trình chuyển đổi số là: vấn đề giới, công việc cần thu hút tham gia lao động nữ vào ngành nghề công nghệ thông tin, tạo điều kiện cho phụ nữ tiếp cận nhiều sáng kiến đào tạo lại nâng cao kỹ năng, tham gia mạng lưới góp phần hỗ trợ, thúc đẩy hội việc làm lao động nữ bối cảnh chuyển đổi số, đáp ứng yêu cầu, kiến thức cần thiết; Bên cạnh đó, nguồn nhân lực an ninh mạng cần trọng phát triển Thứ sáu, vai trò quan quản lý thúc đẩy khuyến khích tư đổi mới, linh hoạt có lợi cho việc bồi dưỡng nhân tài; khuyến khích xây dựng lực kỹ cho nhân viên quản lý; vận động cho cộng đồng học thuật cung cấp khóa học chuyển đổi số, kỹ số cho người lao động Lời cảm ơn Bài báo sản phẩm nhiệm vụ thường xuyên theo chức năm 2022: Giải pháp sách đào tạo đào tạo lại cho cơng nhân thất nghiệp đổi công nghệ xu hướng số hóa (Trường hợp ngành da giày) Tài liệu tham khảo [1] Ministry of Planning and Investment and USAID LinkSME, Digital Transformation Guide for Businesses in Vietnam, Program to Support Businesses in Digital Transformation for the Period 2021 – 2025 of the Ministry of Planning and Investment, 2021 [2] Department of Electronic Government (EGA), Digital Government Development Plan, 2017 [3] Prime Minister, Decision No 479/QD-TTg, dated June 3, 2020 Approving the National Digital Transformation Program to 2025, with Orientation to 2030, 2020 10 D T Truong, T T Anh / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 1-10 [4] T Huy, Strongly Promote National Digital Transformation, Accessible from, 2021, https://dangcongsan.vn/multimedia/megastory/thuc-day-manh-me-chuyen-doi-so-quoc-gia580776.html (accessed on: August 2rd, 2022) [5] VCCI, Survey of VCCI and JETRO with More Than 400 Enterprises in Vietnam, 2020 [6] C V Ve, Digital Transformation: Contexts and Challenges, THNH thematic topic No 4/2019 [7] N Q Hung, N T Hang, N D Minh, Training Human Resources to Meet Job Positions in Enterprises in the Digital Transformation Period, Asian Business and Economic Research Journal, 32nd Year , No 2, 2021, pp 47-64 ... thời gian tới Tác động chuyển đổi số tới việc làm người lao động Chuyển đổi số thay đổi lĩnh vực đời sống xã hội, có lao động, việc làm Từ năm 2019, có nhiều dự báo việc chuyển đổi số tác động đến... đưa số nhận xét trình chuyển đổi số Việt Nam đề xuất số giải pháp phát triển nguồn lao động cho chuyển đổi số Việt Nam Từ khóa: Chuyển đổi số, nhân lực, người lao động Khái niệm chuyển đổi số* Chuyển. .. Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 1-10 Thực trạng chuyển đổi số tới vấn đề việc làm người lao động Đào Thanh Trường1, Trần Tiến Anh1,*, Nguyễn Thanh Tuấn2 Trường

Ngày đăng: 01/11/2022, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w