1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

16 MẠCH KIẾN THỨC BD TIẾNG VIỆT

60 388 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 705,28 KB
File đính kèm 16 MẠCH KIẾN THỨC BD TIẾNG VIỆT.rar (643 KB)

Nội dung

1 CHƯƠNG 3 BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH GIỎI Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt là một việc làm lâu dài và đồng bộ trong giờ chỉnh khoả và giờ học tự chọn , trong tất cả cá.

CHƯƠNG 3: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH GIỎI Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt việc làm lâu dài đồng chỉnh khoả học tự chọn , tất phân môn Tiếng Việt Dựa vào mục tiêu nội dung dạy học tiếng Việt , ta chia phạm vi kiến thức kĩ tiếng Việt cần bồi dưỡng cho học sinh thành 16 mạch Vì nội dụng bồi dưỡng học sinh giỏi xây dựng theo nguyên tắc thực hành, chúng thiết kế thành hệ thống tập nên vào xác định kiến thức kĩ theo mạch kiến thức, kĩ cần bồi dưỡng cho học sinh, mô tả, phân tích kiểu dạng tập theo mạch kiến thức, kĩ Đặc biệt , tập trung điểm tạo thú vị cuả kiểu dạng tập, phạm vi kiến thức kĩ cần phải có để giải kiểu dạng tập, điểm cần lưu ý hướng dẫn học sinh thực tập Ngữ âm - chữ viết - tả - kĩ phân tích cấu tạo tiếng viết tả Các kiến thức liên quan đến ngữ âm, chữ viết, tả gồm : cấu tạo âm tiết, quy tắc tả (quy tắc lựa chọn chữ ghi âm quy tắc viết hoa) Mạch kiến thức, kĩ gồm dạng tập sau : 1.1 Phân tích cấu tạo tiếng (âm tiết) - Phân tích cấu tạo âm tiết kĩ cần có để đọc , đọc trơn " tiếng " ghi lại " tiếng " - viết tả " chữ " - Phân tích cấu tạo âm tiết gồm kiểu tập : 1.1.1 Tách tiếng thành phận : phụ âm đầu , vần , - Ở tập yêu cầu tách tiếng thành phụ âm đầu vần , học sinh gặp khó khăn trường hợp có bất hợp lí chữ viết tiếng Việt Đó mà âm kí tự khơng có quan hệ 1-1 , ví dụ trường hợp phụ âm đầu viết “ gi ” mà vần lại bắt đầu “i” “ gi ” , “ giếng ” , “ giết ” trường hợp đặc biệt khó Ví dụ tập sau: Âm đầu tiếng ghi chữ in đậm âm ? Chúng viết chữ ? “ làm , giữ gìn , giặc giã, giết giặc, tháng giêng, giếng khơi, gia đình” Âm đầu tất tiếng ghi chữ in đậm âm “dờ” Nó ghi " gi " trường hợp : giữ giặc , giã , gia , bắt đầu , âm “ dờ " ghi chữ “ g " trường hợp : gi , gin , giết , giêng , giống Lúc chữ “ g” đại diện cho âm “ dờ " (cũng đại diện cho chữ “ gi”) Đây điểm tạo thú vị 1.1.2 Tìm tiếng có vần Những tập nâng cao chọn ngữ liệu trường hợp có bất hợp lí chữ viết Tiếng Việt , cần lưu ý để học sinh không bị chữ viết đánh lừa trường hợp “ cua / qua " , hoa / qua ” (xem BT thông tin 5) Một kiểu tập thú vị tìm tiếng gieo vần đoạn thơ Ngoài , dựa vào cách gieo vần tạo trị chơi vui nói câu có vần tự giới thiệu , ví dụ “ Em tên Hoa , em thích ăn quà " Ai phản ứng chậm khơng nói câu có nghĩa bị xem thua 1.1.3 Giải đổ chữ Giải đố chữ tập yêu cầu học sinh tìm từ ( chữ ) phù hợp với câu đố Ví dụ : Cịn sắc để nấu canh Đến sắc theo anh học trò Là ? Đây kiểu tập thú vị tích hợp kiến thức chữ viết ghi âm hiểu biết nghĩa từ Những cách gọi đầu (phụ âm đầu), đuôi (vần âm cuối), nặng, huyền, sắc tạo đồng âm thú vị 1.2 Viết tả Liên quan đến tả có kiểu tập : 1.2.1 Dựa vào quy tắc để viết Khi viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, tên quan đoàn thể , tên danh vị chọn ngữ liệu có tần hiệu huân chương , huy chương phải theo quy tắc “ viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên” Việc thực quy tắc bị xem khó học sinh khó tách tên thành phận để viết hoa chữ đầu phận Những tập kiểu thú vị chọ ngữ liệu có tần số tả cao (các từ ngữ cần viết hoa xuất nhiều ngữ liệu) Ví dụ tập sau xem khó thú vị: Những chữ cần viết hoa cụm từ in nghiêng ? Vì ? Bác Hồ nói : “ Non sơng gấm vóc phụ nữ ta, trẻ già góp phần thêu dệt nên” Tiếp nối truyền thống Hai Bà Trưng Bà Triệu, ngày nay, phụ nữ có đóng góp xuất sắc vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tiêu biểu cho anh hùng thời đại 214 cô bác nhận danh hiệu cao quý : anh hùng lao động , anh hùng lực lượng vũ trang Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chức quần chúng lớn mạnh nước ta Hội Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý : huân chương vàng (1985), huân chương độc lập hạng ba (1999), huân chương lao động hạng (1998) , huân chương độc lập hạng (2000) ( Theo Những người phụ nữ xuất sắc - SGK Tiếng Việt ) ( Bài tập tả có trường hợp ngoại lệ : " hạng Nhất ” , “ hạng Ba ") 1.2.2 Dựa vào nghĩa để viết Đây tập tả ngữ nghĩa Để chọn dạng thức chữ viết cho trường hợp cần có hiểu biết nghĩa từ Để có tập thú vị có hai cách : lựa chọn ngữ liệu có tần số tả cao , ví dụ tập : Ở chỗ trống , điền chữ ( tiếng ) bắt đầu d , gi r a ) Nam sinh đình có truyền thống hiếu học b ) Bố mẹ , Nam chịu dậy tập thể c ) Ơng ni chó để nhà d ) Tớ vừa tờ báo , đọc có khách e ) Đơi đế g ) Khi làm , không sách xem , làm - Để viết l/ n , ngữ liệu sau xem hay : Tôi làm làm nghề chở đò năm năm Với thuyền nan lênh đênh mặt nước , ngày qua tháng khác , chăm lo đưa khách qua lại khúc sơng Tơi thuộc lịng nơi lịng sông nông sâu , nơi nước thường chảy xiết - Để viết d/g/l , ngữ liệu sau xem hay: Lũ nhỏ trị chuyện ríu ran Róc rách nước chảy miên man suốt ngày Người cười rúc vui thay Rinh tiếng dế đêm ngồi vườn Ríu ríu rít đến trường Râm ran cười nói đường vui Tiếng vỗ tay nghe rào rào Rộn ràng tiếng trống xôn xao đầu Tiếng sáo réo rắt nơi đâu Ra rả tiếng ve sầu ngân vang (Theo Toán Tuổi thơ) Hoặc xây dựng tập tả dạng đố vui - cầu để tìm từ có tượng tả Những tập tả tìm từ láy bắt đầu “n" “l” tổ chức hình thức thi tìm nhanh, thi đặt câu với từ chứa tượng tả hay mắc lỗi chữa viết lần g/r cho học sinh miền Tây Nam Bộ có cầu: "Bắt cá rơ bỏ vào rổ, kêu rột rẹt " chữa lỗi lẫn l/n cho học sinh phương ngữ Bắc Bộ có câu: - Năm non nước nơi nơi Ấm đẹp lòng người lúa lổ (trổ) lung linh - Lờ/ nờ lo lắng nấu nung Luyện lưỡi lanh lợi lòng lâng lâng - Anh nuôi làm lụng bên bếp lửa, vừa nấu vừa nếm hết nửa nồi Có dạng tập nâng cao u cầu tìm tiếng khơng có khả tạo từ, tức tìm tiếng khơng có từ tiếng Việt như: Những tiếng sau khơng có từ tiếng Việt? rữ - - giữ run - dun - giun rân - dân – giân rễ - dễ - giễ rung-dung-giung rỗ - dỗ - giỗ rãi - dãi - giãi rứt – dứt – giứt rác – dác – giác rò- dò -giò rā - dā - giã (Đáp án: rữ, giễ, giân, giung, giứt) Đây tập khó để làm tập này, học sinh cần có vốn từ nhiều, đồng thời phải nắm dạng thức tả từ 1.2.3 Kiểu tập chữa lỗi tả Dạng tập cho sẵn từ, câu, đoạn viết sai tả, yêu cầu HS chữa lại cho Bài tập tăng độ khó có tần số lỗi cao, ví dụ tập: Đoạn văn sau bỏ dấu câu viết sai tên riêng nước Hãy viết lại đoạn văn cho tả: Đỉnh ê vợ rét dãy hi ma lay a đỉnh núi cao giới người chinh phục độ cao 8.848m ét man hi la ri (người niu di lân) ten sing no rơ gay (một thổ dân vùng hi ma lay a) ngày nhà giới bị chinh phục 29/5/1953, (Theo Tân Từ điển Bách khoa tồn thư) Đặc biệt có loại tả chữa lỗi dạng tập vui, kết hợp chữa lỗi lôgic chúng trở thành ngữ liệu để tổ chức trò chơi vui học tiếng Ví dụ: Mời bạn nghiên cứu để xem ngồi lỗi tả cịn lỗi nữa? Hãy chữa lại cho đúng: "Dũng dật trồng tỉnh rấc Đúng núc đó, đồng hồ lắc treo tường đổ trng 1h40' Bên ngồi, đêm tĩnh mịch, vẳng nại tiếng gà mái nhảy ổ: "ị, ó, o, o " Dũng nại đứng bên cửa xổ nhìn xân Ngồi trời tối đen mực, khiến tro Dũng khơng nhìn thấy dì Trên bầu chời đen kịt khơng có gợn mây Ở góc sân, trú mèo nằm cạnh gốc cau, nghếch đầu nên ngắm Bất chợt, Dũng thấy nành lạnh "Trắc hẳn nà dó mùa đơng bắc chàn đây!” – Dũng thẩm nghĩ Dũng quay chở lại dường ngủ tiếp Xáng mai Dũng phải giậy xớm để nao động hè mà "Thế mà gần dưỡi sáng đấy! Nhanh thật…” (Theo Dương Đức Kiên (Tốn Tuổi thơ) Có 27 chữ viết sai tả cần sửa lại là: giật mình, chồng tỉnh giấc, lúc đó, đổ chng, vẳng lại, Dũng lại đứng, cửa sổ, nhìn sân, khiến cho, khơng nhìn thấy gì, bầu trời, khơng có lấy, mèo, nghếch đầu lên, ngắm trăng, lành lạnh, gió mùa đơng bắc tràn về, quay trở lại giường, sáng mai, dậy sớm, lao động, rưỡi Lỗi lôgic: - Đồng hồ lắc không đổ chuông vào lúc 1h40' - Gà mái không nhảy ổ vào ban đêm - Chỉ gà trống gáy ò ó o - Trời tối đen mực khơng thấy mây, khơng thấy mèo khơng có trăng - Gió mùa đơng bắc khơng thổi vào mùa hè - Dũng thức giấc 1h40' ngủ lại lúc 1h30' vơ lí Đơn vị từ, câu – kĩ xác định đơn vị từ câu, phân cắt ranh giới từ tách đoạn thành câu 2.1 Khái niệm từ - phân cắt ranh giới từ Trong chương trình tiểu học, khơng có lí thuyết khái niệm từ Như biết, nhận diện từ câu vấn đề khó tiếng Việt Định nghĩa từ khơng thể giải thích triệt để trường hợp Vì vậy, khơng phải với tổ hợp yêu cầu học sinh tiểu học xác định từ hay hai từ, khơng phải câu đưa yêu cầu em phân cắt đơn vị từ Vì vậy, trước hết, phải chọn từ tiêu biểu, dễ dàng nhà Việt Ngữ học cho từ Tốt đưa đoạn văn khơng có tổ hợp Trung gian, khó xác định hay nhiều từ Các từ đưa chọn lọc thuộc trường hợp dễ xác định đường ranh giới chúng câu Đó trường hợp từ láy, ví dụ: long lanh, xinh xắn, từ ghép ngẫu hợp, ví dụ: tắc kè, mồ hóng Đó trường hợp từ ghép điển hình, bao gồm từ ghép có hình vị khơng độc lập nhữ xanh lè, đỏ ối, thẳng tắp, từ ghép biệt lập kiểu như: tai hồng (ốc xe), chân vịt (của tàu thủy), cánh gà (hai bên sân khấu), đầu ruồi (một phận súng), (quạt) tai voi (cổ) sen, từ ghép hợp nghĩa cá thể, kiểu như: cơm nước, nhà cửa, thuyền bè, chợ búa, từ ghép phân nghĩa chiều gồm hình vị tự có nghĩa tạo nên hình thức cấu tạo chặt chẽ như: máy bay, máy tiện, nhà máy, xe đạp, từ ghép Hán Việt kiểu như: quyền, học sinh, giáo viên, Trên thực tế, có tập có yêu cầu tách câu thành từ để thực tập thuộc mạch kiến thức - kĩ khác, ví dụ tìm từ câu theo kiểu cấu tạo cho, theo từ loại cho, trước hết HS cần phải phân cắt đường ranh giới từ Ví dụ, phân cắt ranh giới từ sai, cho xôi, bánh chưng, bánh dày hai từ nên nhiều học sinh khơng tìm từ ghép hai câu thơ: Dân dâng xôi đầy Bánh chưng cặp, bánh dày đôi (xem Thông tin - Một số đề thi học sinh giỏi Tiếng Việt) Bài tập khái niệm từ phân cắt ranh giới từ dành cho HS giỏi nội dung thường có hai dạng sau: 2.1.1 Xác định tổ hợp hai tiếng từ hay hai từ Ví dụ tập nâng cao số thơng tin Bộ phận in đậm câu từ, sao? (126) a) Cánh én dài cánh chim sẻ b) Mùa xuân đến, cánh én lại bay c) Cánh gà ngon d) Một chị đứng lấp ló sau cánh gà để xem e) Tay người có ngón dài ngón ngắn g) Những vùng đất hoang chờ tay người đến khai phá Hai tiếng cho hai tiếng có quan hệ phụ Đó trường hợp khó phân định từ hay hai từ tiếng Việt Để giúp HS xác định tổ hợp hai tiếng từ hay hai từ, cần dựa vào tính chặt chẽ từ mặt cấu tạo, nghĩa trọng âm Để xác định tính chặt chẽ cấu tạo, dùng thao tác chêm xen, ví dụ cánh gà hai từ nói phận gà nên thêm để thành cánh gà Khi từ, cánh gà hai bên sân khấu, lúc có kết cấu chặt chẽ, khơng thể thêm yếu tố vào cách gà Để xác định tính chất chặt chẽ nghĩa, thử xác định có yếu tố (tiếng) tổ hợp mờ nghĩa tổ hợp có chuyển nghĩa khơng Ví dụ, tổ hợp tay người với tư cách từ, tay mở nghĩa khơng cịn phận người mà mang nghĩa người; tổ hợp bánh dẻo với tư cách từ, dẻo mờ nghĩa, gắn chặt với bánh để gọi tên loại bánh nên nói Bánh dẻo để lâu, cứng cịn ăn Để xác định tính chặt chẽ mặt ngữ âm, xác định tổ hợp có hay hai trọng âm Ví dụ cánh gà lúc từ phát âm gần canh gà lúc có gà có trọng âm, cánh khơng có trọng âm 2.1.2 Ghép tiếng cho để tạo từ Ví dụ: cho tiếng thân, thương, mến, tạo thành từ có hai tiếng Kiểu tập dùng để tổ chức trị chơi thi tìm nhanh, tìm nhiều từ có tiếng cho, ta chọn ngữ liệu tiếng có khả tạo từ lớn Về lí thuyết, với số lượng tiếng n, khả tạo số lượng từ hai tiếng tối đa n(n-1) Ví dụ, với ba tiếng tạo nhiều từ Chẳng hạn ví dụ tạo từ: thân, thương, thân mến, thương thân, thương mến, mến thương, mến thân 2.2 Khái niệm câu- xác định đơn vị câu Chương trình tiếng Việt khơng đưa định nghĩa câu Câu đơn vị thừa nhận tiên đề dạy học tiếng Việt Bản chất câu diễn đạt ý trọn vẹn Đây dấu hiệu quan trọng khái niệm câu Câu ứng với kiểu cấu tạo định, ngữu điệu định(trên chữ viết, câu có dấu hiệu hình thức mở đầu chữ viết hoa kết thúc dấu chấm câu) Bài tập xác định đơn vị câu có dạng phổ biến là: 2.2.1 Tách đoạn thành câu, điền dấu, viết hoa Loại tập thường dùng nhiều để viết dấu câu, sử dụng đề tiếng Việt nâng cao Muốn xây dựng tập dành cho học sinh giỏi, cần tìm ngữ liệu đoạn văn tách thành câu theo nhiều cách khác nhau, ví dụ: Hãy chấm tách đoạn lời sau thành câu theo hai cách khác viết hoa cho đúng: Linh với Minh đôi bạn thân từ nhỏ hai bạn học chung lớp từ lớp đến lớp hai bạn đạt danh hiệu học sinh giỏi Về đơn vị câu, tập dành cho HS giỏi thường có kiểu sau: 2.2.2 Bài tập yêu cầu nhận diện đoạn lời câu hay không câu Thực tế cho thấy HS thường nhầm trạng ngữ câu, nhầm ngữ danh từ câu không phân biệt định ngữ vị ngữ Lại có trương hợp HS khơng nắm có động từ thiết phải có bổ ngữ nên viết em sản sinh câu thiếu thành phần Vì vậy, nội dung, đoạn lời đưa để xét câu hay chưa thường tập trung dự phịng vào lỗi Ví dụ: Những đoạn lời sau thêm dấu chấm để thành câu? Vì sao? -Mặt nước loang lống gương -Trên mặt nước loang lống gương -Những bơng hoa giẻ thơm ngát -Những hoa giẻ thơm ngát dành để tặng cô giáo -Những cô bé ngày trở thành -Những cô bé ngày trưởng thành Về phương pháp luyện tập nên để đoạn lời câu, không câu cạnh theo cặp để học sinh dễ phát điểm khác nhau, đưa vào đề thi, để tăng độ khó, thường người ta khôngđể cặp đối lập cạnh 2.2.3 Sắp xếp từ, cụm từ thành câu Loại tập trở nên thú vị ohaajn đưa để xếp tạo nhiều câu khác (ngữ liệu đa trị), ví dụ tập: Ghép phận sau thành câu theo cách có thể: cành, chim, líu lo, hót 1.Trên cành, chim hót líu lo Chim cành hót líu lo 2.Trên cành, líu lo chim hót Chim líu lo hót cành 3.Trên cành, chim líu lo hót 8.Chim cành líu lo hót 4.Chim líu lo hót cành 9.Líu lo cành chim hót 5.Chim hót cành líu lo 10.Líu lo chim hót cành 2.2.4 Chữa câu sai thành câu Cũng nguyên tắc dự phòng lỗi câu, người ta xây dựng bà tập chữa câu sai ngữ pháp Sự thú vị tập nâng cao chỗ nhờ ngữ liệu đa trị, ta chữa thành câu theo nhiều cách khác 10 sinh nâng cao khả cảm xúc thẩm mĩ kích thích em khám phá hay, đẹp văn chương Đọc diễn cảm hình thức tái sản sinh tác phẩm nghệ thuật, khám phá ẩn dịng chữ chúng vang lên Cần phải hướng dẫn học sinh đọc văn hệ thống câu hỏi, tập kèm đọc Đó câu hỏi tập nhằm xác định kỹ thuật đọc thành tiếng đọc ( giọng đọc chung bài, đoạn, ngắt giọng, tốc độ, cao độ, chỗ nhấn, cường độ, ) câu hỏi tập yêu cầu tái đọc (từ ngữ, chi tiết, hình ảnh quan trọng mà học sinh phải nhớ), câu hỏi tập gợi liên tưởng tưởng tượng, câu hỏi ý nghĩa tác phẩm giúp học sinh học hiểu đích thơng báo văn bản, câu hỏi tập đánh giá nhân vật đánh giá thái độ tình cảm tư tưởng tác giả, câu hỏi tập đánh giá giá trị nghệ thuật tác phẩm Các đề cảm thụ văn học thường đưa đoạn văn, đoạn thơ, tình tiết truyện yêu cầu học sinh phát tín hiệu nghệ thuật đánh giá chúng việc biểu đạt nội dung, yêu cầu học sinh bình giá giá trị nội dung phân tích ý nghĩa đoạn văn, đoạn thơ tình tiết truyện đưa Những tín hiệu nghệ thuật từ dùng “đắt”, xác, đa nghĩa lớp từ gợi tả gợi cảm cách kết hợp bất thường Đó cịn hình ảnh thẩm mỹ, cấu tứ hay, nhân vật có tính điển hình biện pháp tu từ, nội dung ý nghĩa đoạn, biểu ngơn từ, hàm ẩn Sau số dạng đề cảm thụ văn học: 15.1 Để yêu cầu phát từ dùng đắt đánh giá giá trị chúng việc biểu đạt nội dung Văn chương nghệ thuật ngôn từ Nhờ chất ngôn ngữ mà chất nhân văn, tính hình tượng, tính Cảm Xúc chúc độc đáo văn chương cịn có sắc thái riêng mà nghệ thuật khác khơng có Ngôn ngữ văn chương phải trau chuốt, cô đọng, hàm súc, có tính biểu cảm, tính hình ảnh Nếu khơng, nghĩa, tình, lý văn chương nắm xương khơ Một tác phẩm văn học có giá trị phải hài hịa nội dung hình thức, tình ý chứa văn văn chương cịn phải cho học sinh tiếp nhận vẻ đẹp ngôn từ, vẻ đẹp cách nói văn chương Các từ ngữ trở thành ngữ liệu tập dạng phải mang tính gợi tả, gợi cảm chúng “đi lại”, “nhảy nhót” tác phẩm Đó lớp từ láy, tượng hình, tượng tính từ tuyệt đối, lớp từ đa nghĩa… 46 Các tập dạng yêu cầu hay từ đơn lẻ, ví dụ: - Hãy từ mà em cho hay câu cuối khổ thơ sau giải thích sao: “ Tôi muốn ngày lớp đơng vui Dẫu tháng cịn qua năm học Mỗi khoảng trống bàn - có em vắng mặt Là khoảng trống tơi…” (Trích Tháng đến lớp - Thanh Ứng) (Chú thích: tháng tháng Giáp hạt hát, khoảng thời gian mà lương thực Vũ trước cạn chưa đến vụ thu hoạch mới) - Chỉ hay từ tím ngát câu Hoa sầu riêng nở tím ngát (Mai Văn Tạo) - Từ “chơi vơi” thơ " Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sơng Đà” có hay? Nó gợi cho em cảm xúc gì? - Chọn từ mà em cho hay để điền vào chỗ trống câu văn sau, giải thích em chọn từ Trưa nắng bốc hương hoa tràm thơm (sực nức, ngây ngất, thoang thoảng) (Theo Đất rừng phương Nam - Đoàn Giỏi) - Đọc đoạn thơ sau: Tiếng chim lay động cành Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy Tiếng chim vỗ cánh bầy ong Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm Gọi bơng lúa chín thơn Tiếng chim nhuộm óng rơm trước nhà Tiếng chim bé tưới hoa Mát giọt nước hòa tiếng chim 47 (Định Hải) Trong số từ ngữ gợi tả tiếng chim buổi sáng nói trên, em thích từ ngữ nào? Vì sao? Các tập dạng u cầu hay trường từ, ví dụ: - Cách sử dụng từ ngữ đoạn văn sau có hay? a) Những gió sớm đẫm mùi hịi, từ đồi trọc Lộc Bình xôn xao xuống, tràn vào cánh đồng Thất Khê, lùa lên hang đá Văn Lãng biên giới, xuống Cao Lộc, Chi Lăng (Rừng hồi xứ Lạng - Tơ Hồi) b) Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thôn xóm Chin San (Mùa thảo - Ma Văn Kháng) - Trong đoạn văn đây, tác giả dùng từ ngữ để gợi tả hình dáng chim gáy? Cách dùng từ ngữ giúp em hình dung Chim gáy nào? Con chim gáy hiền lành béo nục Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, bụng mịn mượt, cổ yếm quàng tạp dề công nhân đầy hạt cườm biêng biếc Chàng chim gáy giọng trong, dai quanh cổ đeo nhiều vịng cườm đẹp (Tơ Hồi) 15.2 Để u cầu phát biện pháp tu từ đánh giá giá trị việc biểu đạt nội dung Ví dụ: - Hãy rõ biện pháp tu từ sử dụng hai khổ thơ sau cho biết tác dụng Hạt gạo làng ta cho Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm 48 Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay (Hạt gạo làng ta - Trần Đăng Khoa) - Hãy hình ảnh so sánh có hai câu thơ sau nêu rõ hình ảnh gợi cho em cảm nghĩ “Mẹ nắng Sáng ấm gian nhà” (Mẹ vắng nhà ngày bão - Đặng Hiển) 15.3 Để yêu cầu học sinh hình ảnh đẹp văn thơ đánh giá Đây dạng tập có lệnh yêu cầu học sinh hình ảnh hay câu thơ, đoạn văn đánh giá giá trị hình ảnh Thuật ngữ "hình ảnh” dùng theo nghĩa rộng Đó tên gọi thay cho tên gọi biện pháp tu từ mà tiểu học khơng gọi tên Ví dụ, để phân tích hay biện pháptu từ ẩn dụ, hịa hợp, có đề sau: - Chỉ hay hình ảnh thơ hai câu sau nói rõ ý nghĩa nó: Ơi thân dừa hai lần máu chảy Biết bao đau thương, oán hờn (Dừa - Lê Anh Xuân) Trang 83 - Trong khổ thơ sau em thích hình ảnh nhất? Vì sao? Đồng chiêm phả nắng lên khơng Cánh cị dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời 49 (Tiếng hát mùa gặt – Nguyễn Duy) Nhiều thuật ngữ hình ảnh dùng để cách sử dụng từ, đặt câu hay Ví dụ để cảm thụ văn học Mùa thu nêu: "Mỗi đoạn văn gợi hình ảnh đẹp, đáng yêu mùa thu Em thích đoạn văn nói rõ em thích đoạn văn đó" 15.4 Bài tập yêu cầu phát đánh giá hay tứ thơ Những tập yêu cầu cắt nghĩa đánh giá giá trị cách nói hàm ẩn tứ thơ hay “Ngày hơm qua lại”, “Chỉ cịn tiếng hót làm xanh da trời, “Nếu có phép lạ”, “Ước em hoá đám mây / Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm” "Nếu nhắm mắt nghĩ cha mẹ, Mắt nhắm lại mở ngay” Lênh tập dạng đề thường yêu cầu giải thích "cách nói", ví dụ: - Trần Đăng Khoa giải thích lí mẹ ốm Mẹ ốm hai câu thơ: Nắng mưa từ Lặn đời mẹ đến chưa tan Cách giải thích có hay? 15.5 Bài tập u cầu phát đánh giá nhân vật truyện Đây tập yêu cầu học sinh bình giá tính cách nhân vật truyện, câu bé Chơm trung thực, dũng cảm truyện Những hạt thóc giống, Dế Mèn nghĩa hiệp Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, anh thương binh quên cứu người bị nạn Tiếng rao đêm, cậu bé Ma-ri-ô sẵn sàng nhường sống cho bạn Một vụ đắm tàu 15.6 Bài tập yêu cầu phát hiện, đánh giá hay tình tiết truyện - Đây tập yêu cầu học sinh phát hiện, bình giá tình tiết truyện hay, ví dụ u cầu học sinh bình giá hành động: người mẹ hi sinh đơi mắt cho hồ nước để tìm đường cứu truyện Người mẹ, chi tiết điển hình tình mẫu tử, tình tiết vượn mẹ bị mũi tên bắn vào tim nhẹ nhàng đặt xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, hái to, vắt sữa vào cho lên miệng “và sau “ nghiến rang, giật mũi tên , hét lên tiếng thật to ngã xuống”( người săn 50 vượn- Lep Tơn-xtoi) Đó chi tiết thần kì truyện cổ: chi tiết đào nở ddaayd trái vàng, bạc thể niềm mơ ước người nghèo tốt bụng đổi đời Tình tiết người bà chết sống lại tươi cười ôm hai cháu vào lịng – điển hình tình u thương quý vàng bạc ( Truyện Bà cháu) Đó ước muốn vua Mi – đát ( điều ước vua Mi Đát) mong biến thứ tay chạm vào thành vàng – điển hình cho lịng tham Đó tình tiết người dân Ê ti ô pi a( đất quý đất yêu) cạo đế giày không cho khách mang theo dù hạt cát q hương diển hình lịng yêu quý mảnh đất quê hương… Việc bình giá giá trị giá trị nội dung nghệ thuật văn chương cảm thụ văn học phải thể dạng văn mạch lạc , có hình ảnh cảm xúc Vì cảm thụ văn học khơng thể tách rời với luyện viết ddonanj văn cảm thụ, cungc khơng thể tách rời với tập làm văn 16 Làm văn- rèn luyện kỹ viết đoạn văn Làm văn nơi thử thách học sinh kỹ Tiếng việt , vốn sống , vốn văn học , lực cảm thụ văn học cách tổng hợp Vì có vai trị đặc biệt quan trọng việc bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng việt Ở học sinh phải tỏ có khả thể suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm ngơn ngữ nói viết Chúng ta tạm giới hạn việc bồi dưỡng làm văn viết viết văn nghệ thuật Kĩ viết văn chủ yếu hình thành phân môn Tập làm văn Nội dung bồi dưỡng làm văn nhằm trau dồi vốn sống vốn văn chương học sinh để nâng cao lực cảm nhận diễn tả học sinh Học sinh luyện viết theo thể loại, kiểu học, rèn cách nghĩ , cảm nhận chân thật, sáng tạo , luyện cách diễn tả xác, sinh động , hồn nhiên tiến tới có nét riêng độc đáo Ở tiểu học phân môn Tập làm văn thử thách học simh kiến thức kỹ viết đoạn văn, văn, biết nhận diện kiểu miêu tả ( đồ vật , cối, loài vật, tả cảnh, tả người), thuật chuyện , kể chuyện, viết thư Rèn luyện làm văn không ôn lại lý thuyết mà chủ yếu luyện tập thực hành đề cụ thể Vì giáo viên khơng thuyết giảng mà phải gợi mở , tạo điều kiện cho học sinh phát huy lực độc lập suy nghĩ làm việc để tự học cách suy nghĩ, cách cảm, cách nói , cách viết Trước hết để luyện tập , cần có 51 đề tốt Giáo viên phải biết lựa chọn đề biết tự đề tập làm văn để rèn luyện cho học sinh viết Ra để tập làm văn cho học sinh giỏi đánh đố học sinh viết điều xa lạ với em người ta viết hay viết máu thịt…Đề phải kích thích đượchứng thú viết văn học sinh Muốn vậy, phải yêu câu viết gần gũi quen thuộc , có quan hệ thân thiết với em Đồng thời đề khơng phải nhàm chán gị bó mà phải tạo điều kiện cho em suy nghĩ, cảm xúc diễn đạt theo cách riêng Vì khơng nên bắt buộc học sinh vùng núi xa xôi tả căp em chưa có cặp nào;khơng nên u cầu em học sinh Hà Nội tả lợn nhà em nhà em chưa nuôi lợn; hoăc không yêu cầu học sinh tả bang thay lá, tả chuối trổ buồng lúc thân em chưa thấy Đề khơng nên q bó hệp đề miêu tả , ví dụ thay đề yêu câu tả giáo em mở rộng phạm vi đề tài thành tả người mà em yêu mến, thay đề yêu cầu tả lợn nhà em yêu cầu tả vật mà em yêu thích… Để mở chân trời sáng tạo cho học sinh, đề thi học sinh giỏi thường gợi mở tình hống để em tự tưởng tượng viết điều hình dung Ví dụ -“ Một buổi sáng đến trường, em nghe thấy tiếng ve râm ran nhìn thấy chùm hoa phượng nở đỏ Em tả lại cảnh nêu lên cảm xúc em mùa hè đến” - Mỗi họa mi cất tiếng hót , trời đất bừng sáng, vạn vật có thay đổi kì diệu Em viết đoạn văn tả tiếng hót chim họa mi cảm xúc em nghe tiếng chim hót liên tưởng đến biến đổi mà tiếng chim hót mang kaij cho vật xung quanh - Đọc đoạn văn sau: Yêu màu vàng nhạt cánh hoa li ti Chúng thường lượm cánh hoa to , dung để làm dây chuyền… Khi gắn lên đầu, thắt quanh áo Chơi chán, tơi ngồi ăn đậu phộng, cười rịn tan… Thế đùng cái, gia đình tơi chuyển lên đăk Lawk Riêng tơi , tơi buồn phải xa xứ Bình Định đầy nóng bỏng tay, nơi cất giấu 52 kỉ niệm thiêng liêng buồn vui tơi Nơi có dừa với bơng hoa màu vàng nhạt đầy thân thương (Nguyễn Bá Lê Trinh) Đoạn văn có kết hợp giũa miêu tả kể truyện Em viết đoạn văn thân tả gắn bó với em có kết hợp tình tiết kể truyện Để sáng tạo nghệ thuật thể hiện, để Tập làm văn cho học sinh giỏi yêu cầu chuyển thể thơ thành câu truyện , ví dụ: - Dựa vào thơ đây, em kể lại văn xi câu truyện tình bạn Bê Vàng Dê Trắng GỌI BẠN Tự xa xưa thủa Trong rừng xanh sâu thẳm Đôi bạn sống bên Bê Vàng Dê Trắng Một nam trời hạn hán Suối cạn, cỏ héo thêm Lấy ni đơi bsnj Chờ mưa đến Bê Vàng tìm cỏ Lang thang quên đường Dê Trắng thương bạn Chạy khắp nẻo tìm Bê 53 Đến Dê Trắng Vẫn gọi hồi:”Bê!Bê” (Định Hải) Để dựa vào đoạn thơ để vieetd đoạn văn miêu tả, ví dụ: -Em viết đoạn văn để miêu tả thứ miêu tả đoạn thơ sau: Trái nhót đèn tín hiệu Trỏ lối sang mùa hè Qủa cà chua đèn lồng nhỏ xíu Thắp mùa đông ấm áp đêm thâu Qủa ớt đèn dầu Chạm đầu lưỡi – chạm vào sức nóng Mạch đất ta dồi sức sống (Phạm Tiến Duật) Đề yêu cầu học sinh chuyển vai nói, Ví dụ: -Nhiều năm tháng trơi qua mãi Giu-li-ét-ta không quên Ma-ri-ô, không quên câu chuyện người bạn nhường sống cho minh vụ đắm tàu khủng khiếp Thay lời Gu-li-ét-ta, em kể lại câu chuyện Một vụ đắm tàu hồi tưởng Để kích thích em viết có cảm xúc hình ảnh, đề Tập làm văn nâng cao diễn đạt giàu hình ảnh cảm xúc Ví dụ đề diễn đạt giàu hình ảnh cảm xúc đề gốc “Hãy viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương”: -“Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay Quê hương diều biếc 54 Tuổi thơ thả đồng Quê hương đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sơng (Q hương – Đỗ Trung Qn) Dựa vào hình ảnh đoạn thơ trên, em chọn để tả ba cảnh đẹp quê hương + Cánh đồng quê vào buổi chiều hè với cánh diều biếc lơ lửng trời xahh + Dòng sơng hiền hồn với đị khua nước em trơi + Con đường rợp bóng hang vớ cánh bướm rập rờn theo bước chân em tới trường.” - Tuổi thơ em gắn liền với cảnh đẹp quê hương Cánh đồng xanh mướt thẳng cánh cò bay Cánh đồng lúa chin biển vàng nhấp nhô gợn sống Con đường làng thân thuộc in dấu chân quen Đêm trăng đẹp với điêu hò… Em tả lại cảnh đẹp Đề “Cảnh bình minh nơi đâu đẹp Đó mặt trời bẽn lẽn núp sau sườn núi, tia nắng dịu dàng bắt đầu xuyên thủng sương bao phủ núi đồi Đó buổi hửng đơng với tia nắng hồng nhảy nhót mặt biển Đó tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sang tràn khắp phố phường… Và gần gũi, thân tiết cảnh bình minh nơi em Hãy tả lại cảnh buổi bình minh quê em” diễn đạt giàu hình ảnh cảm xúc đề “Hãy tả lại buổi ngày” Ngay gợi tìm ý cho văn, giáo viên nên diễn đạt có hình ảnh Ví dụ, lời dẫn tìm ý cho đề “Một năm có bốn mùa, mùa có vẻ đẹp riêng Hãy miêu tả cảnh đẹp nơi em vào mùa năm” diễn đạt sau Đề thuộc kiểu tả cảnh, đối tượng quan cảnh thiên nhiên nơi em sống vào mùa năm (mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông) Em yêu mùa nhất? Hãy quan sát quang cảnh thiên nhiên nơi em sống để phát vẻ đẹp riêng vào thời điểm dung lời văn để vẽ lại Em chọn thời điểm mùa xuân, cối đâm chồi 55 nảy lộc, hạt mưa xuân lất phất bng mần non nhú Có thể chọn mùa hạ với chùm vĩ đốt lửa góc trời xa, với cành lăng tím màu mực thân thương, bới mưa rào mang theo hương thơm đất, với tiếng ve kêu râm ran tán báo hiệu mùa thi đến, với chin thơm đầy cành; chọn mùa thu với gió heo may thơm mùi hương cốm mới, với hoa cúc vàng tươi, hay mùa đông lạnh giá khiến muốn xoa… Bài làm em cần thể tình cảm yêu mến, gắp bó cua em với quang cảnh để người đọc lên yêu mến nơi em.” Trên đề cụ thể, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kĩ tìm hiểu, phân tích đề (xác định u cầu, giới hạn đề quy định tư tưởng làm), kĩ quan sát, lập dàn ý, kĩ diễn đạt, viết đoạn, theo phong cách khác nhau, kĩ hoàn thiện viết (kĩ chữa bài) Khi luyện kĩ phân tích, giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi: Bài viết theo thể loại gì? Viết để làm gì? Viết gì? Viết cho ai? Thái độ cần bộc lộ qua viết nào? Trên thực thế, học sinh hay lạc vai không bám đích viết Ví dụ với đề bài: “Em viết thư thăm hỏi thầy (cô) giáo cũ kể lại kỉ niệm chăm sóc thầy em”, học sinh khơng xác định đích văn chỗ thông qua việc kể lại kỉ niệm chăm sóc thầy mình, học sinh thể lịng biết ơn thầy giáo cũ, mà cho đích thư thông báo cho thầy (cô) giáo cũ kỉ niệm thầy nhân vật (!) Vì làm học sinh dừng lại việc kể cách khô khan, lạnh lùng câu chuyện Đặc biệt, em không xác định không nắm thái độ cần tả, kể, nên tả, kể người mà nhớ nhất, mà u mếm, viết lại có chi tiết phản ánh thái độ không ưa thiếu tôn trọng với đối tượng miêu tả Tiếp theo luyện kĩ quan sát, tìm ý Muốn quan sát có hiệu quả, quan sát phải có tính mục đích, người quan sát phải có cách nghĩ, cách cảm riêng Quan sát để làm văn nhằm phản ánh nội dung đối tượng cụ thể, vừa chi tiết, vừa có tính khái qt Qua chi tiết, người đọc phải thấy chất vật Vì quan sát phải có lựa chọn Nó u cầu cho tiết cụ thể khơng tiết rời rạc, tản mạn, mang tính chất 56 liệt kê Chi tiết không cần nhiều mà phải chọn lọc, phải tình Đó chi tiết lột thần người vật Khi quan sát cần sử dụng đồng thời nhiều giác quan điều quan trọng phải quan sát lòng Mục đích quan sát quy định đối tượng phương pháp quan sát Để tả người cần quan sát hình dáng bên ngồi hành động, cử bộc lộ tính nết, phẩm chất bên Quan sát phải ln gắng với việc tìm ý tìm từ ngữ để diễn tả Để giúp quan sát tình ý, với đề cần có hệ thống câu hỏi gợi ý nội dung quan sát ý cần xác lập Sau quan sát, tìm ý, phairluyeenj kĩ lập dàn ý, xếp ý Ví dụ: Đề nâng cao yêu cầu xếp ý: Khi luyện tập tả cảnh với đề “Lập dàn ý văn tả cảnh buổi sáng (buổi trưa, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy)”, bạn Linh chuẩn bị tả cảnh buổi sang băn khoăn lựa chọn cảnh công viên hay cánh đồng Bạn theo mẹ vào công viên tập thể dục buổi sang tinh mơ, theo bà quê đứng ngắm cánh đồng vào buổi sang đẹp trời Bạn nghĩ số ý, chọn số phận cảnh vật để tả như: - Giới thiệu bao quát cảnh công viên vào buổi sớm bình minh - Giới thiệu bao quát cảnh đồng lúa vào buổi sớm tinh sương - Những hạt sương đọng long lanh nhũng lúa - Những gió mát từ mặt hồ đưa lên - Mặt trời từ từ nhô lên sau dãy núi, cố ngoi lên khỏi lũy tre đầu làng - Con đường lát đá vào công viên sẽ, cối hai bên đường mẻ, tinh khôi - Khơng khí buổi sớm lành, mát mẻ - Những hang lúa xanh rì rào gió - Tiếng chim hót ríu rít - Xa xa, lác đác có bác nông dân thăm đồng 57 - Em thích cơng viên vào buổi sớm mai - Mùi thơm dịu lúa trổ thoang thoảng đưa lên - Thỉnh thoảng, vài sẻ bay lên từ đồng lúa - Các khu vui chơi công viên vắng lặng - Những người tập thể dục lúc đông - Em thích ngắm đồng lúa vào buổi bình minh Em giúp Linh chọn hai cảnh, xếp lại ý cảnh để có dàn ý theo đề Việc làm nhằm giúp học sinh diễn tả nội dung viết cách đầy đủ, mạch lạc, biết triển khai ý cụ thể cách logic sinh động Khi lập dàn ý phải xác định ý chủ đạo xếp ý theo trình tự định Đó trình tự khơng gian, trình tự thời gian, trình tự tâm lý Việc triển khai bố cục ba phần văn cần thực cách sinh động, sáng tạo, tự nhiên, khơng gị bó, khn sáo Dạng tập lập dàn ý cho trước văn hoàn chỉnh, yêu cầu học sinh thiết lập lại dàn ý đặt tên cho đoạn, chọn tên cho đoạn, bài tập cho trước dàn ý chưa phù hợp, không logic yêu cầu học sinh chữa lại Ví dụ “Một bạn lập dàn ý phần thân văn tả cảnh đẹp buổi ngày Em thấy điểm chưa hợp lý, nêu lý xếp lại cho phù hợp.” Sau có dàn ý, cần chuyển sang bước luyện cho học sinh viết văn, mục đích để bồi dưỡng kỹ diễn đạt cho em Dạng tập bao trùm từ dàn ý, yêu cầu học sinh viết thành đoạn, Có nhiều kiểu tập cụ thể để luyện viết: *Bài tập dùng từ luyện viết câu Ví dụ “Chữa lại từ dùng sai đoạn văn sau” Bài tập yêu cầu viết câu sử dụng biện pháp tu từ Dạng nhắn với nội dung cảm thụ văn học để cảm thụ văn học thường yêu cầu phát biện pháp tu từ giá trị nó; cịn phần làm văn u cầu sử dụng biện pháp tu từ viết Ví dụ “Sử dụng biện 58 pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, đảo ngữ) để diễn đạt câu văn cho sinh động gợi cảm So sánh: - Dịng sơng quanh co chảy qua cánh đồng xanh mướt lúa khoai - Đường làng đẹp, phượng nở hoa đỏ - Bác nông dân khỏe, nước da rám nắng Nhân hóa: - Mấy chim hót líu lo vịm - Mặt trời mọc từ phía đơng, chiếu tia nắng xuống cánh đồng xanh rờn - Vườn trường xanh um Đảo ngữ: - Nước sông Hương xanh biêng biếc, màu hoa phượng đỏ rực hai bên bờ - Giữa trời khuya tĩnh mịch, vầng trăng vằng vặc sơng, giọng hị du dương trầm bổng vang lên từ đị xi dịng.” *Bài tập u cầu tạo hình thức so sánh “Điền vào chỗ trống từ ngữ so sánh cho thích hợp: Da trắng như…, mắt đen như…, miệng cười như…, tiếng nói sang sản như…, tính nóng như…, quy định nội dung đoạn biện pháp tu từ cần sử dụng như: “Dùng phương pháp so sánh để viết đoạn văn tả cảnh ngày nắng đẹp” Để yêu cầu chữa cách dùng biện pháp tu từ sai * Khi luyện viết văn, người ta hay sử dụng dạng tập yêu cầu mở rộng thành phần câu để cách diễn đạt trở nên sinh động, gợi cảm, gợi tả Ví dụ:” Thêm vào nịng cốt câu để: Nói ngày nắng đẹp: Mây Trơi Nói mùi hương hoa giẻ: Hoa giẻ tỏa hương Nói học sinh chăm ngoan: Học sinh học 59 *Cuối dạng tập yêu cầu viết thành đoạn, Đây dạng tập quan trọng thể mục đích cuối dạy Tập làm văn Trong đề thi học sinh giỏi, người ta thường dùng dạng đề để kiểm tra, đánh giá lực viết văn học sinh Những tập tập dạng đề tài để luyện tập, dùng để kiểm tra, đánh giá Vì vậy, trình bày yêu cầu đề Tập làm văn, đồng thời dạng đề yêu cầu viết thành đoạn, cho học sinh giỏi Đề cho trước câu mở đầu như: “Dựa vào câu mở đầu để tạo đoạn văn: “Chú Miu tơi đẹp”; u cầu viết đoạn nói để thay đoạn văn viết chưa hay; cho sẵn thơ có cốt truyện, yêu cầu mở rộng chi tiết, sáng tạo để tạo thành câu chuyện văn xuôi đề: “Dựa vào thơ Gọi bạn, em tưởng tượng kể lại câu chuyện tình bạn cảm động Dê trắng Bê vàng”; cho sẵn nhân vật, vài chi tiết, yêu cầu học sinh tưởng tượng viết thành câu chuyện trọn vẹn “Suốt đêm mưa to, gió lớn Sáng ra, tổ chim chót vót cao, chim lớn giũ giũ lơng cánh cho khơ khẽ nhích ngồi Tia nắng ấm vừa vặn rơi xuống chỗ chim non ngái ngủ, lơng cánh cịn khơ ngun Chuyện xảy với hai chim đêm qua? Em tưởng tượng kể lại” Trong việc luyện làm văn, khấu đánh giá, sửa chữa quan trọng Giáo viên cần chấm,chữa cho em thật kỹ lưỡng, nên chấm tay đôi thầy, trò, thầy gợi mở, trò trao đổi, thấy trò thấy ưu, nhược điểm viết mình, tự rút kinh nghiệm sửa chữa Nên tạo khơng khí trao đổi, tranh luận chữa 60 ... Nó ba nội dung cấu tạo nên đề thi học sinh giỏi Tiếng Việt Vì vậy, đánh số thứ tự mạch kiến thức kĩ năng, có vị trí đặc biệt quan trọng Mạch kiến thức, kỹ chủ yếu hình thành phân mơn tập đọc Cảm... tạm gọi để nói mạch kiến thức, kĩ liên quan đến vấn đề lí thuyết từ mà phân mơn Luyện từ câu hình thành cho HS Đó lớp từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, đa nghĩa 16 Cũng mạch kiến thức, kĩ làm... hợp cần mẫn, chuyên vào từ láy tiếng có hình thức ngữ âm giống từ Hán Việt, tiếng có nghĩa tiếng từ có quan hệ nghĩa Vì vậy, chưa nắm nghĩa tiếng biết từ Hán Việt phải thận trọng phân loại -

Ngày đăng: 01/11/2022, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w