Các nhân tố ảnh hưởng tới tình trạng việc làm người lao động Nguyễn Thùy Trang Trường Đại học Thủy lợi Mục đích viết xác định mức độ nhân tố ảnh hưởng tới tình trạng việc làm người lao động Nghiên cứu sử dụng liệu từ điều tra Lao động - Việc làm năm 2019 Tổng cục thống kê với 176.843 quan sát Kết cho thấy người lao động trẻ, thu nhập thập, trình độ học vấn hạn chế, nữ giới thuộc nhóm xã hội dễ bị tổn thương có khả tìm cơng việc ổn định Mở đâu Trong giai đoạn 2010-2019, Việt Nam xem kinh tế phát triển nhanh khu vực Đông Nam Á, với tăng trưởng GDP bình quân đạt 6,17%/năm Các điều kiện kinh tế vĩ mô thuận lợi ổn định tăng trường kinh tế, thương mại đầu tư quốc tế tạo nhiều việc làm cho người lao động Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, thị trường lao động Việt Nam đặc trưng tỷ lệ cao lao động có việc làm tạm thời hai khu vực thức khơng thức Nghiên cứu có mục đích điều tra mức độ ảnh hưởng nhân tố tới trạng thái việc làm người lao động Việt Nam Dựa liệu điều tra Lao động - Việc làm năm 2019, nghiên cứu sử dụng mơ hình logit để xác định nhân tố ảnh hưởng tới trạng thái việc làm Cơ SỞ lý thuyết Theo lý thuyết thị trường lao động khu vực (Polavieja, 2003, Reich cộng 1973), thị trường lao động phân thành khu vực với việc làm ổn địnhh (hợp đồng vĩnh viễn) mức lương cao, bên cạnh khu vực thứ cấp với việc làm tạm thời, lương thấp mức độ chuyển dịch thấp hai khu vực Người thuê lao động sử dụng hợp đồng tạm thời bước đệm để trì linh hoạt số lượng đảm bảo lực lượng lao đơng điều chỉnh tương quan với dạo động cầu thị trường Duy trì số lao động tạm thời với hợp đồng không gia hạn đến hạn đảm bảo linh hoạt số lượng với chi phí thấp Do đó, lý thuyết dự đoán di chuyển hợp đồng (từ hợp đông tạm thời tới hợp đồng vĩnh viễn) rat hạn chế (Gash, 2008) Trái ngược với lập luận nêu trên, hợp đồng tạm thời xem thiết bị theo dõi người chủ lao động Theo lý thuyết tín hiệu Spence (1973), suất lao động biết trước, người thuê lao động sử dụng thông tin dựa đặc điểm quan sát người lao động định thuê Sự vắng mặt tín hiệu quan trọng khiến người thuê lao động gặp rủi ro cao ký kết hợp đồng lao động vĩnh viễn Do đó, hợp đồng tạm thời sử dụng để người thuê lao động theo dõi người lao động đưa định thuê vĩnh viễn hay không (Baranowska and Gebel, 2010; Gash, 2008) Điều phổ biến trường hợp lao động trẻ, kinh nghiệm làm việc (Dieckhoff & Steiber, 2012; Kahn, 2007) Kết là, lý thuyết tín hiệu cho di chuyển việc làm tạm thời bền vững phổ biến (Gebel & Giesecke, 2011) Xu hướng việc làm Việt Nam Thị trường lao động Việt Nam có tiến tích cực trạng thái việc làm người lao đồng Trong giai đoạn 2010-2019, tỷ lệ lao động làm công ăn lượng tăng, tỷ lệ lao động dễ bị tổn thường (tự làm lao động gia đình khơng trả lương giảm), số lượng lao động làm công ăn lương tăng từ 16,729 triệu lao động năm 2010 (chiếm khoảng 33,8% tổng số lao động có việc làm) lên 25,936 triệu lao động năm 2019 (chiếm 45,5% tổng số lao động có việc làm) Số lượng lao động tự làm lao động gia đình khơng trả lượng giảm từ 21,431 9,602 triệu người năm 2010 xuống 19,513 7,652 triệu người năm 2019 Chuyển dịch lao động theo lĩnh vực kinh tể phản ánh thay đổi cấu trúc kinh tế Điều diễn tương đối nhanh khoảng thời gian 10 năm từ 2010 đến 2019 số lượng lao động lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp giảm mạnh, từ 24,5 triệu lao động năm 2010 xuống Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 2/ 2022) 33 NGHIÊN CỨU 18,9 triệu người năm 2019 Kết là, tỷ lệ lao động lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm từ 49,5% năm 2010 xuống 34,5% năm 2019 Trong đó, tỷ lệ lao động lĩnh vực cơng nghiệp xây dựng tăng nhanh, từ 21% 30,1% năm 2010 lên mức 29,5% 34,5% năm 2019 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng liệu từ điều tra Lao động - Việc làm năm 2019 Tổng cục Thống kê (GSO) thực Cuộc điều tra thu thập liệu từ hộ gia đình với đặc trưng hộ, thơng tin cá nhân, tình trạng hoạt động kinh tế, thông tin giáo dục, v.v Do nghiên cứu quan tâm tới dân số độ tuổi lao động, liệu cá nhân 15 tuổi 60 tuổi loại bỏ Dữ liệu điều tra GSO kết hợp với liệu Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (VCCI) thực Nghiên cứu loại bỏ số liệu hộ nông dân không thuộc đối tượng nghiên cứu Sau thực loại bỏ quan sát không phù hợp, nghiên cứu dựa phân tích liệu từ 176.843 quan sát Mơ hình nghiên cứu đề xuất sau: Yi = a0 + alXi+ a2Zi + a3controlsj + a4Ti + số i cho biết cá nhân i Yi biến giả nhận giá trị lao động có hợp đồng lao động vĩnh viễn ngược lại Trong điều tra, để đo lường trạng thái việc làm, người khảo sát hỏi loại hợp đồng lao động họ ngày qua Các phương án đưa bao gồm: (a) khơng có hợp đồng lao động, (b) tháng, (c) tháng năm, (d) từ đến năm, (e) hợp đồng không xác định thời hạn Do nghiên cứu tập trung vào khác biệt việc làm tạm thời bền vững nên phân nhóm việc làm tạm thời xếp chung vào nhóm Xi véc-tơ đại diện cho đặc trưng tình trạng giáo dục người lao động Nghiên cứu sử dụng tình trạng học vấn trình độ kỹ thuật để mô tả biến Zi véc-tơ nhân học, cho biết ảnh hưởng nhân tố tuổi, giới tính, vùng, tình trạng hôn nhân Ti véc-tơ đại diện cho biến thể chế có ảnh hưởng tới hợp động lao động chất lượng môi trường kinh doanh, lĩnh vực khu vực lao động thức hay phi thức Bên cạnh đó, nghiên cứu kiểm sốt nhân tố trợ cấp xã hội thu nhập bình quân hàng tháng EĨ cho biết sai số mơ hình Do biến phụ thuộc biến nhị phân, hồi quy logit sử dụng để phân tích mơ hình nghiên cứu nói 34 Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 2/ 2022) Kết nghiên cứu Kết hồi quy trình bày bảng 1, mơ hình có đầy đủ biến số; mơ hình khơng bao gồm số PCI đại diện cho chất lượng môi trường kinh doanh, mơ hình khơng đưa biến số kiểm sốt Trong mơ hình 2, số R2 mức 0,43 cho thấy biến số mô hình giải thích 43% thay đổi biến độc lập Kiểm định Chi-squared có mức ý nghĩa 1% cho thấy mơ hình phù hợp Bàng Hổi quỵ logit trang thải việc làm người lao động với biến tình trạng việc làm biến phụ thuộc Các biến Mị hình Mơ hình Mơ hình Hệ sị Tỳ lệ chệch Hệ số hồi Tỷ lệ chệch Hệ số hồi Tỷ lệ chệch quy (OR) (OR) quy _ (OR) quy Tình trạng giáo dục Giáo dục 0.5207*** 1.6831“* 0.5173*“ 1.6774’“ 0.9603“ 2.6125“ (0.0115) (0.0193) (0.0114) (0192) (0.0105) (0.0274) Trmh độ kỹ thuật 0.2498“ 1.2838“ 0.2570“ 1.2930”* 0.3168"“ 13727“ (0.0376) (0.0483) (.0486) (0.0376) (0.0361) (0.0495) Các biến nhân khâu học Tuổi 0.1870’*" 1.2056“* 0.1880*’’ 1.2068*“ 0.2911”' 1.3379“ (0.0064) (0.0077) (0.0064) (.0077) (0.0055) (0.0074) Tuổi: -0.0017“ 0.9983"“ -0 0031"" -0.0017“ 9983*“ 0.9969*” (0 0001) (0.0001) (0.0001) (0001) (0.0001) (0.0001) Giới tính -0.1026“ 0.9024“ -0 0991“* 9057*“ -0 2620 0.7695"“ (0.0143) (0.0129) (0.0142) (.0129) (0.0123) (00095) Vùng -0.1270“ 0.8807*” 8771”* -0.2194“ -0.1311“ 0.8030“ (00145) (0.0128) (0.0145) (0127) (0.0128) (0.0103) linh trạns hón nhấn 0.3005“ 1.3506“ 0.2955“ 1.3438”* 0.3786“ 1.4603*“ (0.0206) (0.0279) (.0277) (0.0187) (0.0206) (00272) Ihu nháp theo tháng 0.4937*“ 0.5140“ 1.6720“ 1.6384*“ (0.0181) (0.0302) (0.0180) (.0295) 3.140"** Trợ cap xã hội 23.1079“ 3.1408“ 23.1237*“ (0.0257) (0.5934) (0.0257) (5938) Các biển thổ chi Chi sổ PCI -0.0481“’ 0.9530"** -0.0337“ 0.9668*“ (0.0027) (0.0026) (0.0024) (0.0024) Lĩnh vục kinh tế 1.0100*” 1.020*“ 2.7744*” 2.7456“ 0.6043”’ 1.8300“ (0.0144) (0.0395) (0.0144) (0399) (0.0124) (0.0227) Khu vục thức phi1 1.7065“ 5.5099“ 1.7009“ 5.479*“ 4.1438“ 63.0406“ chinh thức (0.0655) (0.3611) (0.0655) (.3590) (0.0612) (3 8611) Hăng sô -15.2915“ 2.29e-07“ -18 3179“* l.lle-08”* -14.3887“ 5.64e-07“ (1.17e-O7) (0.2609) (5.96e-08) (0.1966) (2.18e-O9) (0.2072) So quan sát 176,843 176,843 176,843 R: 0.4293 0.4279 0.3041 Prob>Chi: 0.0000 0.0000 0.0000 Ghi chú: * cho biít mức ý nghĩa 10% ỉ; ** cho biết mức ý nghĩa 5%; cho biết mức ý nghĩa % Sai số chuắn ghi đẩu ngoặc đơn Kết hồi quy cho thấy tình trạng việc làm bền vững người lao động phụ thuộc vào tình trạng hoc vấn Cụ thể, người lao động có trình độ học vấn cao có khả nhận cơng việc bền vững nhiều so với công việc tạm thời Kết nghiên cứu người lao động có trình độ kỹ thuật cao có nhiều khả nhận cơng việc ổn định Tuy nhiên, dựa vào trình độ học vấn kỹ thuật người lao động đưa nhìn tồn diện hội việc làm đối tượng yếu xã hội Nghiên cứu sử dụng tuổi người lao động làm biến số đại diện cho kinh nghiệm làm việc Tỷ lệ chệch lao động bền vững lớn cho biết xác suất có việc làm bền vững tăng lên độ tuổi Sử dụng biến tuổi bình phương, kết hồi quy cho thấy xác suất có việc làm bền vững tăng tới năm định sau giảm xuống độ tuổi người lao động tăng lên Nghiên cứu đo lường ảnh hưởng giới tính tới khả nhận hợp đơng lao động lâu dài Lao động nữ có khả nhận việc làm bền vững Điều cho thấy lao động nữ bị tụt lại phía sau thị trường lao động đầu tư vào kỹ hạn chế hội việc làm họ Asia - Pacific Economic Review RESEARCH Tương tự, lao động nơng thơn có hội nhận việc làm bền vững so với lao động thành thị Các nghiên cứu trước thường bỏ qua ảnh hưởng nhân tố thể chẽ tới định lao động cá nhân Nghiên cứu kết hợp nhân tố lĩnh vực kinh tế, tính thức khu vực kinh tế chất lượng môi trường kinh doanh nơi người lao động làm việc Hệ số hồi quy biến PCI mang dấu âm cho thấy người lao động làm việc môi trường có tính cạnh tranh cao có hội nhận việc làm bền vững Tuy nhiên, kểt cần xem xét cách cẩn trọng Ở tỉnh/thành phố có số lực cạnh tranh cao, áp lực để thu hút giữ chân nhà đầu tư khuyến khích quyền địa phương cho phép người sử dụng lao động sử dụng lao động cách linh hoạt Bên cạnh chất lượng môi trường kinh doanh, tình trạng việc làm người lao động bị ảnh hường lĩnh vực kinh tế mà họ tham gia Hệ số hôi quy biến lĩnh vực mang dấu dương, cho thấy người lao động lĩnh vực phi nơng nghiệp có khả nhận việc làm bền vững cao Ngoài ra, khu vực lao động thức tạo nhiều việc làm bền vững so với khu vực phi thức Kết luận Nghiên cứu điều tra ảnh hưởng nhân tố tới tình trạng việc làm người lao động Dựa mẫu điều tra gồm 176.843 quan sát từ điều tra Lao động - Việc làm năm 2019, nghiên cứu phát người lao động với đặc trưng trẻ tuổi, trình độ học vấn thấp, nữ giới thuộc nhóm đối tượng yếu có mối tương quan với khả nhận việc làm bền vững Các tỉnh/thành phố có lực cạnh tranh cao có nhiều khả gắn liền với lao động tạm thời Tuy nhiên, cần xem xét kết với quy định lao động địa phương Việc làm bền vững kết tương tác nhân tố cá nhân, xã hội thể chế Một mặt, sách lao động cho phép người sử dụng lao động có quyền linh hoạt thay đổi lao động giúp thu hút vốn khuyến khích tạo việc làm Mặt khác, linh hoạt dẫn tới chất lượng công việc thấp không cải thiện đời sống người lao động Việc làm bền vững khuyến khích phát triển kinh tế ổn định xã hội Do đó, nghiên cứu đưa khuyến nghị nhà hoạt định sách cần: (a) hợp pháp hóa hợp đồng lao động việc yêu cầu bắt buộc chủ lao động phải có hợp đồng lao động thức với người lao động; (b) mở rộng sách bảo vệ xã hội cho người lao động, đặc biệt nhóm lao động yếu thế; (c) rà soát quy định quyền lợi lao động nữ thời gian hưởng thai sản, (d) áp dụng sách thị trường lao động chủ động khuyến khích đào tạo lao động./ Tài liệu tham khảo Baranowska, A., & Gebel, M (2010) The determi nants of youth temporary employment in the enlarged Europe: Do labour market institutions matter? European Societies, 12(3), 367-390 Dieckhoff, M., & Steiber, N (2012) Institutional reforms and age-graded labour market inequalities in Europe International Journal of Comparative Sociology, 53(2), 97-119 Elcioglu, E F (2010) Producing precarity: The temporary staffing agency in the labor market Qualitative Sociology Qualitative Sociology, 33(2), 117-136 Gash, V (2008) Bridge or trap? Temporary workers' transitions to unemployment and to the standard employment contract European Sociological Review, 24(5), 651-668 European Sociological Review, 24(5), 651-668 Gebel, M., & Giesecke, J (2016) Does deregula tion help? The impact of employment protection reforms on youths unemployment and temporary employment risks in Europe European Sociological Review, 32(4), 486-500 General Statistics Office of Vietnam (2020) Report on the impact of the Covid-19 on Labor and Employment situation in Viet Nam Hanoi: GSO Kahn, L M (2007) The impact of employment protection mandates on demographic temporary employment patterns: International microeconom ic evidence The Economic Journal, 117(521), 333356 Polavieja, J G (2003) Temporary contracts and labour market segmentation in Spain: An employ ment-rent approach European Sociological Review, 19(5), 501-517 Reich, M., Gordon, D M., & Edwards, R c (1973) A theory of labor market segmentation The American Economic Review, 63(2), 359-365 Spence, M (1973) Job market signaling The Quarterly Journal of Economics, 87(3), 355-374 Vosko, L E, MacDonald, M., & Campbell, I (2009) Gender and the contours of precarious employment (Vol 8) Routledge Kinh tế Châu  - Thái Bình Dương (Tháng 2/ 2022) 35 ... cứu điều tra ảnh hưởng nhân tố tới tình trạng việc làm người lao động Dựa mẫu điều tra gồm 176.843 quan sát từ điều tra Lao động - Việc làm năm 2019, nghiên cứu phát người lao động với đặc trưng... nơng thơn có hội nhận việc làm bền vững so với lao động thành thị Các nghiên cứu trước thường bỏ qua ảnh hưởng nhân tố thể chẽ tới định lao động cá nhân Nghiên cứu kết hợp nhân tố lĩnh vực kinh tế,... trưng tình trạng giáo dục người lao động Nghiên cứu sử dụng tình trạng học vấn trình độ kỹ thuật để mơ tả biến Zi véc-tơ nhân học, cho biết ảnh hưởng nhân tố tuổi, giới tính, vùng, tình trạng nhân