1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ tài hình thành và phát triển tập đoàn kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực ở việt nam

48 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 603,93 KB

Nội dung

Hình thành phát triển tập đoàn kinh tế đa ngành, Đa lĩnh vực việt nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mở Đầu Trong năm 90, Chính phủ đà Quyết định 91/TTg ngày 7/3/1994 Thí điểm thành lập số tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh Đà có 18 tổng công ty đợc thành lập theo Quyết định (Tổng công ty 91), có Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam Tuy nhiên, Tổng công ty 91 có nhiều hạn chế thực mục tiêu trở thành tập đoàn kinh tế, mô hình quản lý liên kết nội Hiện nay, số tổng công ty lúng túng xây dựng đề án hình thành Tập đoàn kinh tế Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Đề án thành lập vài tập đoàn: Tập đoàn Bu Chính Viễn thông Việt Nam së Tỉng C«ng ty B−u chÝnh ViƠn th«ng ViƯt Nam; Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam sở Tổng Công ty Than Khoáng sản Việt Nam; Tập đoàn Điện lực Việt Nam sở Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, v.v Các tổng công ty khác bớc chuẩn bị chuyển đổi sang hình thức tổ chức Do đó, thực tiễn phát triển khu vực doanh nghiệp có nhu cầu làm rõ phơng pháp luận, quan điểm, nguyên tắc, giải pháp vấn đề cụ thể khác tổ chức lại tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh tế Nh vậy, mặt lý luận nh thực tiễn, phải bớc làm rõ đặc điểm tập đoàn kinh tế, chất tập đoàn, yếu tố ảnh hởng đến tập đoàn; từ đề xuất định hớng hình thành phơng pháp hình thành tập đoàn, chế, giải pháp hỗ trợ, tạo điều kiện tổng công ty có tiềm có dự kiến chuyển thành tập đoàn kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực hoạt động I Những luận điểm mô hình hình thành tập đoàn kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực I.1 Khái niệm quan điểm hình thành tập đoàn kinh tế (TĐKT) đa ngành, đa lĩnh vực Có nhiều quan niệm tên gọi khác TĐKT tùy theo điều kiện, thời gian, trình độ phát triển mục tiêu quản lý quốc gia ã Trung Quốc (1995): Tập đoàn conglomerates liên kết doanh nghiệp có liên quan công ty mẹ hoạt động nh hạt nhân tập đoàn Các công ty công ty khác có liên quan đơn vị có t cách pháp nhân theo quy định pháp luật đợc pháp luật công LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nhận, chia sẻ quyền trách nhiệm dân Các công ty công ty khác có liên quan, không đơn vị có t cách pháp nhân, không thành viên độc lập tập đoàn Tập đoàn t cách pháp nhân Trung Quốc (1997): Tập đoàn đáp ứng yêu cầu sau: - Công ty mẹ có vốn đăng ký 50 triệu NDT; - Tổng vốn (đăng ký) công ty mẹ thành viên vợt mức 100 triệu NDT; - Công ty mẹ có công ty con; - Toàn công ty đơn vị có t cách pháp nhân ã Nhật Bản ã Tập đoàn (keiretsu) Nhật Bản nhóm doanh nghiệp độc lập mặt pháp lý nắm giữ cổ phần đợc tổ chức quanh ngân hàng để phục vụ lợi ích bên Tập đoàn doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp độc lập mặt pháp lý nắm giữ cổ phần thiết lập đợc mối quan hệ mật thiết nguồn vốn, nguồn nhân lực, công nghệ, cung ứng nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm (Từ điển kinh tế Nhật Bản) ã Hàn Quốc: Tập đoàn (chaebol) Hàn Quốc đợc sử dụng để liên kết gồm nhiều công ty hình thành quanh công ty mẹ Thông thờng, công ty nắm giữ cổ phần/vốn góp gia đình điều hành ã Malaysia Thái Lan: TĐKT đợc xác định tổ hợp kinh doanh với mối quan hệ đầu t liên doanh, liên kết hợp đồng Nòng cốt tập đoàn cấu công ty mẹ - công ty tạo thành hệ thống liên kết chặt chẽ tổ chức hoạt động Các thành viên tập đoàn có t cách pháp nhân độc lập thờng hoạt động mặt pháp lý ã Một số nớc châu Âu (Hà Lan, Anh, Đan Mạch): TĐKT liên kết nhiều chủ thể kinh tế có chung lợi ích, có mối quan hệ sở hữu khế ớc với nhau, tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế ã TĐKT tổ hợp công ty độc lập mặt pháp lý gồm công ty mẹ nhiều công ty hay chi nhánh góp vốn cổ phần chịu kiểm soát công ty mẹ (Từ điển Business cña Longman) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ã Một TĐKT tài gồm công ty mẹ công ty khác mà công ty mẹ kiểm soát hay tham gia góp vốn Mỗi công ty kiểm soát công ty khác hay tham gia tổ hợp khác (Từ điển Anh - Pháp - Việt) Không có định nghĩa thống TĐKT, nhng cần thống quan niệm tập đoàn (đà trở thành thông lệ), là: TĐKT tổ hợp lớn các DN có t cách pháp nhân, bao gồm công ty mẹ, công ty (DN thành viên) doanh nghiệp liên kết khác Công ty mẹ hạt nhân tập đoàn, đầu mối liên kết DN thành viên, DN liên kết với nhau; nắm quyền kiểm soát, chi phối sách, chiến lợc phát triển nhân sự; chi phối hoạt động thành viên Bản thân tập đoàn t cách pháp nhân Các DN thành viên phải có quan hệ chặt chẽ với vốn, đầu t tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu liên kết khác xuất phát từ lợi ích doanh nghiệp tham gia liên kết Khi xây dựng đề án tập đoàn, vào đặc điểm chung định sau đây: - TĐKT hình thành tự nguyện bắt buộc theo qui luật cạnh tranh - Qui mô vốn, lao ®éng, doanh thu lín; ph¹m vi ho¹t ®éng réng - Phải có ngành kinh doanh chính, nhng hầu hết hoạt động kinh doanh đa ngành, (nhng ngành đa dạng phải liên quan đến ngành chính, phụ trợ ngành chính, tận dụng sở vật chất, tiềm năng, lao động, để phân tán rủi ro) - Thờng TĐKT đa sở hữu, số sở hữu gia đình (Chaebol - Hàn Quốc) chủ (Nhà nớc, cá nhân) công ty mẹ - Chủ yếu liên kết đầu t tài chính, thông qua mô hình công ty mẹ - công ty Công ty mẹ nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối công ty để định vấn đề quan trọng - Một số TĐKT có liên kết tài chính, nhng cha đủ mức độ công ty mẹcông ty con; liên kết qua hợp đồng gia công, cung cấp đầu vào, sử dụng thơng hiệu, chuyển giao công nghệ - Công ty mẹ tập đoàn (công ty tập đoàn) có hai chức vừa sản xuất kinh doanh, vừa đầu t tài chính; thực chức đầu t tài - Liên kết kinh tế hình thành tập đoàn nhằm tăng cờng khả tích tụ, tập trung, cạnh tranh tối đa hóa lợi nhuận tập đoàn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com I.2 NhËn thøc rõ vai trò ý nghĩa TĐKT ã Tăng cờng sức mạnh kinh tế chung khả cạnh tranh tập đoàn đơn vị thành viên thông qua lợi qui mô ã Khai thác triệt để thơng hiệu, hệ thống dịch vụ chung tập đoàn (thông tin, dự báo, đấu thầu, tiếp cận nguồn vốn) ã Chia sẻ rủi ro, khắc phục hạn chế doanh nghiệp (DN) thành viên; hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhờ mối liên kết bền chặt thông qua đầu t, chi phối lẫn ã Lợi qui mô tạo điều kiện thúc đẩy R&D mà DN riêng lẻ không thực đợc I.2.1 Quan điểm nguyên tắc thành lập, phát triển tập đoàn Quán triệt định hớng chung Đảng Nhà nớc (Nghị Đại hội IX, X, TW3), nguyên tắc thành lập phát triển TĐKT phải đảm bảo: - Phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm thực cam kết cải cách kinh tế thị trờng, giảm can thiệp Nhà nớc, tăng quyền tự chủ, đổi vấn đề chủ sở hữu nhà nớc - Tiến hành dần bớc, có chọn lọc phù hợp với tiến trình đổi kinh tế chung nớc - Hình thành phát triển TĐKT phải liền với tiến trình đổi khu vực doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) phát triển c¸c khu vùc kinh tÕ kh¸c - Chđ u dïng giải pháp kinh tế thể chế hình thành phát triển TĐKT sở Tổng Công ty nhà nớc Hành biện pháp bổ trợ - Phơng thức hình thành: không dùng giải pháp hành túy để ghép nối mà chủ yếu sử dụng giải pháp chế, sách để thúc đẩy đầu t, liên kết, góp vốn, mua cổ phần - Phát triển tập đoàn đa sở hữu chủ yếu - Mở rộng thu hút thành phần kinh tế tham gia liên kết tập đoàn với biện pháp nh: cổ phần hóa (CPH) đa dạng hoá sở hữu DN thành viên, thành lập DN thành viên dới hình thức công ty cổ phần (CTCP), Công ty TNHH; mua cổ phần, góp vốn vào DN khác - Đa dạng hóa hình thức liên kết tập đoàn, nhng trọng tâm liên kết kinh tế đầu t chi phối lẫn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Đa dạng hóa ngành, nghề lĩnh vực hoạt động TĐKT nhng phải có ngành kinh doanh chính; hạn chế việc thành lập tập đoàn bao gồm DN loại sản phẩm I.2.2 Các hình thức liên kết TĐKT - Phát triển hình thức liên kết theo chế thị trờng yêu cầu xếp đổi tổng công ty, bao gồm: + Liên kết chặt chẽ (thông qua vốn, cổ phần, thầu, khoán, DN nòng cốt nắm quyền định vấn đề quan trọng DN khác); liên kết nửa chặt chẽ (DN nòng cốt tham gia góp vốn để hởng lợi sản xuất kinh doanh - SXKD); liên kết lỏng (liên kết hợp đồng kinh tế, đầu t góp vốn) + Theo phạm vi liên kết, có liên kết ngành (cùng ngành nghề, sản phẩm); liên kết trình sản xuất (phân công, hợp tác, hình thành dây chuyền KD từ sản xuất tới tiêu thụ sản phẩm); liên kết hỗn hợp - Trên sở đó, tập trung vào liên kết yếu liên kÕt c«ng ty mĐ c«ng ty C«ng ty mĐ công ty pháp nhân độc lập Quyền đạo, chi phối công ty mẹ chủ yếu thông qua vốn đầu t đợc quy định điều lệ công ty phù hợp với quy định pháp luật tơng ứng I.3 Mô hình tổ chức TĐKT đa ngành, đa lĩnh vực ã Không áp đặt mô hình mẫu xây dựng TĐKT ã Mô hình cụ thể tổng công ty DN định, lựa chọn vào đặc thù ã Kiến nghị số mô hình sau để tham khảo: I.3.1 Mô hình TĐKT theo cấu trúc nguyên tập trung quyền lực Mô hình có sơ đồ cấu trúc nh sau (hình 1): UB điều hành Các DN khối SXKD Các DN khối bán hàng Các DN khối tài v.v Hình Mô hình TĐKT theo cấu trúc nguyên tập trung quyền lực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mô hình có đặc điểm: - Tính chất nguyên tập trung quyền lực Cơ quan quản lý tập trung tập đoàn định vấn đề quan trọng tất DN thành viên - Phù hợp với tập đoàn có qui mô không lớn tập đoàn có SXKD tơng đối đồng (nếu có kinh doanh đa ngành kéo dài học sở ngành kinh doanh chính) - Đảm bảo đợc quản lý, điều hành tập trung thống theo mục tiêu chung tập đoàn - Giảm tính tự chủ, động, sáng tạo động lực DN thành viên Hiện loại TĐKT tổ chức theo mô hình I.3.2 Cơ cấu tổ chức TĐKT theo cấu trúc dạng Holding (công ty mẹ - công ty con) Mô hình có sơ đồ cấu trúc nh sau (hình 2): Công ty nắm vốn Công ty A Sản xuất KD Công ty B Bán hàng Tài Công ty C Kỹ thuật Hình 2: Sơ đồ cấu tổ chức tập đoàn kinh tế theo cấu trúc dạng Holding (công ty mẹ - công ty con) Mô hình có đặc điểm: - Phổ biến mô hình C«ng ty mĐ - C«ng ty LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Cã lo¹i: loại công ty mẹ vừa nắm vốn vừa trực tiếp SXKD loại công ty mẹ nắm vốn túy (một số quốc gia không cho phép tồn nghi ngại trở thành quyền lực kinh tế) - Tách bạch định chiến lợc định kinh doanh; sở hữu quản lý - Thuận lỵi tham gia lÜnh vùc kinh doanh míi - Tăng tính tự chủ, động, sáng tạo động lực DN thành viên (công ty con) - Nhợc điểm: không phù hợp với lĩnh vực đòi hỏi quản lý tËp trung hay ph©n bỉ ngn lùc thèng nhÊt I.3.3 Mô hình cấu tổ chức TĐKT theo dạng hỗn hợp Mô hình có sơ đồ cấu trúc nh sau (hình 3): Cơ quan đầu no Phòng A Sản xuất KD Phòng B Bán hàng Phòng C Tài Kỹ thuật Hình Cơ cấu tổ chức TĐKT theo dạng hỗn hợp Mô hình có đặc điểm: - Kết hợp mô hình theo cấu trúc Holding với mô hình tập trung (vừa tập trung vừa phân quyền) - Tính tập trung: quan quản lý tập đoàn (đặt công ty mẹ) định vấn đề chiến lợc tập đoàn, kể công tác cán bộ; định sách chung, phân bổ nguồn lực điều hành giao dịch bên LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tập đoàn; DN thành viên chịu giám sát trực tiếp phòng ban chức - Tính phân quyền: DN thành viên đợc ủy quyền rộng rÃi thực định đầu t, kinh doanh có quyền tự chủ tài tơng tự công ty mô hình dạng Holding I.3.4 Các mô hình tập đoàn theo chế quản lý vốn (cấu trúc sở hữu vốn) Thể loại có mô hình sau: Mô hình 1: Cấu trúc sở hữu đơn giản: Công ty mẹ đầu t vốn công ty (cấp 2) Công ty đầu t vốn công ty cháu (cấp 3) (hình 4) Công ty mẹ Công ty Công ty Công ty cháu Công ty cháu Công ty Công ty cháu Công ty cháu Công ty Công ty cháu Công ty cháu Hình Sơ đồ cấu trúc sở hữu đơn giản Mô hình 2: Các công ty đồng cấp có đầu t vốn, kiểm soát lẫn để tăng cờng mối liên DN thành viên (Sam Sung, Hyundai, LG, Mitsubishi, Sumitomo, Gneral Motors…) (h×nh 5) 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com C«ng ty mĐ C«ng ty cÊp C«ng ty cÊp C«ng ty cÊp C«ng ty cÊp C«ng ty cÊp C«ng ty cÊp C«ng ty cÊp C«ng ty cÊp Công ty cấp Công ty cấp Hình Sơ đồ đầu t kiểm soát lẫn công ty đồng cấp tập đoàn Mô hình 3: Công ty mẹ vừa trực tiếp đầu t công ty cấp 2, vừa công ty cấp 3nhằm kiểm soát lĩnh vực đặc biệt đáp ứng yêu cầu vốn đầu t (hình 6) Công ty mẹ Công ty cấp Công ty cÊp C«ng ty cÊp C«ng ty cÊp C«ng ty cÊp C«ng ty cÊp C«ng ty cÊp C«ng ty cÊp C«ng ty cÊp Công ty cấp Hình Sơ đồ công ty mẹ đầu t vốn trực tiếp vào công ty chi nh¸nh cÊp 11 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Công ty TNHH thành viên Tập đoàn chủ sở hữu giữ quyền chi phèi theo LuËt DN - CTCP, c«ng ty TNHH có từ hai thành viên trở lên Tập đoàn giữ cổ phần góp vốn chi phối, giữ quyền chi phối theo Luật DN qui định khác pháp luật - Công ty liên doanh với đối tác đầu t nớc Tập đoàn giữ vốn góp chi phối giữ quyền chi phối theo Luật đầu t nớc Việt Nam qui định khác pháp luật - Đơn vị nghiệp Mối quan hệ chi phối Tập đoàn với DN thành viên - Đối với DN Tập đoàn nắm giữ 100% vốn điều lệ, quyền chi phối Tập đoàn bao gồm: + Quyết định điều lệ tổ chức hoạt động + Quyết định tổ chức sản xuất nhân chủ chốt + Chiến lợc phát triển chung kế hoạch SXKD với nhiều lợi ích chung nhất, cao + Tài chính: Vốn, đầu t lợi nhuận + Tổ chức hợp tác, cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng + Xây dựng khuôn khổ sách quản lý, kiểm soát hoạt động SXKD + KHCN kỹ thuật chuyên môn + Đào tạo phát triển nguồn nhân lực + Và vấn đề khác theo qui đinh Luật DNNN Luật DN - Đối với DN liên doanh, cổ phần, TNHH từ hai thành viên trở lên + Quyền chi phối Tập đoàn thông qua quyền biểu với t cách cổ đông chi phối thành viên góp vốn chi phối + Chi phối chiến lợc với mục tiêu hạn chế + Chi phối tổ chức hợp tác, cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trờng vấn đề khác đà đợc thể thông qua hợp đồng liên doanh, điều lệ hoạt động, hợp đồng kinh tế vấn đề khác theo quy định Luật DN đợc cụ thể hóa điều lệ tổ chức hoạt động DN Tổ chức máy lÃnh đạo quản lý Tập đoàn Tổ chức máy quản lý ®iỊu hµnh TËp ®oµn bao gåm: 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Hội đồng quản trị HĐQT quan quản lý Tập đoàn, thực chức đại diện trực tiếp chủ sở hữu Nhà nớc Tập đoàn, chịu trách nhiệm hoạt động, phát triển Tập đoàn theo nhiệm vụ Nhà nớc giao Các thành viên HĐQT Thủ t−íng ChÝnh phđ bỉ nhiƯm, miƠn nhiƯm Tiªu chn cđa thành viên HĐQT đợc qui định điều 31 Luật DNNN Chủ tịch thành viên HĐQT (trừ Tổng giám đốc) hoạt động chuyên trách - Ban kiểm soát Ban kiểm soát HĐQT thành lập Tập thể ngời lao động Tập đoàn cử đại diện tham gia Ban kiểm soát Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ làm việc, chế độ tiền lơng Ban kiểm soát thực theo qui định Luật DNNN - Tổng giám đốc, phó Tổng giám đốc + Tổng giám đốc đại diện pháp nhân Tập đoàn chịu trách nhiệm trớc HĐQT, Thủ tớng Chính phủ trớc pháp luật điều hành hoạt động Tập đoàn, thực quyền nhiệm vụ đợc giao + Các phó tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành hoạt động Tập đoàn theo phân công, ủy quyền Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc pháp luật nhiệm vụ đợc Tổng giám đốc phân công uỷ quyền - Các ban chuyên môn nghiệp vụ Văn phòng ban chuyên môn nghiệp vụ Tập đoàn có chức tham mu, giúp việc HĐQT Tổng giám đốc quản lý, điều hành công việc theo lĩnh vực Các ban chuyên môn nghiệp vụ cụ thể HĐQT định thành lập tùy theo yêu cầu phát triển thị trờng Tập đoàn - Tổ chức Đảng đoàn thể Tập đoàn + Tổ chức Đảng: Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam Tập đoàn hoạt động theo Hiến pháp, pháp luật nớc CHXHCN Việt Nam qui định Đảng cộng sản Việt Nam phù hợp với tinh thần Nghị TW (khoá IX) mô hình tổ chức Đảng có Tổng Công ty Xi măng Việt Nam + Tổ chức công đoàn: Đợc tổ chức thống Tập đoàn, tổ chức công đoàn sở (đơn vị thành viên) trực thuộc công đoàn Tập đoàn công nghiệp xi măng 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Tổ chức Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh: Đợc tổ chức tơng ứng theo tổ chức Đảng Cơ chế vận hành Tập đoàn Công nghiệp Xi măng Việt Nam tập đoàn kinh tế Nhà nớc, DN thành viên pháp nhân độc lập, chịu điều tiết luật tơng ứng hoạt động theo điều lệ tổ chức hoạt động đơn vị; phù hợp với điều lệ tổ chức hoạt động Tập đoàn, mối liên kết, ràng buộc đợc thể thông qua qui chế phân công, phân cấp lĩnh vực hoạt động Tập đoàn, qui định quản lý, nh định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu tài chính, lao động tiền lơng, v.v để thực kiểm tra kiểm soát - Về tổ chức nhân + Tổ chức máy nhân Tập đoàn đà đợc trình bày phần + Tổ chức máy quản lý doanh nghiệp thành viên: * Doanh nghiệp hạch toán độc lập 100% vốn Nhà nớc: Các DN hoạt động theo Luật DNNN, phù hợp với điều lệ tổ chức hoạt động Tập đoàn Giám đốc, phó giám đốc, kế toán trởng công ty HĐQT Tập đoàn bổ nhiệm, miễn nhiệm theo qui định phân công phân cấp quản lý tổ chức - cán Tập đoàn * Công ty TNHH thành viên, Công ty TNHH có hai thành viên trở lên, CTCP, công ty liên doanh: Tổ chức máy quản lý nhân đợc qui định theo Luật DN hành cụ thể hoá điều lệ tổ chức hoạt động, qui chế Tập đoàn, điều lệ tổ chức hoạt động công ty * Các doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc: Tổ chức máy quản lý nhân đợc qui định điều lệ tổ chức hoạt động DN phù hợp với điều lệ Tập đoàn - Về quản lý tài Tập đoàn có quyền nghĩa vụ cụ thể nh sau: + Có trách nhiệm đầu t 100% vốn điều lệ cho DN thành viên DNNN, công ty TNHH thành viên; cổ phần chi phối DN thành viên khác; thực quyền chủ sở hữu phần vốn thông qua viƯc qu¶n lý, sư dơng cã hiƯu qu¶ vèn, lợi nhuận nguồn lực khác đầu t vào DN thành viên Thông qua công ty tài để tạo điều kiện cho công ty thành viên vay vốn đợc thuận lợi, với lÃi suất thấp để hoạt động 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Quyết định điều chỉnh vốn điều lệ DN thành viên, định việc CPH, nhợng bán toàn phần vốn DN thành viên Tập đoàn sở hữu 100% vốn cho tổ chức, cá nhân khác; định thuê, mua phần toàn doanh nghiệp khác + Quyết định trích khấu hao để thu hồi vốn theo nguyên tắc mức trích khấu hao tối thiểu phải đảm bảo bù đắp hao mòn hữu hình, hao mòn vô hình thực tế tài sản không thấp tỷ lƯ trÝch khÊu hao tèi thiĨu ChÝnh phđ qui định + Chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác DN thành viên Tập đoàn sở hữu 100% vốn phạm vi số vốn điều lệ công ty + Tự chủ việc trích lập phân phối quĩ theo qui định chung Nhà nớc + Đối với DN thành viên mà Tập đoàn có cổ phần chi phối: Tập đoàn thực quyền trách nhiệm cổ đông có cổ phần chi phối thông qua ngời đại diện phần vốn Tập đoàn chủ tịch, phó chủ tịch HĐQT giám đốc điều hành CTCP + Tập đoàn có quyền trách nhiệm tổ chức kiểm tra, giám sát, theo dõi đánh giá hoạt động kinh doanh, tài quản lý DN thành viên; thông qua báo cáo tài hàng năm; yêu cầu DN thành viên báo cáo bất thờng tình hình tài đơn vị; qui định kiểm toán nội - Về đầu t phát triển đổi công nghệ Căn chiến lợc đầu t phát triển Tập đoàn đà đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, Tập đoàn định dự án đầu t trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Tuỳ theo qui mô tính đặc thù dự án, Tập đoàn trực tiếp làm chủ đầu t giao cho DN thành viên làm chủ đầu t, phân công trách nhiệm lĩnh vực công tác đợc thể rõ qui định thực quy chế quản lý đầu t xây dựng Tập đoàn, phù hợp với qui định hành - Về sản xuất - kinh doanh + Tập đoàn xây dựng chiến lợc kinh doanh chung, phối hợp thị trờng để chi phối thị trờng xi măng nớc theo nhiệm vụ đợc Chính phủ giao thông qua giá số lợng hàng hoá tung thị trờng Các DN thành viên tự chủ kinh doanh sở chiến lợc chung Tập đoàn theo qui định pháp luật, có trách nhiệm tuân thủ ®iỊu hµnh cđa TËp ®oµn 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com viƯc phèi hỵp kinh doanh đảm bảo lợi ích Tập đoàn góp phần giữ bình ổn thị trờng + Tập đoàn có qui định phân cấp cụ thể DN thành viên việc duyệt dự án đầu t, hợp đồng mua sắm vật t, phụ tùng thiết bị lẻ + Chuẩn hóa báo cáo quản lý xây dựng hệ thống thông tin quản lý II.2.4 Lộ trình thực chuyển đổi Tổng Công ty Xi măng Việt Nam thành TĐKT Triển khai thực Nghị Hội nghị lần thứ 3, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng (khóa IX), định Thủ tớng Chính phủ, đạo Bộ Xây dựng Bộ ngành có liên quan, Tổng Công ty Xi măng Việt Nam đà bớc đầu có bớc thích hợp phù hợp với điều kiện cụ thể lĩnh vực xếp đổi DN, đảm bảo đạt đợc mục tiêu việc thành lập phát triển TĐKT Ngay năm 1999, Tổng Công ty Xi măng Việt Nam đà CPH số công ty phận công ty Các công ty đà đợc cổ phần nhìn chung hoạt động quản lý có hiệu so với trớc cổ phần Tổng Công ty Xi măng Việt Nam đà xây dựng đà đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh đề án xếp, đổi công ty nhà nớc trực thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam, theo năm 2005 thực công tác cổ phần hóa đơn vị thành viên Công ty Xi măng Bút Sơn, Xi măng Hà Tiên 2, Xi măng Bỉm Sơn, Công ty Vật t vận tải xi măng, Công ty kinh doanh thạch cao xi măng, năm 2006 thực cổ phần hoá đơn vị Công ty Xi măng Hà Tiên 1, Công ty Xi măng VLXD-XL Đà Nẵng, Công ty Vật t kỹ thuật xi măng Đối với Công ty Xi măng Hoàng Mai, Xi măng Tam Điệp Xi măng Hải Phòng, Tổng Công ty phối hợp với Bộ Tài cấu lại tài đơn vị để cổ phần hóa Trung tâm đào tạo Trờng công nhân kỹ thuật xi măng đơn vị nghiệp Tổng Công ty Xi măng Việt Nam Lộ trình thực Tập đoàn Công nghiệp Xi măng sau đợc Thủ tớng Chính phđ phª dut dù kiÕn sÏ thùc hiƯn theo giai đoạn: Giai đoạn 1: đẩy nhanh vững việc xếp đổi đơn vị thành viên, khẩn trơng thực việc CPH DN theo lộ trình đợc phê 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com duyệt; hình thành mô hình tổ chức Tập đoàn Công nghiệp Xi măng Việt Nam, gồm: hình thành máy lÃnh đạo, quản lý Tập đoàn, xếp tổ chức để hình thành tập đoàn, xếp kiện toàn DN thành viên, xây dựng quy chế hoạt động , triển khai thành lập Công ty tài Trung tâm công nghệ tin học, hoàn thành việc CPH DNNN đà đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, thành lập số văn phòng, chi nhánh địa phơng nớc nớc Giai đoạn 2: với việc tiếp tục hoàn chỉnh chế quản lý củng cố tổ chức có, Tập đoàn tiếp tục đẩy mạnh công tác phát triển ngành nghề kinh doanh, đa dạng hóa mặt hàng theo lĩnh vực hoạt động Tập đoàn, có tiếp nhận theo xếp Bộ Xây dựng sở tự nguyện gia nhập tổng công ty, DN hạch toán độc lập khác Bộ Xây dựng tổ chức lại, thành lập số DN thuộc lĩnh vực khí, xây lắp, phụ gia xi măng, mở rộng liên kết kinh tế với Tập đoàn, DN khác (ngoài tập đoàn) việc cung cấp vật t, phụ tùng đảm bảo SXKD cho đơn vị sản xuất Tập đoàn tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ tập đoàn nớc để tạo điều kiện cạnh tranh giới nhằm mở rộng phạm vi hoạt động tập đoàn nớc khác Tóm lại, tới Tổng Công ty đà có đợc yếu tố môi trờng để tổ chức thành Tập đoàn, hoạt động theo mô hình "Tập đoàn đầu t vốn vào DN thành viên" Ngoài việc thống chiến lợc thực hiện, chi phối theo qui định điều lệ luật pháp, Tập đoàn Công nghiệp Xi măng Việt Nam có trách nhiệm tạo lập mối liên kết thống Tập đoàn với doanh nghiệp thành viên thông qua việc tạo lập hệ thống đào tạo bồi dỡng cho đội ngũ cán quản lý, cán khoa học kĩ thuật, nghiệp vụ công nhân kỹ thuật để cung cấp dịch vụ cho DN thành viên, với dịch vụ t vấn đầu t, nghiên cứu KHCN ii.3 Đề án hình thành phát triển Tập đoàn Điện lực Việt Nam II.3.1 Quá trình hình thành phát triển Tổng Công ty Điện lực Việt Nam Tổng Công ty Điện lực Việt Nam (eVN) đợc thành lập theo Quyết định sè 562/TTg ngµy 10/10/1994 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vµ Nghị định số 14/CP ngày 27/1/1995 Chính phủ, hoạt động phạm vi nớc chuyên ngành kinh doanh điện (bao gồm khâu nghiên cứu, khảo sát, thiết kế, xây lắp, sản xuất, truyền tải, phân phối điện, chế tạo thiết bị phụ tùng 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ®iƯn, xt nhËp khẩu) số lĩnh vực sản xuất, dịch vụ khác liên quan đến ngành điện Hiện nay, eVN có 58 đơn vị thành viên bao gồm: 20 công ty thành viên hạch toán độc lập, 11 đơn vị hạch toán phụ thuộc, 03 công ty TNHH thành viên, 06 CTCP, 06 đơn vị nghiệp 13 Ban Quản lý dự án (QLDa) Trong 10 năm hoạt động, eVN đà hoàn thành nhiệm vụ Đảng Nhà nớc giao phó, cụ thể bao gồm: - Đáp ứng nhu cầu điện cho phát triển kinh tế xà hội - Thực tốt chơng trình đa điện nông thôn, miền núi - Bảo toàn phát triển vốn nhà nớc eVN: sản xuất kinh doanh có lÃi Tính đến 31/12/2004, giá trị tài sản cố định eVN 117.013 tỷ đồng, vốn nhà nớc 39.782 tỷ đồng Tuy nhiên, trình điều hành SXKD theo mô hình TCT 91 đà nảy sinh vấn đề bất cập cần đợc nghiên cứu giải quyết, là: - Qui định hạch toán độc lập cấp: Tổng công ty công ty thành viên hạch toán độc lập không phù hợp với xu hớng đầu t tài hỗn hợp hạn chế tính chủ động SXKD - Trình độ công nghệ lạc hậu so với nhiều nớc khu vực mức trung bình giới - Năng suất lao động eVN thấp, số lợng lao động lớn - Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cha cao: Tỷ lệ lợi nhuận vốn kinh doanh toàn eVN đạt khoảng 6,5% năm 2004 II.3.2 Sự cần thiết xây dựng Tập đoàn Điện lực Việt Nam Đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam đợc xây dựng sở: (1) Chủ trơng Đảng Chính phủ việc xây dựng số TĐKT mạnh Tổng Công ty nhà nớc làm nòng cốt, đổi nâng cao hiệu SXKD DNNN; (2) Chiến lợc phát triển Ngành Điện lực đến năm 2020; (3) Nhu cầu phát triển nội thân đòi hỏi eVN phải có đổi phát triển Cụ thể nh sau: Để đáp ứng nhu cầu điện cho sản xuất đời sống xà hội Ngành Điện phát triển ngày lớn, dự kiến điện sản xuất năm 2010 2020 tơng ứng 95 tỷ kWh 203 tỷ kWh, vốn đầu t giai đoạn 20052010 15,043 tỷ uSD Với phát triển mạnh mẽ Ngành Điện xu hội nhập, đòi hỏi khả huy động vốn đầu t, lực quản lý eVN phải đợc nâng cao ngang tầm với phát triển Vì vậy, việc thµnh 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com lập Tập đoàn Điện lực Việt Nam nhằm tạo điều kiện cho thành phần kinh tế nớc tham gia đầu t xây dựng, quản lý phát triển điện lực eVN DNNN giữ vai trò chủ đạo việc bảo đảm cung cấp điện cho sản xuất đời sống kinh tế xà hội (dự kiến tổng công suất nguồn điện đến 2010 17.000 MW, năm 2020 37.700 MW) có lợi việc kinh doanh đa ngành nh viễn thông, tài chính, bất động sản, khí điện lực nên cần phải thành lập Tập đoàn để phát huy mạnh eVN hoạt động theo mô hình TĐKT khắc phục nhợc điểm hạch toán hai cấp, đảm bảo phát huy đợc tính độc lập, tự chịu trách nhiệm hiệu sản xuất kinh doanh, tránh đạo điều hành mệnh lệnh hành II.3.3 Quá trình xếp đổi doanh nghiệp Quá trình xếp, đổi eVN chia thành giai đoạn nh sau: Giai đoạn 1: Đề án Tổng thể xếp, đổi phát triển DN Tổng Công ty Điện lực Việt Nam giai đoạn 2003-2005 Từ năm 2003, eVN đà xây dựng Đề án Tổng thể xếp, đổi phát triển DNNN thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam giai đoạn 2003 2005 đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 219/2003/QĐ-TTg ngày 28/10/2003 Giai đoạn 2: Kế hoạch xếp, đổi mới, nâng cao hiệu phát triển bền vững Tổng Công ty Điện lực Việt Nam giai đoạn 2004-2005 Quán triệt tinh thần Nghị TW9, thực thị số 11/2004/CTTTg, eVN đà triển khai xây dựng Đề án tổng thể xếp, đổi mới, nâng cao hiệu phát triển bền vững theo định hớng xây dựng Tập đoàn Điện lực Việt Nam đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 12/2005/QĐ-TTg ngày 13/1/2005 Giai đoạn 3: Căn Quyết định số 12/2005/QĐ-TTg, eVN đà tiến hành xây dựng Đề án Tập đoàn Điện lực Việt Nam, trình Chính phủ năm 2005 II.3.4 Hình thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2005 - 2010) Lĩnh vực hoạt động Với quan điểm TĐKT đa ngành nghề, bớc khẳng định vị nớc mở rộng thị trờng nớc ngoài, sau xem xÐt bèi c¶nh kinh tÕ 42 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com xà hội, đánh giá thị trờng nớc, đánh giá lực tiềm mình, EVN xác định lĩnh vực hoạt động Tập đoàn bao gồm: - Sản xuất, kinh doanh điện lĩnh vực kinh doanh Tập đoàn, để thực mục tiêu Tập đoàn Điện lực Việt Nam phải giữ vai trò chủ đạo chịu trách nhiệm việc đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục ổn định cho phát triển kinh tÕ x· héi - Kinh doanh viƠn th«ng c«ng céng: Phát huy lợi thế, tiềm sẵn có nhằm cải thiện tỷ suất lợi nhuận vốn Tập đoàn - Kinh doanh tµi chÝnh vµ tiÕn tíi tham gia phát triển ngân hàng - Sản xuất chế tạo thiết bị điện, thiết bị khí điện lực thiết bị viễn thông - Phát triển số ngành nghề kinh doanh khác bao gồm: xây lắp điện, t vấn xây dựng công trình điện, công nghệ thông tin, bất động sản ngành nghề khác phù hợp với qui định pháp luật Mô hình tổ chức Tập đoàn Điện lực Việt Nam Mô hình tổ chức Tập đoàn Điện lực Việt Nam đảm bảo tiêu chí sau: - Phù hợp với chủ trơng xếp, đổi phát triển DN Đảng nhà nớc mà trọng tâm CPH DNNN - Phù hợp với định hớng xây dựng thị trờng điện lực cạnh tranh Việt Nam qua giai đoạn theo Luật Điện lực Qua tham khảo mô hình số TĐKT giới, phân tích hành lang pháp lý Việt Nam, xem xét đặc điểm lịch sử riêng bối cảnh kinh tế - xà hội tại, eVN lựa chọn xây dựng Tập đoàn Điện lực Việt Nam theo mô hình công ty mẹ - công ty theo Nghị định 153/2004/NĐ-CP, cụ thể nh sau: Công ty mẹ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (gọi tắt Tập đoàn), công ty nhà nớc, có chức năng: (1) đầu t tài vào DN khác, giữ quyền chi phối công ty thông qua vốn, công nghệ, thơng hiệu, thị trờng (2) trực tiếp quản lý số nhà máy điện đa mục tiêu thực sản xuất điện Bộ máy quản lý Tập đoàn bao gồm: HĐQT, Ban Kiểm soát, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trởng máy giúp việc Tập đoàn có trách nhiệm thừa kế quyền nghĩa vụ hợp pháp eVN theo quy định Ph¸p luËt 43 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Công ty mẹ trung tâm, bao gồm đơn vị: - Cơ quan Tổng Công ty - Một số nhà máy điện lớn nhà máy thuỷ điện đa mục tiêu - Một số đơn vị phục vụ điều hành sản xuất, nghiên cứu khoa học, đào tạo, QLDa số đơn vị khác Các công ty Tập đoàn đợc chia thành khối, chuyên môn hóa lĩnh vực kinh doanh Tập đoàn, cụ thể bao gồm: - Khối phát điện: trừ nhà máy thủy điện đà đợc cấu trúc vào công ty mẹ, nhà máy lại đợc CPH, thành lập CTCP chuyển đổi thành công ty TNHH thành viên - Khối truyền tải điện: 04 công ty truyền tải điện đợc tổ chức lại thành Công ty Truyền tải điện - Khối dịch vụ sửa chữa nhà máy điện: đợc tổ chức phận CTCP phát điện tổ chức thành CTCP chuyên sửa chữa lớn thực riêng chức sửa chữa - Khối công ty điện lực: + Các Công ty Điện lực miền 1, theo mô hình công ty mẹ - công ty con, thực chức sau: * Đại diện phần vốn eVN CTCP điện lực tỉnh CTCP khác * Thực nghĩa vụ công ích đầu t, kinh doanh bán điện tỉnh địa bàn mà việc kinh doanh điện hiệu kinh tế, tài * Chỉ đạo điều hành việc kinh doanh viễn thông liên tỉnh nội tỉnh địa bàn quản lý * Hoạt động SXKD số ngành nghề khác pháp luật không cấm + Các Công ty Điện lực tỉnh/thành phố: TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, TP Đà Nẵng, TP Hải Phòng Đồng Nai chuyển thành công ty TNHH thành viên kinh doanh phân phối điện kinh doanh viễn thông công cộng theo địa bàn quản lý - Khối viễn thông công nghệ thông tin: cấu lại thành công ty Tập đoàn Điện lực Việt Nam - Khối tài chính: thành lập Công ty Tài Điện lực công ty TNHH thành viên với chức huy động vốn để trực tiếp đầu t cho 44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đơn vị tập đoàn vay vốn đầu t vào công trình điện, cung ứng dịch vụ t vấn vỊ tµi chÝnh, tiỊn tƯ vµ thùc hiƯn mét sè dịch vụ khác theo quy định pháp luật, phát triển kinh doanh ngân hàng điều kiện cho phép - Khối khí điện lực: Bao gồm 04 CTCP bố trí miền - Khối t vấn xây dựng điện: bao gồm 04 Công ty T vấn xây dựng 1, 2, dự kiến đợc CPH Các công ty liên kết: Đợc tổ chức dới hình thức CTCP, công ty TNHH thành viên trở lên, công ty liên doanh mà Tập đoàn không nắm giữ phần vốn chi phối Các lĩnh vực hoạt động Tập đoàn đợc eVN xác định tổ chức theo mô hình công ty liên kết bao gồm: Sản xuất điện năng; Chế tạo, Sửa chữa thiết bị; Xây lắp điện; Kinh doanh bất động sản, v.v Lộ trình thực Công tác chuyển đổi eVN sang hoạt động theo mô hình Tập đoàn phức tạp đòi hỏi phải có thời gian lộ trình thực hiƯn eVN dù kiÕn lé tr×nh thùc hiƯn năm 2005-2007 với nội dung nh sau: Năm 2005 - Xây dựng Đề án Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Đề án Tổ chức lại công ty truyền tải, Đề án Thành lập Công ty Tài Điện lực, Đề án Chuyển Công ty Viễn thông điện lực sang mô hình công ty mẹ - công ty - Tiến hành xếp doanh nghiệp eVN theo Quyết định 12/2005/QĐ-TTg kiến nghị bổ sung thêm danh sách xếp DN khác với trọng tâm CPH khối phát điện, Điện lực tỉnh thuộc Công ty Điện lực miền Năm 2006 - Thành lập Công ty mẹ Tập đoàn, xây dựng Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty mẹ Tập đoàn Điện lực Việt Nam trình Chính phủ phê duyệt Hoàn thành Đề án chuyển công ty điện lực miền hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty - Sắp xếp DN eVN khối truyền tải, Công ty Điện lực tỉnh, thành phối lớn, khối viễn thông công nghệ thông tin, t vấn xây dựng Năm 2007 - Sắp xếp lại điện lực tỉnh công ty Điện lực miền 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Cuối năm 2007 đầu năm 2008 kết thúc trình chuyển đổi eVN sang mô hình Tập đoàn Nhận xét chung khuyến nghị: Trớc hết cần phải nâng cao tính tự chủ hoạt động SXKD gắn liền với trách nhiệm, tính động cao TĐKT đa ngành, đa lĩnh vực: a) Tập đoàn cần phải có tự chủ tài chính: HĐQT cần phải đợc giao hầu hết quyền chủ sở hữu Tập đoàn, chịu trách nhiệm trớc Chính phủ việc bảo toàn, phát triển vốn Tập đoàn chủ yếu Tập đoàn cần đợc chủ động định giá trị tài sản DN Tập đoàn, xác định giá mua bán dịch vụ sản phẩm đơn vị Tập đoàn, định cấu vốn DN b) Về đầu t: Tập đoàn cần đợc chủ động định đầu t mở rộng SXKD HĐQT với t cách đại diện chủ sở hữu Tập đoàn có toàn quyền định đầu t phân cấp cho Tổng Giám đốc cán quản lý khác, trừ dự án đặc biệt quan trọng Quốc hội định đầu t c) Về cấu tổ chức quản lý nhân sự: Chính phủ với t cách chủ sở hữu Tập đoàn bổ nhiệm Chủ tịch thành viên HĐQT, Tổng Giám đốc HĐQT toàn quyền định bổ nhiệm, miễn nhiệm thuê chức danh quản lý khác d) Về chủ động mở rộng ngành nghề kinh doanh: việc thực nhiệm vụ đà đợc Chính phủ giao, Tập đoàn cần đợc chủ động mở rộng thu hẹp lĩnh vực kinh doanh sau đáp ứng yêu cầu chung Pháp luật ngành nghề kinh doanh này, giảm thiểu tình trạng xin - cho thùc hiƯn mét hay mét sè ngµnh nghề kinh doanh nh e) Về pháp nhân Tập đoàn: việc sử dụng thuật ngữ Công ty mẹ - Tập đoàn có nhiều vấn đề cần đợc trao đổi Tuy nhiên, đề đảm bảo thực tốt quyền điều kiện Tập đoàn phải có t cách pháp nhân Từ yêu cầu quyền điều kiện nh phân tích trên, với nhận thức Tập đoàn mô hình DN đặc biệt tính chất đặc biệt nên cần phải có chế sách đặc biệt Ngoài chế sách chung áp dụng cho tất Tập đoàn, cần phải có chế riêng phù hợp với trờng hợp cụ thể mà đề án Tổng Công ty đợc đạo xây dựng tập đoàn nêu đề xuất chi tiÕt 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Kết luận Hình thành phát triển TĐKT đa ngành, đa lĩnh vực trình phát triển logic, tự nhiên trình tích tụ vốn, tự chủ cao phơng diện tự nguyện liên kết SXKD Do nhà hoạch định sách, nhà lÃnh đạo, nhà quản lý, đặc biệt Tổng giám đốc tổng công ty, HĐQT DN phải có tầm nhìn chiến lợc sở nghiên cứu, phân tích tng hợp tương đối đầy đủ sở lý thuyết mô hình on Từ đó, nghiên cứu trạng, điều kiện thực tế DN đa đợc nhng khuyn ngh v mô hình TĐKT hình thành từ việc chuyển đổi từ Tổng Công ty nhà nớc có tính chất tham khảo DN nghiên cứu xây dựng Đề án Tập đoàn Trong trình hình thành phải nhận thức rõ công ty mẹ chi phèi c«ng ty theo tû lƯ vèn cđa c«ng ty mẹ Hình thức chi phối thông qua đại diện công ty mẹ Đại hội cổ đông, HĐQT, Hội đồng thành viên Nội dung chi phối là: phơng hớng SXKD, đầu t, phân công, chuyên môn hoá, hợp tác hóa, phân chia thị trờng, hỗ trợ thơng hiệu, thông tin thị trờng, ứng dụng nghiên cứu KHCN, đào tạo, xuất nhập theo định hớng chung tập đoàn Các quan hệ cụ thể: theo qui định pháp luật tơng ứng với loại hình công ty (Luật DN, Luật DNNN, Luật Đầu t nớc ngoài) Về tính chặt chẽ liên kết nội (u tiên Tổng Công ty có DN chủ lực hoạt động chuyên ngành chính, có khả chi phối định hớng SXKD DN thành viên khác Tổng Công ty hoạt động lĩnh vực công nghệ đòi hỏi tính liên hoàn cao, có khâu trung tâm, then chốt tạo điều kiện cho việc hình thành DN chủ lực Đảm bảo mối quan hệ tài nội tập đoàn công ty mẹ công ty con, phân phối lợi nhuận sau thuế loại hình công ty công ty mẹ Đảm bảo quan hệ tài tập đoàn với bên ngoài, có sách đặc thù nộp thuế chung, báo cáo tài hợp nhất, bảo lÃnh tập đoàn quan hệ tín dụng thơng mại (công ty mẹ đại diện) Trong trình hình thành TĐKT đa ngành, đa lĩnh vực nên chuẩn bị trải qua trình thử nghiệm Trong trình này, Thủ tớng Chính phủ ngời định thành lập TĐKT, trực tiếp thùc hiƯn mét sè qun sau cđa chđ së h÷u nhà nớc công ty mẹ TĐKT nhà n−íc nh−: 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Quyền định thành lập, tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu; định cấu tổ chức quản lý, phê duyệt, sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty; - Quyết định mục tiêu, chiến lợc định hớng kế hoạch phát triển công ty; định chủ trơng cho phép thực dự án đầu t có giá trị mức phân cấp cho công ty (tùy theo trờng hợp), hợp đồng vay, cho vay, thuê, cho thuê hợp đồng kinh tế khác vợt mức vốn điều lệ công ty theo đề nghị HĐQT công ty; - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, chế độ lơng, thởng Chủ tịch, thành viên HĐQT công ty, Tổng giám đốc Do đó, để thúc đẩy trình này, phải xúc tiến tổ chức lại công ty để đủ điều kiện chuyển đổi thành TĐKT đa ngành, đa lĩnh vực Cho nên, cần sớm tăng cờng lực công ty mẹ sở phận chủ lực có Tổng Công ty Tổ chức lại đơn vị thành viên khác theo hớng: - Chuyên môn hóa, hợp tác hóa; đẩy mạnh CPH, đa dạng hóa sở hữu, chuyển thành công ty TNHH thành viên Đối với công ty thành viên hạch toán độc lập cha thể chuyển đổi ngay, cần kiện toàn tổ chức, tăng cờng lực kinh tế, tiếp tục hoạt động theo Luật DNNN - Đơn vị nghiệp, hạch toán phụ thuộc: tiếp tục phận Công ty mẹ chuyển thành Công ty có toàn vốn điều lệ Công ty mẹ - Các DN thành viên có cổ phần, vốn góp công ty mẹ: tiếp tục hoạt động theo hình thức đà đăng ký Tăng cờng việc quản lý phần vốn góp cđa Tỉng C«ng ty./ 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tài liệu tham khảo Anjali Kumar (1992) The State Holding Company:Issues and Options, World Bank Discussion Paper, No 187, The World Bank, Washinton DC Broadman (1996) cited in Harry G Broadman (2000), Competition, Corporate Govermance and Regulation in Central Asia: Uzbekistan’s Structural Reform Chllenges G, E Fitzgerald vaf A.E Speck, Công ty mẹ Australia vµ New Zealand, 2002 Marshall W Meyer and Xiaohui Lu (2003), The structure of a Chinese Busineess Firm, University of Pennsyvania, 2003 William Marko and Chunlin Zhang (2002) , What China can learn from International Experience,2002 Trịnh Công Loan, Định hớng hình thành Tập đoàn kinh tế Xi măng Việt Nam, Hội thảo Khoa học Viện NCQLKTTƯ, 2005 Trần Tiến Cờng, Tổ chức thí điểm Tập đoàn Kinh tế, Hội thảo Khoa học Viện NCQLYKTTƯ, 2005 Nguyễn Thanh Thịnh, Qui hoạch phát triển hệ thống quan nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Việt Nam NXB Chính trÞ Qc gia, 1999., 345 tr Ngun Thanh ThÞnh, §µo Duy TÝnh, Industrial R&D and Innovation in Vietnam, Formation and Development of R&D Institution in Vietnam Industry, WZB, Trung t©m Khoa häc Berlin, (TiÕng Anh 275 trang) 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... đa ngành, đa lĩnh vực hoạt động I Những luận điểm mô hình hình thành tập đoàn kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực I.1 Khái niệm quan điểm hình thành tập đoàn kinh tế (TĐKT) đa ngành, đa lĩnh vực Có nhiều... Tập đoàn kinh tế Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Đề án thành lập vài tập đoàn: Tập đoàn Bu Chính Viễn thông Việt Nam sở Tổng Công ty Bu Viễn thông Việt Nam; Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam sở Tổng... lợi, khó khăn việc triển khai xây dựng đề án Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam: - Tập đoàn kinh tế việc xây dựng tập đoàn kinh tế nói chung Việt Nam vấn đề mẻ vỊ lý ln lÉn

Ngày đăng: 01/11/2022, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w