1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sách bồi dưỡng hsg tiếng việt

223 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học Bồi dưỡng HSG Tiếng Việt là giáo trình chuyên đề của chương trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ Đại học Sư phạm và Cao đẳng Sư phạm. Chuyên đề nhằm cung cấp cho người học những căn cứ, cơ sở khoa học của việc bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt, giúp cho người học có hiểu biết về nội dung và phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở tiểu học. Cụ thể chuyên đề đã giới thiệu những biện pháp bồi dưỡng hứng thú và vốn sống cho học sinh, các phạm vi kiến thức và kĩ năng Tiếng Việt cần bồi dưỡng cho học sinh giỏi, những cách xây dựng bài tập Tiếng Việt và tổ chức thực hiện các bài tập Tiếng Việt bổ trợ, nâng cao, các đề thi học sinh giỏi và trò chơi Tiếng Việt.

LÊ PHƯƠNG NGA BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM GS.TS.LÊ PHƯƠNG NGA BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG I Ý nghĩa, cần thiết việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt Những định hướng việc bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt 11 2.1.Bám sát mục tiêu chương trình Tiếng Việt Tiểu học 11 2.2 Đề cao sáng tạo, tính tích cực học sinh 12 2.3.Nguyên tắc tích hợp 12 2.4 Nguyên tắc tính đến đặc điểm học sinh tiểu học .12 2.5 Nguyên tắc bảo đảm tính hấp dẫn 13 Nhiệm vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi TiếngViệt 13 HƯỚNG DẪN HỌC .13 I CÁC NHIỆM VỤ CẦN THỰC HIỆN 13 II CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ 13 III GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, LÀM BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH .14 IV CÁC THƠNG TÌN CẦN THAM KHẢO .15 Thông tin 1: Đổi giáo dục thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế đầu kỉ XXI 15 Thông tin 2: Những vấn đề Chương trình tiểu học 16 Thông tin Dạy học tự chọn 18 Thông tin 4: Quan niệm “Bài tập tiếng Việt” 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I .25 CHƯƠNG II 26 Phát học sinh có hứng thú học tập khiếu tiếng Việt 26 Bồi dưỡng hứng thú học tập tiếng Việt cho học sinh 29 Bồi dưỡng vốn sống cho học sinh 32 HƯỚNG DẪN HỌC .35 I CÁC NHIỆM VỤ CẦN THỰC HIỆN .35 II CÂU HỎI BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ .35 III GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI LÀM BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG II 40 CHƯƠNG III 41 Ngữ âm - chữ viết - tả - kĩ phân tích cấu tạo tiếng viết tả 41 1.1 Phân tích cấu tạo tiếng (âm tiết) 41 1.2 Viết tả 43 Đơn vị từ, câu – kĩ xác định đơn vị từ câu, phân cắt ranh giới từ tách đoạn thành câu 47 2.1 Khái niệm từ - phân cắt ranh giới từ 47 2.2 Khái niệm câu- xác định đơn vị câu 49 Làm giàu vốn từ-kĩ nắm nghĩa, mở rộng vốn từ sử dụng từ 52 3.1 Nhóm tập dạy nghĩa 52 3.2 Bài tập hệ thống hóa vốn từ (mở rộng vốn từ) .54 3.3 Bài tập tích cực hóa vốn từ (dạy sử dụng từ) .55 Các lớp từ vựng - kĩ nhận diện, nắm nghĩa sử dụng từ theo lớp từ vựng 58 4.1 Bài tập cho sẵn từ, yêu cầu xác định lớp từ từ theo lớp từ 58 4.2 Cho từ, yêu cầu tìm từ khác lớp từ vựng .58 Cấu tạo từ - kĩ nhận diện, nắm nghĩa, tạo từ sử dụng theo kiểu cấu tạo 60 Biện pháp tu từ - kĩ nhận diện, sử dụng biện pháp tu từ 64 6.1 Nhận diện biện pháp tu từ 64 6.2 Bài tập cấu trúc yêu cầu tạo lập biện pháp tu từ 64 6.3 Bài tập yêu cầu phân tích, đánh giá giá trị biện pháp tư từ 65 6.4 Bài tập sáng tạo – yêu cầu HS sử dụng biện pháp tu từ để luyện viết câu văn có hình ảnh, có cảm xúc 65 Từ loại – kĩ nhận diện, sử dụng từ theo từ loại, tiểu loại 66 7.1 Cho từ rời, yêu cầu xác định từ loại, tiểu loại 66 7.2 Cho từ câu, đoạn, yêu cầu xác định từ loại 67 7.3 Bài tập yêu cầu sử dụng từ theo lớp từ loại 67 7.4 Bài tập chữa lỗi sử dụng sai từ loại, tiểu loại .68 Câu phân loại theo chức vị ngữ - kỹ nhận diện, sử dụng kiểu câu theo chức vị ngữ 69 8.1 Xác định kiểu câu theo chức vị ngữ .69 8.2 Đặt câu theo mẫu 70 8.3 Chuyển đổi kiểu câu theo chức vị ngữ 71 Câu phân loại theo mục đích nói – kỹ nhận diện, sử dụng kiểu câu theo mục đích nói 72 9.1 Xác định kiểu câu theo mục đích nói .72 9.2 Đặt câu theo mục đích nói cho 73 9.3 Chuyển đổi kiểu câu theo mục đích nói 73 9.4 Cho trước chủ - vị, đặt câu theo mục đích nói khác .74 9.5 Bài tập sử dụng câu theo mục đích nói 74 9.6 Bài tập chữa lỗi câu 74 10 Câu phân loại theo cấu tạo - kĩ nhận diện, sử dụng 74 10.1 Xác định kiểu câu theo cấu tạo .75 10.2 Đặt câu theo mẫu cấu tạo, chuyển đổi kiểu câu theo cấu tạo 75 10.3 Chữa câu sai không tương hợp vế câu 77 11 Thành phần câu (cấu tạo câu) – kĩ nhận diện thành phần câu, viết câu cấu tạo 78 11.1 Bài tập yêu cầu học sinh thành phần câu 78 11.2 Bài tập yêu cầu kết hợp từ ngữ, phành phần câu để tạo câu 79 11.3 Bài tập yêu cầu thêm thành phần câu quan hệ từ để tạo câu 79 11.4 Bài tập yêu cầu đặt câu với từ, cụm từ giữ chức vụ ngữ pháp cho .80 11.5 Bài tập yêu cầu học sinh nêu khác biệt ý nghĩa câu đổi vị trí từ ngữ câu 80 11.6 Bài tập chữa câu sai thiếu thành phần không tương hợp thành phần câu 81 12 Dấu câu - kĩ sử dụng dấu câu 81 12.1 Điền dấu vào ô trống .81 12.2 Tách đoạn, tách câu, điền dấu 82 13 Liên kết - kỹ nhận diện kiểu liên kết, kiểu kết câu 83 13.1 Nhận diện kiểu liên kết 83 13.2 Điền tạo liên kết .83 13.3 Chuyển đổi kiểu liên kết 84 13.4 Dạng tập yêu cầu tác dụng liên kết 86 13.5 Viết đoạn văn có sử dụng kiểu liên kết cho .87 14 Giao tiếp – nghi thức lời nói – kĩ giao tiếp có văn hóa 87 14.1 Chọn câu nói phù hợp 87 14.2 Thi tài đối đáp 88 15 Cảm thụ văn học - rèn kỹ đọc hiểu, cảm thụ văn học .88 15.1 Để yêu cầu phát từ dùng đắt đánh giá giá trị chúng việc biểu đạt nội dung 90 15.2 Để yêu cầu phát biện pháp tu từ đánh giá giá trị việc biểu đạt nội dung 93 15.3 Để yêu cầu học sinh hình ảnh đẹp văn thơ đánh giá 93 15.4 Bài tập yêu cầu phát đánh giá hay tứ thơ 94 15.5 Bài tập yêu cầu phát đánh giá nhân vật truyện 95 15.6 Bài tập yêu cầu phát hiện, đánh giá hay tình tiết truyện 95 16 Làm văn- rèn luyện kỹ viết đoạn văn 95 HƯỚNG DẪN HỌC 105 I CÁC NHIỆM VỤ CẦN THỰC HIỆN 105 II CÂU HỎI, BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ .109 II GƠI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, LÀM BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 111 ĐỀ 120 IV CÁC THÔNG TIN CẦN THAM KHẢO 135 Thông tin 1: Các mạch kiến thức kĩ Chương trình Tiếng Việt tiểu học 135 Thông tin 2: Các kiểu, dạng tập dạy học Tiếng Việt 136 Thông tin Các để xây dựng hệ thống tập Tiếng Việt 141 Thông tin Các yêu cầu tập Tiếng Việt bước để soạn thảo 142 Thông tin Một số tập Tiếng Việt nâng cao 143 Thông tin Một số tập Luyện từ & câu nâng cao gợi ý, hướng dẫn giải tập 157 Thông tin Một số đề thi học sinh giỏi Tiếng Việt 170 Thơng tin Một số trị chơi vui học Tiếng Việt .190 Thông tin Một số thi vui học tiếng Việt truyền hình 198 TĨM TẮT LUẬT CHƠI GAMESHOW “ THẦN ĐỒNG ĐẤT VIỆT ’’ .199 Thông tin 10: Một số trích đoạn dạy bồi dưỡng học sinh giỏi 207 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG III 223 BLỜI NÓI ĐẦU ồi dưỡng HSG Tiếng Việt giáo trình chuyên đề chương trình đào tạo giáo tiểu học hệ Đại học Sư phạm Cao đẳng Sư phạm viên Chuyên đề nhằm cung cấp cho người học cứ, sở khoa học việc bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt, giúp cho người học có hiểu biết nội dung phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt tiểu học Cụ thể chuyên đề giới thiệu biện pháp bồi dưỡng hứng thú vốn sống cho học sinh, phạm vi kiến thức kĩ Tiếng Việt cần bồi dưỡng cho học sinh giỏi, cách xây dựng tập Tiếng Việt tổ chức thực tập Tiếng Việt bổ trợ, nâng cao, đề thi học sinh giỏi trò chơi Tiếng Việt Hi vọng đay tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên, bậc phụ huynh quan tâm đến dạy học Tiếng Việt tiểu học Nhân dịp sách đời, xin chân thành cảm ơn TS Lê Hữu Tỉnh, TS Nguyễn Thế Lịch đóng góp nhiều ý kiến quý báu để sách tốt Xin trân trọng cảm ơn nhà xuất Đại học Sư phạm tạo điều kiện để sách mắt bạn đọc Lần xuất bản, chắn không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi monh nhận ý kiến đóng góp anh chị em sinh viên bạn đọc gần xa để lần tái sau, sách hoàn thiện Tác giả CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC Ý nghĩa, cần thiết việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt Theo “Chiến lược người” mà Đảng vạch đường hướng đắn là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, nhà trường hướng đến phát triển tối đa lực tiềm ẩn học sinh Ở nhiều trường tiểu học, đồng thời với nhiệm vụ phổ cập giáo dục tiểu học, việc chăm lo phát bồi dưỡng học sinh giỏi góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước xem nhiệm vụ cần thiết quan trọng Các kết nghiên cứu cho thấy số HS xem phát triển (có lực nhận thức, tư duy, vốn sống… trội em khác) chiếm từ – 10% tổng số HS đến trường Đồng thời, số thống kê cho thấy, tài phát triển từ sớm, người xem có tài thần đồng chưa đầy 10 tuổi Vì vậy, giới, người ta quan tâm đến việc phát bồi dưỡng nhân tài từ năm tháng đứa trẻ nhỏ tuổi Ở nước ta, từ nhiều năm nay, vấn đề quan tâm Bên cạnh sách giáo khoa tiểu học, cịn có sách nâng cao, sách bồi dưỡng HS giỏi trước đây, đồng thời với kì thi tốt nghiệp tiểu học cịn có kì thi HS giỏi từ cấp sở đến cấp quốc gia Các Sở GD – ĐT có hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung, bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Tiếng Việt nói riêng nhiều tỉnh, thành phố trì thi học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố Các kì thi liên tỉnh khuyến khích tổ chức Gần có thêm hình thức thi tạo sân chơi cho HS có lực, hội thi – giao lưu diễn trường, quận, huyện, tỉnh, thành phố, thành phố, tỉnh thi chương trình “Tuổi thơ khám phá”, “Thần đồng đất Việt” 1.2 Bồi dưỡng HS giỏi Tiếng Việt nhiệm vụ nhằm bảo đảm công giáo dục, thực tư tưởng chiến lược giáo dục “Thực công xã hội giáo dục – đào tạo Tạo điều kiện để học hành Người nghèo người thuộc diện sách Nhà nước cộng đồng giúp đỡ để học tập Bảo đảm điều kiện để người học giỏi phát triển tài năng” 1.3 Bồi dưỡng HS giỏi hướng dạy học tự chọn tiểu học nhằm thực giáo dục phổ thông theo định hướng phân hố, phát huy cá tính sáng tạo học sinh Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo khơng có chủ trương thi học sinh giỏi toàn quốc tiểu học việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi môn học tiểu học quan trọng, nhằm thực chủ trương dạy – học phân hoá từ cấp Tiểu học Việc làm cịn góp phần khắc phục hạn chế giáo dục dạy học sinh theo khuôn, mầu định Thủ tiêu tính tích cực cá tính sáng tạo học sinh Chúng ta tiến hành đổi toàn diện giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng Một số mục tiêu đổi giáo dục – đào tạo lớp người ngày đáp ứng tốt yêu cầu dân trí, nhân lực nhân tài xã hội, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân hứng thú người học Để đạt mục tiêu nêu trên, giáo dục phổ thông cần phải đề xuất định hướng chương trình, phương pháp dạy học (PPDH), học liệu, chế đảm bảo chất lượng dạy học…; mặt khác, cần phải đề xuất chiến lược dạy học đáp ứng với nhu cầu đa dạng người học nhằm phát triển cá thể HS Tiếng Việt mơn học có vị trí quan trọng chương trình tiểu học Đây mơn học vừa có vai trị trang bị cho HS cơng cụ ngơn ngữ, vừa môn học thuộc Khoa học Xã hội Nhân văn có nhiệm vụ trang bị cho HS kiến thức khoa học tiếng Việt, kĩ sử dụng tiếng Việt để HS tự hoàn thiện nhân cách phương diện ngơn ngữ văn hố Với nhiệm vụ mơn học cơng cụ, HS cần học tốt mơn học để có sở học tốt môn học khác Mặt khác, với nhiệm vụ môn khoa học, HS theo nguyện vọng khả riêng, chọn để học sâu nhằm học giỏi mơn học Do cần bồi dưỡng HS giỏi tiếng Việt nhằm thực hoá chiến lược giáo dục phổ thông theo định hướng phân hoá 1.4 Đồng thời với việc thực nhiệm vụ phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, việc bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt cịn có tác dụng thúc đẩy phong trào thi đua học tốt, dạy tốt Việc bồi dưỡng học sinh giỏi có tác dụng tích cực trở lại giáo viên Để bồi dưỡng học sinh, người giáo viên ln phải học hỏi, tự bồi dưỡng kiến thức để nâng cao trình độ chun mơn lực sư phạm phải nâng cao lòng yêu nghề, tinh thần tận tâm với cơng việc Nhìn chung, nhiều năm nay, ý bồi dưỡng học sinh giỏi chưa tạo cho công việc điều kiện đầy đủ Trên thực tế, việc giải mối quan hệ giáo dục toàn diện bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều lúng túng Đặc biệt việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt gặp nhiều khó khăn nhiều lí Khá nhiều HS khơng u thích mơn học Tiếng Việt Kiến thức tiếng Việt khả tư nghệ thuật nhiều giáo viên cịn hạn chế Số giáo viên có kinh nghiệm bồi dưỡng HS giỏi Tiếng Việt cịn Thêm nữa, đặc trưng môn học nên kết học tập môn Tiếng Việt, đặc biệt phần cảm thụ văn học viết văn phụ thuộc nhiều vào khiếu cá 10 ... dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt tiểu học: 1) Phát học sinh có hứng thú học tập khiếu tiếng Việt 2) Bồi dưỡng hứng thú tiếng Việt cho học sinh 14 3) Bồi dưỡng vốn sống cho học sinh 4) Bồi dưỡng. .. đội tuyển tham gia kì thi HS giỏi Tiếng Việt nhằm lấy giải Mục tiêu việc bồi dưỡng HSG Tiếng Việt bồi dưỡng lẽ sống, tâm hồn, hứng thú với tiếng mẹ đẻ, bồi dưỡng lực tư khả ngôn ngữ, cảm thụ... việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt tiểu học 13 Thử nêu phân tích định hướng việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt tiểu học Nêu mục tiêu nhiệm vụ việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng

Ngày đăng: 23/02/2023, 18:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w