1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về tôn giáo thực trạng và giải pháp bảo đảm hiệu lực, hiệu quả

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 40,03 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Quản lý nhà nước tôn giáo - thực trạng giải pháp bảo đảm hiệu lực, hiệu Lời nói đầu Tơn giáo thực thể xã hội xuất sớm lịch sử loài người, có nguồn gốc hình thành, phát triển ảnh hưởng đến đời sống trị, văn hố, xã hội khác quốc gia toàn giới Tự tôn giáo quyền tự nhiên người phải pháp luật bảo vệ, đồng thời mặt giá trị dân chủ giới Tín ngưỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần nhân dân, tôn giáo với tư cách thực thể xã hội, lĩnh vực đời sống xã hội tơn giáo phải nhà nước có chủ quyền quản lý quản lý lĩnh vực khác Vấn đề quản lý nhà nước tôn giáo yêu cầu khách quan, cần thiết, có quản lý hoạt động tơn giáo thực diễn bình thường, quan hệ tơn giáo, tín đồ thực bình đẳng, quyền tự theo khơng theo tơn giáo công dân đảm bảo tơn giáo khơng bị lợi dụng để nhằm mục đích trị hay ý đồ xấu Việt Nam đất nước có nhiều tơn giáo, đa dạng tổ chức, khác số lượng, có nguồn gốc phát sinh, du nhập, phát triển ảnh hưởng khác nhau, đời sống trị, văn hố, xã hội Kể từ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời (tháng 8/1945) đến nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, vấn đề quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo ln thực qn là: đảm bảo quyền tự tín ngưỡng tơn giáo cơng dân; tơn giáo bình đẳng trước pháp luật, hành vi lợi dụng tôn giáo vào mục đích trị gây an ninh, trật tự chủ quyền quốc gia bị nghiêm trị Nó thể sinh động văn kiện Đảng, Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, Sắc lệnh, Pháp lệnh, viết, nói lãnh tụ Trong tiểu luận đề cập đến vấn đề quản lý nhà nước tôn giáo - Thực trạng giải pháp đảm bảo hiệu lực hiệu Bố cục tiểu luận gồm phần: Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam Phần thứ hai: Nội dung quản lý nhà nước tôn giáo, thực trạng giải pháp đảm bảo hiệu lực, hiệu thời gian tới Phần thứ ba: Kết luận Phần thứ sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam Quản lý tôn giáo lĩnh vực, nhiệm vụ quan trọng quản lý nhà nước, đồng thời công tác tôn giáo Nghị số 25/NQ-TW ngày 12-3-2003 Bộ Chính trị khố IX "công tác tôn giáo" xác định phải "tăng cường quản lý nhà nước tôn giáo" a) Khái niệm tôn giáo Tôn giáo: Thuật ngữ tôn giáo xuất phát từ tiếng La tinh (Relegere), nghĩa là: thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên Theo từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học chủ biên xuất năm 2005 tơn giáo "1 Hình thái ý thức xã hội gồm quan niệm dựa sở tin sùng bái lực lượng siêu tự nhiên, cho có lực lượng siêu tự nhiên định số phận người, người phải phục tùng tơn thờ; Hệ thống quan niệm tín ngưỡng; sùng bái hay vị thần linh lễ nghi thể sùng bái ấy" Theo Khoản 3, Điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 tổ chức tơn giáo là: tập hợp người tin theo hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức theo cấu định nhà nước công nhận Hoạt động tôn giáo, theo khoản 5, điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 " việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tôn giáo b) Quản lý nhà nước tơn giáo Quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước tơn giáo nói riêng hoạt động chức nhà nước Theo nghĩa rộng: quản lý nhà nước tôn giáo trình dùng quyền lực nhà nước (cả lập pháp, hành pháp tư pháp), theo quy định pháp luật để tác động điều chỉnh, hướng dẫn hoạt động tôn giáo diễn phù hợp với pháp luật, đạt mục tiêu chủ thể quản lý Theo nghĩa hẹp: trình chấp hành tổ chức thực pháp luật quan hệ thống hành pháp để điều chỉnh, hướng dẫn hoạt động tôn giáo quy định pháp luật Như vậy, quản lý nhà nước tôn giáo hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền nhằm bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo quyền tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, hướng hoạt động tôn giáo phục vụ lợi ích đáng tín đồ phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Nhà nước quy định pháp luật hoạt động tơn giáo nhằm bảo đảm quyền bình đẳng công dân, tổ chức xã hội trước pháp luật, hình thành khung pháp lý, làm sở để tôn giáo thực hoạt động khn khổ pháp luật c) Đặc điểm quản lý nhà nước tôn giáo: * Chủ thể quản lý: Chủ thể quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo bao gồm quan nhà nước thuộc hệ thống hành pháp gồm: Chính phủ, UBND cấp ngồi có quan nhà nước, tổ chức, cá nhân nhà nước trao quyền quản lý Bộ Công an, Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên mơi trường, Ban Tơn giáo Chính phủ * Khách thể quản lý: Đó hoạt động tổ chức tôn giáo, chức sắc, người tu hành, tín đồ d) Các nguyên tắc quản lý nhà nước tôn giáo Một là, nhà nước đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân; nghiêm cấm phân biệt đối xử lý tín ngưỡng, tơn giáo Hai là, cơng dân có tín ngưỡng, tơn giáo khơng có tín ngưỡng, tơn giáo bình đẳng trước pháp luật, hưởng quyền công dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ cơng dân Ba là, hoạt động tôn giáo phải tuân thủ pháp luật nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Bốn là, hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chống lại nhà nước Việt Nam, ngăn cản tín đồ thực nghĩa vụ cơng dân, phá hoại nghiệp đoàn kết toàn dân, làm tổn hại đến văn hoá lành mạnh dân tộc hoạt động mê tín dị đoan bị xử lý theo pháp luật e) Sự cần thiết phải quản lý nhà nước tơn giáo Có quan điểm cho rằng, hoạt động tôn giáo công việc nội tơn giáo, hoạt động tự quản nên khơng cần Nhà nước phải quản lý, điều chỉnh, có quản lý nhà nước tơn giáo khơng có tự tơn giáo Có quan điểm, có Hiến pháp, luật dân sự, hình quy định tự bảo vệ tự tín ngưỡng, tơn giáo; tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo đó, khơng cần có pháp luật riêng tơn giáo Lịch sử từ có nhà nước đến nay, khơng có nhà nước khơng thực chức quản lý tôn giáo (trong lịch sử có thời kỳ thần quyền lấn át quyền) Thực tiễn ngày cho thấy, quốc gia nào, đâu có tơn giáo, hoạt động tơn giáo có can thiệp điều chỉnh nhà nước Không quản lý nhà nước tôn giáo dẫn đến tơn giáo hoạt động vơ phủ, chèn ép, cơng kích lẫn nhau, xã hội khơng phát triển lành mạnh sa đà, tốn kém, hiếu chiến yếm số tôn giáo, lợi dụng tôn giáo để phá hoại đoàn kết dân tộc, an ninh quốc gia, trật tự xã hội đó, quản lý nhà nước tôn giáo yêu cầu khách quan quốc gia Phần thứ hai Nội dung quản lý nhà nước tôn giáo; thực trạng giải pháp đảm bảo hiệu lực, hiệu thời gian tới I Nội dung quản lý nhà nước tôn giáo Đối với việc thành lập gia nhập tổ chức tôn giáo (công nhận pháp nhân) - Thủ tướng Chính phủ cơng nhận tổ chức tơn giáo có phạm vi hoạt động nhiều tỉnh, thành phố; Chủ tịch UBND cấp tỉnh cơng nhận tổ chức tơn giáo có phạm vi hoạt động chủ yếu tỉnh - Thủ tướng Chính phủ cho phép tổ chức tơn giáo hoạt động pháp luật bảo hộ Nếu hoạt động trái tơn chỉ, mục đích, đường hướng lãnh đạo Thủ tướng cho phép bị đình hoạt động - Tổ chức tôn giáo thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức trực thuộc theo hiến chương, điều lệ tơn giáo Việc thực sở phải chấp thuận UBND cấp tỉnh; trường hợp khác phải chấp thuận Thủ tướng - Các Hội đồn tơn giáo hoạt động sau tổ chức tôn giáo đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền - Các dịng tu, tu viện tôn giáo tu hành tập thể khác tôn giáo muốn hoạt động phải đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền - Để đảm bảo an ninh, trật tự bình đẳng người theo đạo người không theo đạo, nhà nước cấm không cho nhập tu người trốn tránh pháp luật nghĩa vụ công dân Đối với việc tiến hành lễ nghi tôn giáo hoạt động tôn giáo khác - Người tham gia hoạt động tôn giáo phải tôn trọng quy định lễ hội, hương ước, quy ước cộng đồng Hoạt động tôn giáo phải đảm bảo an tồn, tiết kiệm, phù hợp với truyền thống, sắc văn hoá dân tộc, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trường - Hàng năm người phụ trách tổ chức tôn giáo sở phải đăng ký với quyền chương trình hoạt động tơn giáo diễn năm Nếu có thay đổi quan trọng phải báo cáo đồng ý UBND cấp cho phép - Các hoạt động tôn giáo (cầu nguyện, hành lễ, giảng đạo, học giáo lý ) đăng ký hàng năm chấp thuận quyền tổ chức nơi thờ tự Nếu vượt khỏi sở thờ tự, chưa đăng ký hàng năm thực quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận - Chức sắc tôn giáo, nhà tu hành phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động tơn giáo phạm vi phụ trách - Việc tổ chức Đại hội, Hội nghị tổ chức tôn giáo phải chấp thuận cấp quyền quan chức tùy theo tính chất phạm vi Đại hội, Hội nghị - Việc cơi nới, sửa chữa, xây dựng nơi thờ tự thực theo nguyên tắc: sửa chữa nhỏ (khơng làm biến dạng cơng trình cũ) cần thơng báo với quyền sở tại; sửa chữa lớn (làm biến dạng cơng trình cũ) phải xin phép UBND cấp tỉnh tương đương; xây (trên cũ, quy mô cũ, quy mô mới) phải chấp thuận Chính phủ Q trình xây dựng phải tn thủ quy định xây dựng nhà nước (trang thiết kế, dự tốn, thi cơng) - Đào tạo chức sắc: tôn giáo mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành Thành phần giảng viên chương trình đào tạo phải có chấp thuận quyền Mơn học lịch sử Việt Nam, pháp luật Việt Nam mơn học khố, chương trình, đội ngũ giáo viên mơn học Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Người tốt nghiệp, phong, bổ nhiệm phải thực theo hiến chương, điều lệ tôn giáo phải đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền Việc điều chuyển chức sắc tôn giáo từ nơi đến nơi khác phải thông báo đăng ký với quyền nơi đến - Việc xuất ấn phẩm, sản xuất lưu thông đồ dùng phục vụ hoạt động tơn giáo khơng mục đích sinh lợi Nhà nước cho phép chịu quản lý quyền sở Nhà nước cấm in, sản xuất, kinh doanh, lưu hành tàng trữ sách báo, văn hố phẩm có nội dung chống nhà nước, chia rẽ đồn kết dân tộc, tơn giáo nhân dân Việc thực nội dung phải theo quy định nhà nước Nếu làm trái quy định tùy theo tính chất mức độ vi phạm bị xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình - Đối với hoạt động quốc tế tổ chức tơn giáo, tín đồ, nhà tu hành, chức sắc: Khi thực hoạt động quan hệ quốc tế đối tượng nêu phải bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, tơn trọng độc lập chủ quyền công việc nội quốc gia Khi mời tổ chức, người nước vào Việt Nam triển khai chủ trương tổ chức tơn giáo nước ngồi Việt Nam; tham gia hoạt động tơn giáo, cử người tham gia khố đào tạo tơn giáo nước ngồi phải có chấp thuận Ban Tơn giáo Chính phủ - Tổ chức, cá nhân nước tham gia làm thành viên tổ chức tơn giáo nước ngồi, tham gia hoạt động tơn giáo có liên quan đến tơn giáo nước ngồi thực theo quy định Ban Tơn giáo Chính phủ - Chức sắc, người tu hành người nước giảng đạo sở tôn giáo Việt Nam sau Ban Tơn giáo Chính phủ chấp thuận phải tn thủ quy định tổ chức tôn giáo Việt Nam pháp luật Việt Nam - Người nước cư trú hợp pháp Việt Nam sinh hoạt tôn giáo sở tơn giáo tín đồ tơn giáo Việt Nam, mang theo ấn phẩm tôn giáo đồ dùng tôn giáo khác để phục vụ thân theo quy định pháp luật Việt Nam; mời chức sắc tôn giáo người Việt Nam để thực nghi lễ tơn giáo cho mình; tôn trọng quy định tổ chức tôn giáo Việt Nam - Tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi vào Việt Nam để hoạt động lĩnh vực tơn giáo khơng tổ chức, điều hành tham gia tổ chức, điều hành hoạt động tôn giáo, không truyền bá tôn giáo Việt Nam - Các hoạt động viện trợ tổ chức tơn giáo nước ngồi có liên quan đến tơn giáo nước ngồi phải tn theo sách, chế độ quản lý, viện trợ hành thơng qua quan Chính phủ Việt Nam giao phụ trách công tác quản lý viện trợ Các tổ chức cá nhân tôn giáo nước muốn nhận viện trợ túy tôn giáo phải chấp thuận Thủ tướng Chính phủ - Đối với sở tín ngưỡng tài sản tơn giáo hợp pháp nhà nước bảo hộ Nghiêm cấn việc xâm phạm tài sản Pháp luật quy định cụ thể việc quản lý, sử dụng, cải tạo, nâng cấp cơng trình thuộc sở tín ngưỡng, tơn giáo di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh Việc di dời cơng trình thuộc sở tín ngưỡng, tơn giáo u cầu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải trao đổi trước với đại diện sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo thực việc đền bù theo quy định pháp luật - Người mạo danh chức sắc tơn giáo, nhà tu hành bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình sự; người chấp hành án phạt tù bị quản chế hành theo quy định pháp luật không thực chức trách, chức vụ tôn giáo, khơng chủ trì lễ nghi tơn giáo, truyền đạo, quản lý tổ chức tơn giáo lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo Việc phục hồi chức trách, chức vụ tôn giáo người hết hạn chấp hành hình thức xử lý phải tổ chức tơn giáo quản lý người đề nghị quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chấp thuận - Chức sắc tôn giáo, nhà tu hành hoạt động kinh tế, văn hoá - xã hội cơng dân khác Các tổ chức, kinh tế, văn hố - xã hội tôn giáo coi tổ chức kinh tế, văn hoá - xã hội tư nhân Hoạt động nhân đạo, từ thiện phải theo hướng dẫn quan chức nhà nước - Nhà nước quy định xử lý hoạt động lợi dụng tôn giáo để chống đối chế độ Nhà nước khẳng định "không xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách nhà nước" (Điều 70 Hiến pháp 1992) khoản điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 quy định: "Khơng lợi dụng quyền tín ngưỡng, tơn giáo để phá hoại hồ bình, độc lập, thống đất nước; kích động bạo lực tuyên truyền chiến tranh, tuyên truyền trái pháp luật, sách nhà nước; chia rẽ nhân dân; chia rẽ dân tộc, chia rẽ tôn giáo, gây rối trật tự công cộng, xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, tài sản người khác, cản trở việc thực quyền nghĩa vụ công dân; hoạt động mê tín dị đoan thực hành vi vi phạm pháp luật khác" Như vậy, nhà nước ta quản lý tôn giáo không nhằm hạn chế, chống lại tôn giáo mà chống lại lực lợi dụng tôn giáo để phá hoại độc lập chủ quyền Tổ quốc, xâm hại an ninh quốc gia Trên nội dung quản lý nhà nước tôn giáo II Thực trạng giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tôn giáo Thực trạng quản lý nhà nước tôn giáo Trong quản lý hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, Nhà nước sử dụng nhiều phương thức, biện pháp khác như: quản lý pháp luật, tuyên truyền giáo dục, thuyết phục, sách kinh tế - xã hội đó, quản lý pháp luật hoạt động tôn giáo công cụ hữu hiệu nhất, vì, pháp luật có tính cưỡng chế, bắt buộc người phải tuân theo, tổ chức, cá nhân bình đẳng trước pháp luật Tuy nhiên, để giải tốt vấn đề tôn giáo thực chức quản lý tơn giáo địi hỏi phải thực kết hợp nhiều phương thức, biện pháp nêu Thực tiễn quản lý nhà nước tôn giáo Việt Nam cho thấy, văn pháp luật nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo ban hành sở đường lối, sách Đảng, thể quan tâm, tôn trọng Đảng, Nhà nước nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân tổ chức tôn giáo đất nước giới Mặt khác, có thái độ kiên đấu tranh với tổ chức, cá nhân lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng, ngược lại quyền lợi dân tộc Tùy theo giai đoạn cách mạng, quan điểm, sách tơn giáo Đảng, pháp luật Nhà nước có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp Về tổng thể hoạt động quản lý nhà nước tơn giáo thực trạng có ưu điểm hạn chế sau Ưu điểm: - Đối với hoạt động xây dựng pháp luật tôn giáo, từ năm 1945 đến nhà nước ta có 140 văn quy phạm pháp luật tơn giáo có 85 văn có hiệu lực thi hành; pháp luật tôn giáo nước ta ngày hoàn thiện, tiến nội dung kỹ thuật lập pháp; pháp luật giai đoạn thể quán sách Đảng tơn trọng bảo vệ quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân, bảo vệ nơi thờ tự tôn giáo; đồng thời kiên đấu tranh chống lại âm mưu, hoạt động lợi dụng tôn giáo xâm phạm độc lập, chủ quyền tổ quốc - Thực pháp luật tôn giáo, nhà nước kết hợp với công tác tuyên truyền giáo dục, vận động, thuyết phục thực có hiệu nhiệm vụ đoàn kết lương - giáo khối đại đồn kết tồn dân, hướng tơn giáo đồng hành với dân tộc; tuyên truyền vận động quần chúng tín đồ, chức sắc, nhà tu hành thực tốt chủ trương sách pháp luật Đảng Nhà nước - Quản lý nhà nước tôn giáo sách, kinh tế - xã hội Bằng việc thực sách kinh tế thị trường định hướng XHCN, hội nhập kinh tế quốc tế; xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, hệ thống pháp luật thực có hiệu sách xã hội như: thực chương trình xố đói giảm nghèo, đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo, phổ biến, ứng dụng khoa học công nghệ làm thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội đất nước, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, củng cố lịng tin nhân dân (trong có nhân dân tín đồ tơn giáo) Đảng Nhà nước - Nhà nước ta sử dụng pháp luật tôn giáo làm công cụ sắc bén đấu tranh với âm mưu hoạt động lợi dụng tôn giáo chống lại Nhà nước Việt Nam, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân, xâm phạm chủ quyền quốc gia b) Hạn chế - Tính hệ thống đồng pháp luật hoạt động tôn giáo chưa cao, nhiều quy định chung chung, thiếu tính cụ thể Các quy phạm pháp luật hoạt động tơn giáo ngồi quy định pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 cịn rải rác 85 văn pháp luật nên thực gặp nhiều khó khăn Nhiều nội dung pháp luật vấn đề nhà, đất tôn giáo, đào tạo chức sắc tôn giáo, nhà tu hành; hoạt động nhân đạo, từ thiện, mở trường tư thục, dạy nghề cho trẻ em khuyết tật tôn giáo chưa hướng dẫn chi tiết, cụ thể khiến việc quản lý nhà nước gặp khơng khó khăn - Nhiều vấn đề xúc đặt cho việc quản lý, tổ chức hoạt động trường, lớp tôn giáo như: tuyển sinh, đội ngũ giáo viên, người quản lý, nội dung giảng dạy, xác định loại hình trường, lớp tơn giáo, quan hệ với hệ thống giáo dục quan chức nhà nước, chưa quy định hướng dẫn cụ thể, gây khó khăn cho quản lý nhà nước tôn giáo - Một số nội dung điều chỉnh pháp luật hoạt động tôn giáo thiếu thống nhất, chí mâu thuẫn văn quy phạm pháp luật Chẳng hạn, Thông tư số 01/1999/TT-TGCD, ngày 16/1/1999 Ban Tơn giáo Chính phủ hoạt động tôn giáo quy định "Nhà nước không chấp nhận việc chuyển giao nhà, đất cá nhân thành sở thờ tự tôn giáo hình thức nào" Theo quy định chuyển giao nhà, đất cá nhân thành sở thờ tự tôn giáo bất hợp pháp, kể trường hợp đất quan nhà nước có thẩm quyền cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng để xây dựng sở tơn giáo Quy định hoàn toàn mâu thuẫn trái với luật đất đai Hay thiếu thống nội dung điều chỉnh pháp luật hoạt động tơn giáo cịn thể việc quy định hoạt động dịng tu Cơng giáo Theo Nghị định số 26/CP ngày 19/4/1999 Chính phủ hoạt động tơn giáo quy định: "Các dòng tu muốn hoạt động phải xin phép chấp thuận quan nhà nước có thẩm quyền" Trong Thơng tư số 01/1999/TT-TGCP ngày 16/6/1999 Ban Tơn giáo Chính phủ lại hướng dẫn: Các dòng tu hoạt động Việt Nam cần đăng ký hoạt động với quan nhà nước có thẩm quyền Như vậy, điều chỉnh vấn đề văn Chính phủ văn Ban Tơn giáo Chính phủ thiếu thống - Một số quy định thủ tục giải hoạt động tôn giáo phải xin phép nặng nề, thiếu cụ thể, chưa quán triệt yêu cầu cải cách hành chính, như: Việc tổ chức tôn giáo phải xin phép quy định rõ không quy định rõ điều kiện công nhận, chấp thuận thời gian trả lời quan nhà nước Hạn chế dẫn đến việc giải tùy tiện phụ thuộc vào ý chí chủ quan người có thẩm quyền gây phiền hà cho pháp nhân thể nhân tôn giáo, tạo kẽ hở cho hành vi tiêu cực sách nhiễu dân - Thẩm quyền quản lý nhà nước tơn giáo cịn tập trung nhiều Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phải giải việc thường phải lấy ý kiến nhiều cấp, nhiều ngành liên quan vậy, gây phiền hà, kéo dài thời gian Cụ thể như: thủ tục xét duyệt nhân cho người chức sắc tơn giáo xuất cảnh cịn rườm rà, qua nhiều cấp xét duyệt, chưa quán triệt nội dung yêu cầu Nghị định số 05/2005/NDD-CP ngày 3/3/2000 Chính phủ xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam - Một số nội dung quan trọng pháp luật hoạt động tôn giáo chưa quy định Ví dụ: việc cơng nhận tư cách pháp nhân cho tổ chức giáo hội tôn giáo vấn đề pháp lý quan trọng pháp luật hoạt động tơn giáo lại chưa có quy định cụ thể - Các hoạt động tôn giáo vi phạm pháp luật xây, sửa nơi thờ tự khơng xin phép quyền, hoạt động lễ hội, qun góp vượt ngồi khn khổ, khn viên thờ tự, hoạt động truyền đạo trái phép, phát triển hội, đồn, tách nhập sở tơn giáo, mở lớp học giáo lý, ngoại ngữ, tự chuyển nhượng nhà đất cho giáo hội, không xin phép, không quy định pháp luật diễn nhiều địa phương, chưa có văn quy định xử phạt hành với loại hành vi này, dẫn đến tình trạng hoạt động phát triển tràn lan, coi thường kỷ cương phép nước - Pháp luật hoạt động tơn giáo cịn nặng điều chỉnh, xử lý hoạt động tôn giáo vi phạm, chưa có quy định xử lý quan nhà nước, tổ chức cán viên chức nhà nước vi phạm thực pháp luật hoạt động tôn giáo Giải pháp tăng cường hiệu lực hiệu quản lý nhà nước tôn giáo Quản lý nhà nước tơn giáo tình hình nhiệm vụ trị quan trọng có tính chiến lược Đảng Nhà nước ta, bối cảnh quốc tế diễn biến phức tạp, vấn đề tôn giáo nguyên cớ để lực thù địch lợi dụng, âm mưu gây sức ép nhằm làm ổn định trị đất nước Do đó, để quản lý nhà nước tơn giáo đảm bảo hiệu lực hiệu đòi hỏi phải thực tốt số giải pháp sau: Một là, tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo phận quan trọng hệ thống pháp luật nhà nước Việt Nam Trước phát triển mạnh mẽ nhanh chóng tơn giáo Việt Nam tính chất nhạy cảm, phức tạp địi hỏi phải tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, điều kiện quan trọng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tôn giáo Đây quan điểm, chủ trương quan trọng xác định Nghị Đại hội Đảng Nghị 48/NQ- TW ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị " Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến 2020" Tóm lại, việc hồn thiện hệ thống pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo khơng tạo hành lang pháp lý nhằm đảm bảo hoạt động tơn giáo diễn bình thường mà cịn cơng cụ hữu hiệu cho nhà nước thi hành chức chủ thể quản lý Hai là, đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tín ngưỡng tôn giáo, tuyên truyền đối ngoại tôn giáo Công tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cần tăng cường thường xuyên, liên tục nhằm làm cho cán nhân dân, đặc biệt quần chúng tín đồ tôn giáo hiểu biết chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Do đó, quan chức tồn thể hệ thống trị phải đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền phổ biến giáo dục thông qua hệ thống truyền thông (báo, đài, internet); qua Hội nghị, lớp tập huấn, hội thảo; phát hành loại sách, tạp chí, tờ tuyên truyền (tờ rơi) pháp luật tôn giáo cho chức sắc tôn giáo, nhà tu hành quần chúng tín đồ Chú ý thực tốt vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc, miền núi vùng đặc biệt khó khăn Tăng cường công tác tuyên truyền đối ngoại tôn giáo, hướng dẫn tôn giáo thực quan hệ đối ngoại phù hợp với đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước, làm cho giới có thơng tin hiểu tình hình hoạt động tơn giáo; sách tôn giáo Đảng, Nhà nước ta Tạo quan hệ giao lưu hội nhập quốc tế tôn giáo góp phần hạn chế âm mưu lợi dụng tơn giáo, xun tạc tình hình tơn giáo để làm tổn hại uy tín nhà nước Việt Nam, làm phương hại đến chủ quyền an ninh quốc gia Ba là, kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước tôn giáo đồng thống từ Trung ương đến địa phương Để tổ chức thực tốt cần xây dựng hệ thống máy quản lý nhà nước tơn giáo thống nhất, đồng bộ, có phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan hệ thống, đảm bảo tính chủ động chịu trách nhiệm cao Bộ máy quản lý nhà nước tôn giáo cần tổ chức theo ngành dọc kết hợp chặt chẽ quản lý ngành với quản lý theo địa bàn lãnh thổ ngược lại Phải tạo chuyển biến quan hệ Nhà nước Giáo hội, tổ chức tôn giáo khác; quan hành nhà nước với chức sắc, nhà tu hành tín đồ tơn giáo Cần nâng cao trách nhiệm quan quản lý nhà nước viên chức (thực nhiệm vụ đó) thực nghĩa vụ cơng vụ hành với hoạt động tôn giáo đồng bào tôn giáo Thực tốt việc phân cấp quản lý tổ chức tơn giáo máy hành nhà nước Tăng cường vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên thực sách pháp luật tôn giáo Bốn là, tăng cường phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, kết hợp vận động quần chúng tín đồ Văn kiện Đại hội X Đảng xác định: "Thực tốt chương trình phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hố đồng bào tơn giáo" Do cần thực đồng bộ, hiệu chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nơi tập trung đơng đảo tín đồ tơn giáo, hồn thiện sách xã hội, đẩy mạnh cơng tác giáo dục đào tạo, trợ giúp kiến thức, giống, vốn sản xuất kinh doanh cho tín đồ tơn giáo vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải đảo Thực có hiệu chương trình xố đói giảm nghèo, phong trào nhân đạo từ thiện, khắc phục yếu tố tiêu cực hoạt động tôn giáo như: lễ nghi rườm rà, tốn thời gian, tiền của; vận động qun góp khơng có quản lý quyền Thực tốt sách tự tín ngưỡng, tơn giáo, bình đẳng tơn giáo trước pháp luật Đảng, Nhà nước ta Tuyên truyền vận động chức sắc, nhà tu hành, tín đồ tơn giáo thực "tốt đời đẹp đạo, kính chúa yêu nước" Phát huy mặt tích cực giá trị văn hố đạo đức tơn giáo, làm lành mạnh hoá quan hệ đời sống xã hội Thứ năm, xây dựng lực lượng trị vùng đồng bào có đạo Trước hết phải xây dựng, củng cố tổ chức Đảng, hệ thống trị sở, nâng cao vai trò lãnh đạo lực quản lý cấp uỷ, quyền cấp Xây dựng Mặt trận Tổ quốc đoàn thể vững mạnh Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng hiệu nhân tố tích cực tín đồ tơn giáo để tham gia vào máy quản lý Thực tốt quy chế dân chủ sở Quan tâm xây dựng thiết chế văn hố nhằm khơng ngừng phát huy vai trị quần chúng tín đồ vào nghiệp chung quê hương, đất nước Thứ sáu, nâng cao trách nhiệm quan chức năng, máy quyền cấp quản lý hoạt động tơn giáo Chính quyền cấp quan chức cần phải kết hợp chặt chẽ, phát kịp thời đấu tranh kiên với hoạt động lợi dụng tôn giáo làm phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội; kiên trì đấu tranh loại trừ hủ tục như; mê tín, dị đoan, lợi dụng buôn thần, bán thánh Thực tốt quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo như: lễ hội, đăng ký quản lý hội, đồn tơn giáo, dịng tu, cơi nới, xây dựng, sửa chữa nơi thờ tự tôn giáo theo quy định pháp luật Trên giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tơn giáo tình hình Trong thực cần bổ sung mặt lý luận thực tiễn giúp cho công tác quản lý nhà nước tôn giáo ngày tốt hơn, đáp ứng yêu cầu đề Kết luận Phân tích sở lý luận quản lý nhà nước tôn giáo Tiểu luận nêu lên khái niệm tôn giáo, hoạt động tôn giáo, yêu cầu đòi hỏi phải quản lý nhà nước tôn giáo, nguyên tắc quản lý nhà nước tôn giáo, nội dung quản lý nhà nước tôn giáo, thực trạng quản lý nhà nước tôn giáo giải pháp tiếp tục thực nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tôn giáo thời gian tới Tôn giáo Đảng ta xác định "là vấn đề tồn lâu dài", "đang tồn dân tộc q trình xây dựng CNXH" Khẳng định "tín ngưỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân", "đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với nghiệp xây dựng xã hội mới" Thực quan điểm đó, Nhà nước ta cụ thể hố hệ thống pháp luật tơn giáo để không ngừng nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước tôn giáo Đảm bảo quyền tự tín ngưỡng nhân dân, quyền bình đẳng tôn giáo trước pháp luật, quyền hoạt động tôn giáo "bình thường", đồng thời kiên đấu tranh có hiệu với lực thù địch âm mưu, lợi dụng tơn giáo nhằm mục đích trị, chống phá cách mạng nước ta Trong trình thực chức quản lý nhà nước tôn giáo, bên cạnh thành tựu, ưu điểm cịn có khơng hạn chế bất cập đòi hỏi cần phải tiếp tục bổ sung hoàn thiện từ hệ thống pháp luật đến tổ chức máy, từ quan Trung ương đến quyền địa phương, từ máy hành đến Mặt trận đồn thể; đồng thời cần phải thực đồng giải pháp, tăng cường trách nhiệm cấp ngành Có vậy, công tác quản lý nhà nước tôn giáo đảm bảo hiệu lực, hiệu Danh mục tài liệu tham khảo Tìm hiểu pháp luật Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo TS Trần Minh Thư 2 Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam, lý luận thực tiễn, Sách tham khảo nội Đỗ Quang Hưng Tôn giáo đời sống đại Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, ViệnThông tin khoa học xã hội (5 tập) Văn kiện Đại hội Đảng IX, X Văn kiện Hội nghị Trung ương khoá IX Đảng Nghị 24 NQ/TW ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị Nghị định 26/CP Chính phủ Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo năm 2004 Nghị định số 22/2005/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Nhận xét giáo viên Mục lục Trang Lời nói đầu Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam Phần thứ hai: Nội dung quản lý nhà nước tôn giáo; thực trạng giải pháp đảm bảo hiệu lực, hiệu thời gian tới I Nội dung quản lý nhà nước tôn giáo 6 II Thực trạng giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tôn giáo 10 Kết luận 19 Danh mục tài liệu tham khảo 21 ... sở lý luận quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam Phần thứ hai: Nội dung quản lý nhà nước tôn giáo; thực trạng giải pháp đảm bảo hiệu lực, hiệu thời gian tới I Nội dung quản lý nhà nước tôn. .. quản lý nhà nước tôn giáo yêu cầu khách quan quốc gia Phần thứ hai Nội dung quản lý nhà nước tôn giáo; thực trạng giải pháp đảm bảo hiệu lực, hiệu thời gian tới I Nội dung quản lý nhà nước tôn. .. lý nhà nước tôn giáo Tiểu luận nêu lên khái niệm tôn giáo, hoạt động tôn giáo, yêu cầu đòi hỏi phải quản lý nhà nước tôn giáo, nguyên tắc quản lý nhà nước tôn giáo, nội dung quản lý nhà nước tôn

Ngày đăng: 31/10/2022, 23:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w