Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
831,11 KB
Nội dung
VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 62-73 Original Article Employer Brand and Application Intentions of Young People in Hanoi Nguyen Ngoc Thao*, Hoang Van Luan VNU University of Social Sciences and Humanities, 336 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Received 30 August 2022 Revised 13 September 2022; Accepted 21 September 2022 Abstract: Employer brand is becoming an important factor determining the effectiveness of attracting human resources, especially high-quality human resources of enterprises Employer branding is built by businesses but its attractiveness is subjective to potential candidates in the specific economic, cultural and social context of the region and country The article analyzes and inherits published studies to give the concept of employer brand and the elements constituting the employer brand and the relationship between employer brand with the potential candidate's intention to apply for a job Survey results on the attractiveness of employer brands among young people in Hanoi are compared with existing research results to show regional differences of employer brands Based on the research results, the article makes some conclusions and recommendations about the construction and communication of employer brand in order to improve the effectiveness of attracting and retaining human resources in organizations in general, and businesses in particular Keywords: Employer Brand, Intention to Apply, Young People in Hanoi, Employer Brand Development, Employer Brand Communication * * Corresponding author E-mail address: thaongoc142001@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4411 62 N N Thao, H V Luan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 62-73 63 Thương hiệu tuyển dụng ý định ứng tuyển giới trẻ Hà Nội Nguyễn Ngọc Thảo*, Hoàng Văn Luân Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 30 tháng năm 2022 Chỉnh sửa ngày 13 tháng năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 21 tháng năm 2022 Tóm tắt: Thương hiệu tuyển dụng trở thành yếu tố quan trọng định hiệu thu hút nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp Thương hiệu tuyển dụng doanh nghiệp xây dựng tính hấp dẫn lại mang tính chủ quan ứng cử viên tiềm bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội cụ thể vùng miền, khu vực quốc gia Bài viết phân tích, kế thừa nghiên cứu cơng bố để đưa quan niệm thương hiệu tuyển dụng yếu tố cấu thành thương hiệu tuyển dụng quan hệ thương hiệu tuyển dụng với ý định ứng tuyển ứng cử viên tiềm Kết khảo sát đánh giá giới trẻ Hà Nội tính hấp dẫn thương hiệu tuyển dụng so sánh với kết nghiên cứu có để rõ khác biệt có tính vùng miền thương hiệu tuyển dụng Trên sở kết nghiên cứu, viết đưa số kết luận khuyến nghị liên quan đến việc xây dựng, truyền thông thương hiệu tuyển dụng nhằm nâng cao hiệu thu hút, trì nguồn nhân lực tổ chức nói chung doanh nghiệp nói riêng Từ khóa: Thương hiệu tuyển dụng, Ý định ứng tuyển, Giới trẻ Hà Nội, Xây dựng thương hiệu tuyển dụng, Truyền thông thương hiệu tuyển dụng Dẫn nhập* Trong bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, cạnh tranh nhân lực khơng doanh nghiệp với doanh nghiệp mà cịn khu vực công khu vực tư, quốc gia với quốc gia ngày gay gắt Bên cạnh bối cảnh chung, số sách Việt Nam tác động mạnh đến di động lao động nhằm tạo điều kiện thuận lợi phát triển khu công nghiệp trọng điểm làm cho doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức vấn đề chiêu mộ nhân sự, nhân chất lượng cao Trong lĩnh vực kinh doanh, tuyển dụng không đơn * Tác giả liên hệ Địa email: thaongoc142001@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4411 “lấp đầy vị trí trống” mà tốn thường xuyên tìm kiếm ứng viên tài năng, nguồn lực “chất lượng cao” nhằm gia tăng sức cạnh tranh, vị doanh nghiệp thị trường, trì phát triển bền vững doanh nghiệp Trong xu ấy, thương hiệu tuyển dụng (Employer Brand) xuất nhiều chuyên gia nghiên cứu Trên giới, cơng trình nghiên cứu thương hiệu tuyển dụng tập trung vào hai chủ để chính: i) Khái niệm, nội hàm, đặc trưng vai trò thương hiệu tuyển dụng [1-3]; ii) Xây dựng phát triển thương hiệu tuyển dụng [4]; 64 N N Thao, H V Luan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 62-73 iii) Các khía cạnh hấp dẫn đánh giá tính hấp dẫn thương hiệu tuyển dụng [5-7] Ở Việt Nam, thương hiệu tuyển dụng doanh nghiệp quan tâm xây dựng truyền bá để thu hút nguồn nhân lực song thực tế có số nghiên cứu thực hiện, bật nghiên cứu Trần Hà Uyên Thi Phan Thị Thanh Thủy [8], Nguyễn Khánh Trung Lê Thị Hoàng Dung [9], Lê Văn Vĩ [10] Các nghiên cứu nước ngồi với mơ hình, kết luận hầu hết mang tính ứng dụng quốc gia phát triển Tuy nhiên, thương hiệu tuyển dụng cần nhìn nhận, đánh giá từ góc độ nhân học: Tâm lý lứa tuổi, văn hóa, sở thích, kỳ vọng ứng cử viên Bởi tuyển dụng trình hai chiều: doanh nghiệp tuyển ứng cử viên ứng cử viên lựa chọn doanh nghiệp nên tính hấp dẫn thương hiệu tuyển dụng cần đánh giá từ phía ứng cử viên Vì vậy, nghiên cứu thương hiệu tuyển dụng cần có thích ứng phù hợp với quốc gia, chí vùng, miền Các nghiên cứu Việt Nam tập trung khảo sát phận sinh viên/người trẻ tuổi Thừa Thiên Huế, Hồ Chí Minh Nghiên cứu khảo sát tác động thương hiệu tuyển dụng đến ý định ứng tuyển giới trẻ Hà Nội có tính đến yếu tố vùng, miền để đề xuất số khuyến nghị phát triển thương hiệu tuyển dụng cho doanh nghiệp Việt Nam Thương hiệu tuyển dụng ý định ứng tuyển Thương hiệu tuyển dụng Năm 1996, Tim Ambler Simon Barrow đề cập đến thương hiệu tuyển dụng gói lợi ích chức năng, lợi ích kinh tế lợi ích tâm lý doanh nghiệp xây dựng để thuê mướn lao động xác định công ty sử dụng lao động [1] Theo Tim Ambler Simon Barrow, lợi ích chức phát triển cá nhân hoạt động hữu ích người lao động; lợi ích kinh tế tiền lương, thưởng; lợi ích tâm lý bao gồm trạng thái cảm xúc, tình cảm người lao động cảm giác thân thuộc, định hướng kỳ vọng cá nhân người lao động Viện Nhân lực Phát triển Vương quốc Anh (Chartered Institute of Personnel and Development – CIPD) [11] nhấn mạnh đến khía cạnh văn hóa, tâm lý thương hiệu tuyển dụng cho tập hợp thuộc tính phẩm chất – thường vơ hình – khiến cho tổ chức trở nên đặc biệt, hứa hẹn trải nghiệm làm việc cụ thể thu hút người muốn phát triển thể tốt văn hố Một cách ngắn gọn hơn, Ewing [3], Schlager [12] Minchington [13] cho thương hiệu tuyển dụng hình ảnh tổ chức nơi tuyệt vời để làm việc nhận thức, tâm trí nhân viên tại, ứng viên tiềm bên liên quan khác Từ tiếp cận trên, thương hiệu tuyển dụng hệ thống sách nhân sự, cơng việc mơi trường làm việc doanh nghiệp tạo nên tính hấp dẫn nhân viên, hình ảnh doanh nghiệp phản ánh vào tâm trí nhân viên tại, cộng đồng tác động đến ý định ứng tuyển ứng cử viên tiềm Ý định ứng tuyển Hành vi ý định dù ý định rõ ràng hay chưa rõ ràng Ý định trạng thái nhận thức trước thực hành vi [14], mức độ cam kết hành vi làm tương lai, tiền đề hành vi dự định Luthje Franke cho ý định tuyển dụng dự đoán tốt cho hành vi thực [15] Ý định ứng tuyển nghiên cứu dựa lý thuyết mô hình hành động hợp lý hành vi Ajzen Trong hoạt động tuyển dụng, ý định ứng tuyển xem suy nghĩ ứng viên tiềm tổ chức cụ thể dẫn đến hành động ứng tuyển họ Như vậy, ý định ứng tuyển phụ thuộc vào sức hấp dẫn thương hiệu tuyển dụng ứng cử viên, thước đo tính hấp dẫn thương hiệu tuyển dụng Nhiều cơng trình nghiên cứu tác động tích cực thương hiệu tuyển dụng ý định ứng tuyển ứng viên tiềm Sivertzen cộng (2013) tiến hành nghiên cứu tổng thể tính hấp dẫn thương hiệu tuyển dụng ý định ứng tuyển ý định tuyển dụng chịu tác động nội N N Thao, H V Luan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 62-73 hàm cụ thể thương hiệu tuyển dụng như: Tính thú vị công việc, Mối quan hệ với đồng nghiệp môi trường làm việc, Chính sách đãi ngộ, Cơ hội phát triển nghề nghiệp, Cơ hội ứng dụng kiến thức Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tuy nhiên, tính hấp dẫn thương hiệu tuyển dụng phụ thuộc vào nhân tố chủ quan văn hóa, lối sống, kỳ vọng cá nhân ứng viên tiềm nên khơng có mẫu số chung cho ngành, quốc gia lứa tuổi Chẳng hạn, nghiên cứu, khảo sát ngành dịch vụ, Schlager cộng mối quan hệ với đồng nghiệp yếu tố định, quan trọng tạo nên tính hấp dẫn thương hiệu tuyển dụng hình thành ý định ứng tuyển ứng viên tiềm [12] Khung lý thuyết phương pháp nghiên cứu Dựa sở lý thuyết thương hiệu tuyển dụng, ý định ứng tuyển mối quan hệ chúng, nghiên cứu đề xuất khung lý thuyết nghiên cứu tác động thương hiệu tuyển dụng đến ý định ứng tuyển giới trẻ thơng qua tính hấp dẫn yếu tố: 1) Mối quan hệ với đồng nghiệp, 2) Tính thú vị cơng việc, 3) Chính 65 sách đãi ngộ, 4) Cơ hội phát triển nghề nghiệp, 5) Cơ hội ứng dụng kiến thức, 6) Danh tiếng doanh nghiệp, 7) Văn hóa doanh nghiệp 8) Đội ngũ lãnh đạo (Hình 1) Nghiên cứu tiến hành khảo sát bảng hỏi 257 bạn trẻ học tập sinh sống Hà Nội gồm bạn có việc làm (147 bạn) chưa có việc làm (110 bạn) Mức độ tác động thương hiệu tuyển dụng đến ý định tuyển dụng đo thành mức: Rất thấp, Thấp, Trung bình, Cao Rất cao Mức độ tác động yếu tố thương hiệu tuyển dụng đo lường thành mức: Khơng tác động, Có tác động khơng nhiều, Tác động trung bình, Tác động đáng kể Tác động lớn Dựa kết khảo sát này, nghiên cứu xếp hạng cao thấp sức hấp dẫn yếu tố thương hiệu tuyển dụng giới trẻ Hà Nội, so sánh với giới trẻ Thừa Thiên Huế giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh cơng trình trước tiến hành lựa chọn nghiên cứu phân tích, so sánh để khác biệt đặc điểm ngun nhân có tính vùng, miền dẫn đến khác biệt từ đề xuất số khuyến nghị xây dựng phát triển thương hiệu để doanh nghiệp tham khảo Hình Khung lý thuyết yếu tố tạo nên tính hấp dẫn thương hiệu tuyển dụng với ý định ứng tuyển giới trẻ 66 N N Thao, H V Luan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 62-73 tuyển họ Phần lại cho mức độ tác động thương hiệu tuyển dụng đến ý định ứng tuyển họ mức Trung bình (16,7%) mức Thấp (3,5%) (Hình 2) Như vậy, việc chiêu mộ ứng viên tiềm doanh nghiệp phụ thuộc vào thương hiệu tuyển dụng mà doanh nghiệp xây dựng quảng bá cộng đồng Doanh nghiệp gặp khó khăn tuyển dụng thiếu thương hiệu tuyển dụng Kết nghiên cứu Kết khảo sát cho thấy, dù mức độ khác nhau, 100% người hỏi cho thương hiệu tuyển dụng có tác động đến ý định ứng tuyển họ Phần lớn ý định ứng tuyển giới trẻ Hà Nội tác động Cao thương hiệu tuyển dụng (55,6%) Một tỷ trọng lớn (24,1%) số người hỏi cho thương hiệu tuyển dụng có tác động Rất cao đến ý định ứng 160 143 Số lượng người 140 120 100 80 62 60 43 40 20 0 Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Hình Mức độ tác động thương hiệu tuyển dụng đến giới trẻ Hà Nội 61.2 Tỷ lệ phần trăm 48.2 27.3 18.2 0 Rất thấp 21.8 15.6 3.36 1.4 Trung bình Cao Thấp Rất cao Người chưa làm Người làm Hình Mức độ tác động thương hiệu tuyển dụng đến người làm người chưa làm Mức độ tác động thương hiệu tuyển dụng khác người có việc làm người chưa có việc làm (Hình 3) Điều cho thấy, trải, kinh nghiệm có ảnh hưởng đến việc đánh giá mức độ hấp dẫn thương hiệu tuyển dụng Đa số (61,2%) người trẻ có việc làm cho thương hiệu tuyển dụng có tác Cao đến ý định ứng tuyển họ, cao 13% so với người trẻ chưa có việc làm N N Thao, H V Luan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 62-73 Với người trẻ chưa có việc làm, tác động thương hiệu tuyển dụng lại 67 đánh giá mức “Rất cao” cao (5,5%) so với người có việc làm 300 250 200 150 100 50 Tính thú Mối quan Chính Cơ hội Cơ hội Danh Văn hóa Đội ngũ vị hệ với sách đãi phát triển ứng dụng tiếng công tổ chức lãnh đạo công việc đồng ngộ nghề kiến thức ty nghiệp lương, nghiệp thưởng, phúc lợi Không tác động Có tác động khơng nhiều Tác động trung bình Tác động đáng kể Tác động lớn Hình Mức độ tác động yếu tố thương hiệu tuyển dụng đến giới trẻ Hà Nội Tỷ lệ phần trăm Kết khảo sát cho thấy yếu tố khác thương hiệu tuyển dụng có mức độ tác động khác đến ý định ứng tuyển giới trẻ Hà Nội (Hình 4) Yếu tố Tính thú vị cơng việc có mức Tác động đáng kể chiếm tỷ trọng lớn 63,4% (163 phiếu), sau mức Tác động trung bình, 19,8% (51 phiếu) Mức Tác động trung bình Tác động đáng kể yếu tố Mối quan hệ với đồng nghiệp có tỷ 16 14 12 10 14.6 14.2 13.2 trọng tương đương (42,03%) Yếu tố Chính sách đãi ngộ có tỷ trọng lớn (49,8%) đánh giá có mức Tác động đáng kể đến ý định ứng tuyển giới trẻ Hà Nội Kết khảo sát cho phép xếp hạng tác động yếu tố thương hiệu tuyển dụng đến giới trẻ Hà Nội (Hình 5) 12.8 11.7 11.5 11.4 10.6 Chính Cơ hội Tính thú Cơ hội Danh Mối quan Đội ngũ Văn hóa sách đãi phát triển vị ứng dụng tiếng hệ với lãnh đạo tổ chức ngộ nghề công việc kiến thức công ty đồng Lương, nghiệp nghiệp thưởng, phúc lơi Hình Xếp hạng yếu tố thương hiệu tuyển dụng 68 N N Thao, H V Luan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 62-73 Hình cho thấy, mức độ tác động đến ý định ứng tuyển giới trẻ Hà Nội yếu tố thương hiệu tuyển dụng là: i) Chính sách đãi ngộ (14,6%); ii) Cơ hội phát triển nghề nghiệp (14,2%; iii) Tính thú vị cơng việc (13,2%); iv) Cơ hội ứng dụng kiến thức (12,8%); v) Danh tiếng doanh nghiệp (11,7%); vi) Mối quan hệ với đồng nghiệp (11,5%); vii) Đội ngũ lãnh đạo (11,4%); viii) Văn hóa tổ chức (10,6%) Tuy độ chênh lệch tỷ trọng yếu tố không cao yếu tố Chính sách đãi ngộ yếu tố giới trẻ Hà Nội quan tâm nhất, yếu tố Văn hóa doanh nghiệp lại yếu tố có mức độ tác động thấp (10,6%) Nhóm yếu tố Danh tiếng doanh nghiệp, Mối quan hệ với đồng nghiệp Đội ngũ lãnh đạo có tỷ trọng gần tương đương độ chênh lệch từ 0,1 đến 0,2%, cho thấy cách biệt ba yếu tố không rõ ràng tác động đến ý định ứng tuyển giới trẻ Hà Nội Hình Mức độ tác động yếu tố thương hiệu tuyển dụng giới trẻ Hà Nội với khu vực khác Việt Nam Một kết thú vị nghiên cứu nhận thấy khác mức độ tác động thương hiệu tuyển dụng đến ý định ứng tuyển bạn trẻ Hà Nội, Thừa Thiên Huế thành phố Hồ Chí Minh (Hình 6) Thơng qua Hình thấy dù có khác yếu tố thương hiệu tuyển dụng khảo sát song có khác biệt mức độ tác động yếu tố thương hiệu tuyển dụng đến ý định ứng tuyển giới trẻ theo vùng miền, khu vực Việt Nam Thứ nhất, theo nghiên cứu năm 2012 nhóm tác giả Trần Hà Uyên Thi Phan Thị Thanh Thủy, yếu tố thương hiệu tuyển dụng có tác động lớn đến ý định ứng tuyển sinh viên Thừa Thiên Huế bao gồm yếu tố: Chính sách đãi ngộ, hội phát triển nghề nghiệp, tính thú vị cơng việc, mối quan hệ đồng nghiệp, hội ứng dụng kiến thức danh tiếng công ty [8] Như vậy, giới trẻ Hà Nội có tương đồng với giới trẻ Thừa Thiên Huế việc đánh giá mức độ tác động yếu tố thương hiệu tuyển dụng đến ý định ứng tuyển Giới trẻ Hà Nội Thừa Thiên Huế chịu tác động nhiều yếu tố Chính sách đãi ngộ, Cơ hội phát triển nghề nghiệp, Tính thú vị cơng việc Tuy nhiên, giới trẻ Hà Nội lại đánh giá yếu tố Cơ hội ứng dụng kiến thức Danh tiếng doanh nghiệp có tác động đến ý định thân nhiều so với yếu tố Mối quan hệ với đồng nghiệp giới trẻ Thừa Thiên Huế lại cho kết nghiên cứu đánh giá có phần ngược lại [8] Thứ hai, nghiên cứu Lê Văn Vĩ (2018) trường hợp giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh kết luận yếu tố Danh tiếng doanh nghiệp có tác động mạnh đến ý định ứng tuyển ứng viên, sau yếu tố Cơ hội ứng dụng kiến thức, Chính sách đãi ngộ, Tính thú vị công việc, Cơ hội phát triển Mối quan hệ với đồng nghiệp [10] Điều cho thấy giới trẻ Hà Nội quan tâm đến yếu tố Danh tiếng doanh nghiệp so với giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, N N Thao, H V Luan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 62-73 đồng thời thấy giới trẻ Hà Nội coi trọng yếu tố Chính sách đãi ngộ Cơ hội phát triển nghề nghiệp giới trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Nguyên nhân dẫn đến khác biệt mức độ tác động thương hiệu tuyển dụng đến ý định ứng tuyển giới trẻ vùng miền khác Việt Nam Thủ đô Hà Nội thành phố động không ngừng liên tục phát triển kinh tế văn hóa, xã hội ln giữ vững cương vị trung tâm trị, kinh tế, văn hóa lớn nước Hà Nội có mức thu nhập bình qn người lao động đạt 8,5 triệu đồng/tháng, tăng 1,3 triệu đồng/tháng so với quý I-2022 Theo báo cáo Điều tra lao động việc làm năm 2021, tỷ lệ thất nghiệp tồn thành phố 2,6% tính đến đầu năm 2022, tồn thành phố Hà Nội cịn 3,612 hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo 0,16% [16] Với quy mơ dân số 8,5 triệu người tính đến tháng 2/2022 [17], Hà Nội nơi thu hút nhiều dự án đầu tư quy mơ lớn, theo thống kê tính đến 9/2021 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, tổng số doanh nghiệp địa bàn Hà Nội 318,981 doanh nghiệp Với vai trò trung tâm kinh tế, động lực phát triển đồng sông Hồng nước, giai đoạn 2011 - 2020, tổng sản phẩm (GRDP) địa bàn Hà Nội tăng 6,83%/năm (gấp 1,15 lần mức tăng chung nước) Thu nhập bình qn đầu người địa bàn tiếp tục có cải thiện, từ mức 120,3 triệu đồng/người năm 2019 lên 128,2 triệu đồng/người năm 2021 (gấp 1,4 lần so với bình quân nước 1,2 lần so với bình qn vùng [18] Chính đặc điểm đan xét đặc trưng phát triển kinh tế, đẩy mạnh văn hóa thành phố Hà Nội tạo lên đặc điểm tư tưởng, lối sống đại, động, cởi mở giới trẻ Hà Nội Và, điều tạo khác biệt đánh giá tính hấp dẫn thương hiệu tuyển dụng ý định ứng tuyển họ Hà Nội có thu nhập đầu người cao Thừa Thiên Huế thấp Thành phố Hồ Chí Minh 69 Thu nhập mức thu nhập bình quân đầu người yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến việc đánh giá tính hấp dẫn thương hiệu tuyển dụng ý định ứng tuyển ứng viên Do điều kiện địa kinh tế khác nhau, trình độ phát triển khác nên vùng, miền có thu nhập bình qn đầu người khác Với tốc độ phát triển kinh tế không ngừng thủ Hà Nội, thu nhập bình qn đầu người ngày nâng cao thấp Thành phố Hồ Chí Minh Kết sơ khảo sát mức sống dân cư năm 2020 Tổng cục Thống kê, thu nhập bình quân đầu người năm 2020 Thành phố Hà Nội 5,981 triệu đồng/người/tháng số Thành phố Hồ Chí Minh 6,537 triệu đồng/người/tháng Năm 2021, số triệu đồng/người/tháng, 6,008 triệu đồng/người/tháng [19] Trong đó, Hà Nội thành phố có số giá sinh hoạt cao Thành phố Hồ Chí Minh Theo Báo cáo Chỉ số Giá sinh hoạt theo không gian năm 2020 địa phương nước Tổng cục Thống kê, Hà Nội đứng thứ báo cáo với số giá sinh hoạt (SCOLI) 100%, đứng thứ hai sau Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh với số 99,05% [20] Những năm gần đây, nhu cầu mua sắm, chi trả giới trẻ Hà Nội gia tăng mạnh Qua trình vấn, đa số bạn trẻ trả lời thân ln có loại chi tiêu phải sử dụng hàng tháng gồm: mua sắm cá nhân, chi tiêu cho nhà giải trí Như vậy, thu nhập giá sinh hoạt yếu tố kiến giới trẻ Hà Nội đánh giá cao sức hấp dẫn yếu tố Chính sách đãi ngộ thương hiệu tuyển dụng Giới trẻ Hà Nội có tham vọng cao việc phát triển thân phát triển nghiệp lâu dài Theo Hình 7, tính chất Làm việc cho cơng ty giúp thân cảm thấy tốt hơn, tiến - 66,9%; Được cấp lãnh đạo công nhận, đánh giá cao lực - 66,1% Cơ hội phát triển nghề nghiệp tuyệt vời, rộng mở tương lai 61,1% tính chất thể cần thiết nhu cầu phát triển thân, nghiệp bạn trẻ Hà Nội Theo báo cáo khảo 70 N N Thao, H V Luan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 62-73 sát Anphabe, sau đại dịch Covid-19, có cơng việc mang lại mức thu nhập ổn định lại khơng thỏa mãn lộ trình phát triển cá nhân thay tiếp tục lựa chọn hình thức làm việc tồn thời gian cho cơng ty có 14% người trẻ làm chia sẻ họ nghỉ việc để làm công việc tự do, 39% chọn làm công việc cố định sẵn sàng làm công việc Freelance làm thêm công việc thứ [21] Hình Thang đo tính chất yếu tố Cơ hội phát triển nghề nghiệp Thật vậy, việc có hội nghiệp cao có tác động nhiều chắn đến tâm lý ý định ứng tuyển đầu quân vào làm việc ứng viên trẻ Hà Nội cho doanh nghiệp, bạn trẻ có nhu cầu cao việc phát triển nghiệp phát triển thân q trình cống hiến cho cơng việc, nghề nghiệp Thơng qua vấn, bạn nam cho biết (Hình 8) “Mình làm năm hội phát triển nghề nghiệp yếu tố ln cân nhắc hàng đầu đứng trước cơng việc hội phát triển nghề nghiệp giống cánh cổng rộng lớn công ty hứa hẹn cho tương lai nghiệp bạn, kiểu bạn biết phát triển kỹ năng, thăng chức điều có ý nghĩa quan trọng” – (Nam, 25 tuổi, Thanh Xn, Hà Nội) Hình Đánh giá cao tính chất Cơ hội phát triển nghề nghiệp Giới trẻ Hà Nội động, sáng tạo khơng muốn bị trói buộc vào khn khổ việc làm truyền thống Tính từ thời điểm đại dịch Covid-19 xuất Việt Nam, không giới trẻ mà nhân lực nước phải dần thích ứng làm quen với xu làm việc làm việc trực tuyến, điều phần nhiều khiến cho bạn trẻ hình thành lên xu hướng chọn cơng việc linh hoạt, khơng có mơi trường làm việc cởi mở, khối lượng công việc cân mà điều định lên thú vị cơng việc đan xen làm việc trực tuyến, trực tiếp linh động yếu tố thời gian có đa nhiệm thay mơ hình làm việc truyền thống trước Theo kết khảo sát, đặc điểm quan tâm yếu tố Tính thú vị cơng việc ‘tính chất cơng việc linh hoạt hình thức thời gian’- chiếm tới 51,4%; tiếp Cơng việc làm môi trường thú vị - 47,9%; Công ty đề cao tận dụng sáng tạo - 46,7% việc Khối lượng cơng việc phù hợp, cân công việc sống - 44,7% (Hình 9) Việc đáp ứng tính chất giúp tạo lên hấp dẫn thương hiệu tuyển dụng N N Thao, H V Luan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 62-73 công việc mắt ứng viên trẻ Hà Nội, từ thúc đẩy họ tiếp tục tham gia gia 71 tăng ý định ứng tuyển họ cho vị trí cơng việc doanh nghiệp Hình Đánh giá tính chất yếu tố Tính thú vị cơng việc Cùng với đó, theo nhận định Trường Trung cấp kinh tế - Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (College of Economics & Tourism - CET) [22], nhóm ngành nghề thuộc lĩnh vực quảng cáo, truyền thông, giải trí hấp dẫn với sinh viên nhiều ngành học tính chất cơng việc động, linh hoạt thể nhiều sáng tạo trình làm việc Điều lý giải việc ngày nhiều bạn trẻ làm trái ngành sinh viên học chuyên ngành có thêm nhiều đối thủ cạnh tranh bạn trẻ Hà Nội khơng cịn định hướng cho ngành nghề truyền thống ngân hàng, sư phạm, luật sư mà thay vào lựa chọn ngành học Digital Marketing, Logistics, IT, Content Creator để đáp nhu cầu sở thích phát triển thân, đặc biệt với hệ bạn trẻ Gen Z (sinh từ năm 1997 đến năm 2012) Giới trẻ Hà Nội có tinh thần học hỏi nhu cầu thể thân, ứng dụng tri thức học Cơ hội ứng dụng kiến thức giới trẻ Hà Nội xếp mức độ cao yếu tố Danh tiếng doanh nghiệp hay Mối quan hệ với đồng nghiệp so với bạn trẻ Thừa Thiên Huế Thành phố Hồ Chí Minh qua kết nghiên cứu Trần Hà Uyên Thi, Phan Thị Thanh Thủy (2012) Lê Văn Vĩ (2018) Thông qua trình trả lời vấn, bạn nữ cho biết (Hình 10) “Mình muốn làm việc cho tổ chức mà áp dụng kiến thức mà học đại học, dù quãng thời gian học đại học tích lũy kiến thức muốn ứng dụng phát triển nghề nghiệp từ kiến thức đó” (Nữ, 22 tuổi, Gia Lâm, Hà Nội) Hình 10 Đánh giá yếu tố Cơ hội áp dụng kiến thức Kết luận khuyến nghị Xây dựng quảng bá thương hiệu tuyển dụng trở thành vấn đề cấp thiết thu hút nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao tổ chức nói chung doanh nghiệp nói riêng Thương hiệu tuyển dụng phản ánh chủ quan, đánh giá ứng viên sách nhân lực mơi trường làm việc doanh nghiệp trước họ thực làm việc doanh nghiệp Mức độ hấp dẫn thương hiệu tuyển dụng nói chung yếu tố cấu thành nói riêng cịn phụ thuộc vào yếu tố vùng miền kinh tế (thu nhập số sinh hoạt), thị trường lao động việc làm, văn hóa,… Vì vậy, thương hiệu tuyển dụng số bất biến áp dụng cho doanh nghiệp 72 N N Thao, H V Luan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 62-73 vùng, miền khác Yếu tố vùng, miền giúp doanh nghiệp xây dựng thương hiệu tuyển dụng trở lên riêng biệt, tạo nên sức hấp dẫn để thu hút nguồn nhân lực trẻ tiềm bối cảnh thời kỳ cụ thể Ngồi ra, tính riêng biệt, cụ thể thương hiệu tuyển dụng thể mức độ thứ tự ưu tiên yếu tố cấu thành thương hiệu tuyển dụng như: Mối quan hệ với đồng nghiệp, Tính thú vị cơng việc, Chính sách đãi ngộ, Cơ hội phát triển nghề nghiệp, Cơ hội ứng dụng kiến thức, Danh tiếng doanh nghiệp, Văn hóa doanh nghiệp Đội ngũ lãnh đạo Để xây dựng thương hiệu tuyển dụng hiệu quả, doanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu yếu tố kinh tế, trị, văn hóa vùng, miền Để thu hút giới trẻ Hà Nội, doanh nghiệp cần trọng đến yếu tố Chính sách đãi ngộ, hội phát triển nghề nghiệp,… Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần khảo sát đánh giá nhân viên ứng cử viên tiềm mức độ hấp dẫn thương hiệu tuyển dụng để thương hiệu tuyển dụng doanh nghiệp thực hấp dẫn ứng cử viên tiềm Đẩy mạnh truyền thơng doanh nghiệp nói chung thương hiệu tuyển dụng nói riêng tảng số dựa nguyên tắc trung thực, thẳng thắn để xây dựng niềm tin, uy tín thu hút ứng viên Do hạn chế nghiên cứu, quy mô phạm vi khảo sát dừng lại giới trẻ Hà Nội với số lượng mẫu điều tra chưa nhiều nên kết luận khuyến nghị nghiên cứu tham khảo, cần thiết phải có thêm nhiều nghiên cứu, khảo sát kỹ lưỡng tồn diện để giúp phát triển công tác xây dựng thương hiệu nhà tuyển dụng doanh nghiệp Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] Tài liệu tham khảo [1] T Ambler, S Barrow, The Employer Brand, The Journal of Brand, Vol 4, No 3, 1996, pp 185-206, https://doi.org/10.1057/bm.1996.42 [2] K Backhaus, S Tikoo, Conceptualizing and Researching Employer Branding, Career [11] Development International, Vol 9, No 5, 2004, pp 501-517, https://doi.org/10.1108/13620430410550754 P Berthon, M Ewing, L L Hah, Captivating Company: Dimensions of Attractiveness in Employer Branding, International Journal of Advertising, Vol 24, No 2, 2005, pp 151-172, https://doi.org/10.1080/02650487.2005.11072912 A M Sivertzen, R Nilsen, H Olafsen, Employer Branding: Employer Attractiveness and The Use of Social Media, Journal of Product & Brand Management, Vol 22, No 7, 2013, pp 473-483, https://doi.org/10.1108/JPBM-09-2013-0393 N Kruger, The Impact of Prior Entrepreneurial Exposure on Perceptions of New Venture Feasibility and Desirability, Entrepreneurship Theory and Practice, Vol 18, No 1, 1993, pp 521, https://doi.org/10.1177/104225879301800101 P Cheng, M C Phoebe, A G Lim, D A Sze, An Assessment of The Dimensions of Employer Attractiveness: The Case De La Salle University's Ramon V del Rosario College of Business, in Proceedings of The DLSU Research Congress, 2015 N Franke, C Lüthje, Entrepreneurial Intentions of Business Student: A Benchmarking Study, International Journal of Innovation and Technology Management, Vol 1, No 3, 2004, pp 269-288, https://doi.org/10.1142/S0219877004000209 T H U Thi, P T T Thuy, Building A Scale of Job Attractiveness of Banks in Thua Thien Hue for Students of University of Economics, Hue University, Journal of Social Sciences and Humanities, Hue University Science Journal, Vol 72, No 3, 2012, pp 335-342, https://doi.org/10.26459/hujos-ssh.v72i3.3608 (in Vietnamese) N K Trung, L T H Dung, Employer Brand from Theory to Practice in Vietnam, Scientific Journal of Ho Chi Minh City Open University, Vol 39, No 6, 2014, pp 108-118 (in Vietnamese) L V Vi, The Influence of Employer Brand Attractiveness on The Intention to Apply: The Case of Economics Majors at A Public University in Ho Chi Minh City, University of Economics and Law, Ho Chi Minh City National University, 2018 (in Vietnamese) Talent Brand, What is Employer Branding? – Checklist for an Employer Brand strategy, https://talentbrand.vn/employer-brand-la-gi/, 2022 (accessed on: August 6th, 2022) (in Vietnamese) N N Thao, H V Luan / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 62-73 [12] T Schlager, M Bodderas, P Maas, J Luc Cachelin, The Influence of The Employer Brand on Employee Attitudes Relevant for Service Branding: An Empirical Investigation, Journal of Services Marketing, Vol 25, No 7, 2011, pp 497508, https://doi.org/10.1108/08876041111173624 [13] B Minchington, Build Your Employer Brand, HR Future, Vol 1, No 4, 2011, pp 13-14, https://doi.org/10.10520/EJC177637 [14] A B Krueger, Economic Considerations and Class Size, The Economic Journal, Vol 113, No 485, 2003, pp 34-63, https://doi.org/10.1111/14680297.00098 [15] C Lüthje, N Franke, The Making of An Entrepreneur: Testing a Model of Entrepreneurial Intent Among Engineering Students at MIT, R&D Management, Vol 33, No 2, 2003, pp 135-147, https://doi.org/10.1111/1467-9310.00288 [16] Hanoi New Newspaper, Hanoi Has 0.16% of Poor Households and 1.38% of Near-Poor Households, https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Xahoi/1025344/ha-noi-con-016-ho-ngheo-va-138ho-can-ngheo/, 2022 (accessed on: August 7th, 2022) (in Vietnamese) [17] META, Hanoi Population 2022: How Many Million People Does Hanoi City Have?, https://meta.vn/huong-dan/tong-hop/dan-so-hanoi-9787/, 2022 (accessed on: August 7th, 2022) (in Vietnamese) [18] Hanoi New Newspaper, The Income of Workers Has Improved Markedly, [19] [20] [21] [22] 73 http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinhte/1029391/thu-nhap-cua-nguoi-laodong-caithien-ro-ret/, 2022 (accessed on: August 7th 2022) (in Vietnamese) People's Army Newspaper, Which 10 Provinces and Cities Have The Highest Per Capita Income in The Country?, https://www.qdnd.vn/kinh-te/tintuc/10-tinh-thanh-pho-nao-co-thu-nhap-binhquan-dau-nguoi-cao-nhat-ca-nuoc-698577/, 2022 (accessed on: July 26th, 2022) (in Vietnamese) Online New, Why Is It More Expensive to Live in Hanoi Than in Ho Chi Minh City?, https://tintuconline.com.vn/thoi-su/tai-sao-song-oha-noi-lai-dat-do-hon-tphcm-n-474712.html/, 2022 (accessed on: July 26th, 2022) (in Vietnamese) Anphabe, Vietnam's Human Resource Market in The First Half of 2022: The Level of Engagement of Employees with The Company is Unprecedentedly Low, https://www.anphabe.com/discussions/questionsanswers/q/thi-truong-nhan-luc-viet-nam-nua-dau2022-muc-do-gan-ket-nguoi-di-lam-voi-cong-tydang-thap-chua-tung/40751/, 2022 (accessed on: August 1st, 2022) (in Vietnamese) College of Economics & Tourism Ho Chi Minh City, Gen Z and Career Orientation Of Today's Youth, https://www.Cet.Edu.Vn/Gen-Z-DinhHuong-Nghe-Nghiep/, 2022 (accessed on: August 1st, 2022) (in Vietnamese) ... cho thương hiệu tuyển dụng có tác động đến ý định ứng tuyển họ Phần lớn ý định ứng tuyển giới trẻ Hà Nội tác động Cao thương hiệu tuyển dụng (55,6%) Một tỷ trọng lớn (24,1%) số người hỏi cho thương. .. chung doanh nghiệp nói riêng Từ khóa: Thương hiệu tuyển dụng, Ý định ứng tuyển, Giới trẻ Hà Nội, Xây dựng thương hiệu tuyển dụng, Truyền thông thương hiệu tuyển dụng Dẫn nhập* Trong bối cảnh hội... phát triển thương hiệu tuyển dụng cho doanh nghiệp Việt Nam Thương hiệu tuyển dụng ý định ứng tuyển Thương hiệu tuyển dụng Năm 1996, Tim Ambler Simon Barrow đề cập đến thương hiệu tuyển dụng gói