1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý công quản lý nhà nước về văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện ba vì thành phố hà nội

102 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa Các Dân Tộc Thiểu Số Trên Địa Bàn Huyện Ba Vì, Thành Phố Hà Nội
Tác giả Lương Ngọc Thành
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hường
Trường học Học viện hành chính quốc gia
Chuyên ngành Quản lý công
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 308,48 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ - BỘ NỘI VỤ -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Lƣơng Ngọc Thành QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ - BỘ NỘI VỤ -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Lƣơng Ngọc Thành QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hƣờng LỜI CẢM ƠN Lời tác giả xin chân thành cảm ơn tới Q Thầy giáo, Cơ giáo Học viện Hành Quốc gia trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập, kiên thức nên tảng để tác giả hồn thành luận văn Xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới giáo hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Hƣờng tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, giải đáp thắc mắc suốt q trình nghiên cứu để tác giả hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới phịng văn hóa huyện Hà Nội, thành phố Hà Nội, UBND xã huyện giúp đỡ, tạo điều kiện giúp tác giả thông tin, số liệu góp ý để tác giả hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viện, khích lệ, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn, Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tƣ liệu, kết nêu luận văn trung thực rõ ràng Đề tài nghiên cứu cách độc lập, khơng có chép kết để tài có lĩnh vực Lời cam đoan thật tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CẤP HUYỆN 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa dân tộc thiểu số 1.1.2 Đặc điểm văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam .16 1.2 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở CẤP HUYỆN 17 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc văn hóa 17 1.2.2 Quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số .19 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số cấp huyện ………………………………………………………………………….24 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI 31 1.3.1 Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn 31 1.3.2 Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái huyện Phong Thổ, Lai Châu 36 1.3.3 Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số huyện Con Cuông, Nghệ An 37 1.3.4 Những học kinh nghiệm huyện Ba Vì 43 TIỂU KẾT CHƢƠNG .45 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ 46 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN BA VÌ 46 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .46 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 47 2.1.3 Các dân tộc thiểu số huyện Ba Vì 49 2.1.4 Đặc trƣng giá trị văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì 50 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ 61 2.2.1 Tổ chức máy việc thực chức năng, nhiệm vụ quản lý văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì 61 2.2.2 Việc xây dựng, ban hành tổ chức thực sách Nhà nƣớc bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số .63 2.2.3 Tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng bá sản phẩm văn hóa dân tộc thiểu số .66 2.2.4 Huy động nguồn lực xã hội tham gia vào việc bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số 68 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HĨA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ69 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 69 2.3.2 Những hạn chế 70 2.3.3 Nguyên nhân vấn đề đặt cần giải 71 TIỂU KẾT CHƢƠNG .73 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ 74 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ .74 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HĨA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ77 3.2.1 Nhận thức có tính hệ thống tính khoa học giá trị văn hóa dân tộc thiểu số cần đƣợc bảo tồn phát huy .77 3.2.2 Xây dựng triển khai hệ thống sách, pháp luật bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số cách cụ thể, phù hợp .80 3.2.3 Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác quản lý văn hóa dân tộc thiểu số 81 3.2.4 Tăng cƣờng huy động nguồn lực phục vụ quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số 84 3.2.5 Phát huy văn hóa dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch, phát triển kinh tế làng nghề 86 TIỂU KẾT CHƢƠNG .89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT QLNN NGHĨA ĐẦY ĐỦ : Quản lý nhà nƣớc CLB : Câu lạc DTTS : Dân tộc thiểu số HĐND : Hội đồng nhân dân Sở VHTTDL UBND VĐV : Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch : Ủy ban nhân dân : Vận động viên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với nguồn lực kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, quốc phịng an ninh… Văn hóa với hạt nhân phẩm chất, trí tuệ giá trị sáng tạo đƣợc tích lũy từ hàng ngàn hệ ngƣời, đƣợc xem nguồn lực nội sinh quan trọng Nó định đến phát triển bền vững đất nƣớc Một dân tộc để mai truyền thống văn hóa, khó giữ đƣợc sắc dân tộc Văn hóa suy thối gây trở ngại trực tiếp đến tiến trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Việt Nam quốc gia thống đa dân tộc, với văn hóa nhiều màu sắc 54 dân tộc anh em Các dân tộc chung sống từ lâu đời, có chung sứ mệnh lịch sử, chung nghiệp, nảy sinh cách khách quan mối quan hệ mặt đời sống xã hội, tạo nên văn hóa chung thống từ đa dạng sắc thái, sắc nhiều tộc ngƣời Năm 1961, trả lời vấn báo Nhân đạo thƣờng trú Hà Nội, trƣớc câu hỏi phóng viên nguyên nhân làm nên sức mạnh kỳ diệu nhân dân chín năm kháng chiến chống Pháp, để bảo vệ quyền non trẻ nhƣ khí mãnh liệt dân tộc Việt Nam cơng xây dựng đất nƣớc sau hịa bình lập lại, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Nhân dân nước chúng tơi có ý chí phi thường lòng tự trọng muốn sống làm người không chịu làm nô lệ Điều với nhà tri thức nước thiết tha với văn hóa dân tộc,… Có lẽ phải để lên hàng đầu cố gắng nhằm phát triển văn hóa,… Nền văn hóa nảy nở thời điều kiện cho nhân dân tiến bộ” [17, tr 190] Những khẳng định Ngƣời nói lên vai trị quan trọng văn hóa công đấu tranh giành độc lập dân tộc, nhƣ cơng hịa bình xây dựng chủ nghĩa xã hội Sứ mệnh lịch sử xây dựng kinh tế phát triển mạnh mẽ văn hóa đậm đà sắc dân tộc Do vậy, đòi hỏi phải biết kế thừa vốn văn hóa cổ truyền tốt đẹp, biết chủ động tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại, kết hợp hài hịa giá trị văn hóa dân tộc văn hóa chung thống nhất, tạo điều kiện để dân tộc phát triển Đây nội dung quan trọng tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc Trong năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta đề nhiều sách liên quan đến cơng tác bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số, có tác dụng tích cực việc kế thừa, phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc thiểu số, đồng thời thúc đẩy bình đẳng, đồn kết, tiến tồn dân tộc Tuy nhiên, q trình thực hiện, cấp quyền ngƣời dân địa gặp khơng khó khăn việc cân phát triển kinh tế với bảo tồn văn hóa, giữ gìn phong phú, đa dạng văn hóa dân tộc Trong số quận, huyện, thị xã Hà Nội, Ba Vì – huyện nằm tận phía Tây Bắc Hà Nội, nơi có nhiều ngƣời dân tộc thiểu số với 22 nghìn ngƣời sinh sống xã miền núi Đời sống, nếp sinh hoạt, phong tục tập quán … họ mang sắc thái riêng, tạo nên sức hấp dẫn phong phú cho văn hóa Thủ Thế nhƣng, với bùng nổ tiến khoa học kỹ thuật, phát triển đa dạng phƣơng tiện nghe nhìn, phát triển kinh tế thị trƣờng… ảnh hƣởng làm thay đổi phƣơng thức sản xuất, nếp sống, phong tục tập quán dân tộc thiểu số địa bàn huyện Sự giao lƣu văn hóa vùng miền, lãnh thổ ngày mở rộng, đặt văn hóa dân tộc thiểu số Ba Vì đứng trƣớc thách thức lớn, mai giá trị văn hóa truyền thống tiểu biểu Nếu khơng có giải pháp gìn giữ phát huy có nguy mai chí 3.2.2 Xây dựng triển khai hệ thống sách, pháp luật bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số cách cụ thể, phù hợp Hệ thống sách, pháp luật văn hóa nói chung, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng sở, tảng cho hoạt động quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số Thiếu hệ thống này, hoạt động quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số có khả tính định hƣớng, thiếu khn khổ hoạt động dẫn đến tình trạng thiếu kiểm sốt, lãng phí nguồn lực xã hội Việc xây dựng hệ thống sách, pháp luật bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số thuộc thẩm quyền nhiều cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng theo nguyên tắc phân cấp, phân quyền quản lý song cần đảm bảo tính đồng bộ, thống Cơ chế xây dựng sách pháp luật nhằm đảm bảo quán quản lý mục tiêu yêu cầu bản, đồng thời tạo tiền đề cho vận dụng, áp dụng sáng tạo, linh hoạt vào điều kiện thực tiễn địa phƣơng nƣớc Bên cạnh đó, q trình triển khai hệ thống sách, pháp luật bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số cần đảm bảo tuân thủ định hƣớng, mục tiêu, kế hoạch, chƣơng trình xây dựng Cả hai hoạt động, hai trình cần thể cách cụ thể, tránh tình trạng chung chung, khái quát cao nhƣ để tránh dẫn đến việc gây lúng túng cho quan, đơn vị, tổ chức thực 3.2.3 Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức làm cơng tác quản lý văn hóa dân tộc thiểu số Đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc hiểu q trình có kế hoạch làm biến đổi thái độ, kiến thức kỹ thông qua việc học tập rèn luyện để làm việc có hiệu hoạt động hay loạt hoạt động Mục đích nó, xét theo tình hình công tác tổ chức, phát triển nâng cao lực cá nhân đáp ứng nhu cầu nhân lực tƣơng lai quan Đào tạo, bồi dƣỡng việc tổ chức hội cho ngƣời ta học tập, nhằm giúp tổ chức đạt đƣợc mục tiêu việc tăng cƣờng lực, làm gia tăng giá trị nguồn lực quan trọng ngƣời, cán bộ, công chức làm việc tổ chức Đào tạo, bồi dƣỡng tác động đến ngƣời tổ chức, làm cho họ làm việc tốt hơn, cho phép họ sử dụng tốt khả năng, tiềm vốn có họ, phát huy hết lực làm việc họ Với quan niệm nhƣ đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức nhằm tới mục đích sau:  Phát triển lực làm việc cán bộ, công chức nâng cao khả thực công việc thực tế họ  Giúp cán bộ, cơng chức ln phát triển để đáp ứng đƣợc nhu cầu nhân lực tƣơng lai tổ chức  Giảm thời gian học tập, làm quen với công việc cán bộ, công chức thuyên chuyển, đề bạt, thay đổi nhiệm vụ đảm bảo cho họ có đầy đủ khả làm việc cách nhanh chóng tiết kiệm Nhìn chung, đào tạo, bồi dƣỡng hoạt động nhằm:  Trang bị, bổ sung, nâng cao kiến thức, kỹ liên quan đến công việc ;  Thay đổi thái độ hành vi;  Nâng cao hiệu thực cơng việc;  Hồn thành mục tiêu cá nhân tổ chức Trong thời gian tới, để đảm bảo thực tốt mục tiêu định hƣớng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác quản lý văn hóa nói chung, quản lý văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng, cần thực theo số giải pháp cụ thể sau: - Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức phải gắn với kế hoạch, quy hoạch cán Để đổi công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, đáp ứng nhu cầu nhân lực đảm bảo số lƣợng chất lƣợng cung cấp cho q trình cải cách hành nhà nƣớc nói chung, nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng Thƣờng xuyên tiến hành khảo sát, thống kê, lƣu trữ tài liệu liên quan đến đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác quản lý văn hóa hành để rà soát, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, cơng chức cách tồn diện số lƣợng chất lƣợng, qua so sánh đối chiếu thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức qua đào tạo, bồi dƣỡng với yêu cầu, tiêu chuẩn chức danh, vị trí - Xây dựng, hồn thiện chƣơng trình, giáo trình, tài liệu theo hƣớng tăng cƣờng trang bị kỹ nghề nghiệp, sát với yêu cầu thực tiễn Chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức làm cơng tác quản lý văn hóa cần đƣợc tiếp tục hồn thiện Nội dung chƣơng trình phải vào yêu cầu thực tiễn, tiêu chuẩn chức danh cơng chức, qn triệt phƣơng châm lý luận phải gắn với thực tiễn, học đôi với hành đảm bảo hiệu quả, thiết thực Chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng phải kết hợp trang bị kiến thức chuyên môn với việc nâng cao nhận thức trị, đạo đức nghề nghiệp kỹ nghiệp vụ Kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ trang bị cần tồn diện, đồng bộ, có trọng tâm trọng điểm tránh dàn trải Trƣớc mắt, cần bổ sung thêm nội dung liên quan đến vị trí, vai trị số kỹ cán bộ, công chức thực tiễn hoạt động quản lý Trên sở chƣơng trình đào tạo khung, cần tổ chức chỉnh lý, bổ sung biên soạn lại giáo trình, tài liệu tham khảo, hồ sơ tình cho phù hợp Trong thời gian tới, cần đƣa vào chƣơng trình đào tạo môn đạo đức nghề nghiệp cho học viên Giảm thời lƣợng cập nhật văn pháp luật mới, pháp luật nội dung Tập trung vào việc rèn luyện kỹ nghiệp vụ, kinh nghiệm tác nghiệp cụ thể Chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức làm cơng tác quản lý văn hóa phải đảm bảo thống với chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng chức danh tƣ cán bộ, công chức lĩnh vực cơng tác khác; chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng phải đảm bảo tính thiết thực, đại có cấu hợp lý - Tăng cƣờng phối hợp quan quản lý văn hóa với sở giáo dục, đào tạo cán quản lý, sở giáo dục, đào tạo chuyên môn chuyên ngành lĩnh vực vực văn hóa Nhằm tăng cƣờng phối hợp công tác đào tạo, bồi dƣỡng chức danh cán bộ, cơng chức, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Ủy ban Dân tộc cần phối hợp ban hành văn liên tịch công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhằm tạo chế phối hợp chặt chẽ, hiệu tất khâu: xây dựng chƣơng trình, chuẩn bị chƣơng trình, tài liệu; tuyển sinh; quản lý học viên; tổ chức thực tập; đánh giá điều kiện tốt nghiệp; điều động giảng viên tham gia giảng dạy 3.2.4 Tăng cƣờng huy động nguồn lực phục vụ quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số Nguồn lực phục vụ hoạt động quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số yếu tố quan trọng, góp phần trực tiếp đến mục tiêu, kế hoạch hoạt động Các nguồn lực bao gồm nguồn lực hình vơ hình, vật chất phi vật chất, cụ thể nguồn lực ngƣời, nguồn lực tài chính, nguồn lực tổ chức máy… Để đảm bảo tăng cƣờng huy động nguồn lực, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động cung cấp thông tin xã hội hóa nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài chính: triển khai sâu rộng phƣơng tiện thông tin đại chúng để cán bộ, công chức, nhân dân thành phần kinh tế nâng cao nhận thức, quán triệt đƣờng lối sách Đảng, Nhà nƣớc xã hội hóa nguồn lực phục vụ hoạt động quản lý Bên cạnh đó, cần hồn thiện quy định liên thông giải thủ tục hành cấp, ngành để giải nhanh công việc liên quan; Tạo môi trƣờng thơng thống cơng khai minh bạch, chuẩn hóa quy trình, thủ tục để huy động tối đa nguồn lực thực cơng tác xã hội hóa phạm vi quản lý ngành, cấp Trong thời gian tới, nhằm tạo thêm nguồn vốn hỗ trợ cho hoạt động quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số, chủ yếu tập trung vào việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì, cần tập trung trọng số giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, nâng cao chất lƣợng quy hoạch, kế hoạch, chuẩn bị đầu tƣ sách bảo tồn, phát triển đồng với quản lý Cần tiến hành rà soát lại quy hoạch vè du lịch văn hóa, điều chỉnh cho phù hợp với quy hoạch thành phố Hà Nội Tăng cƣờng kỷ cƣơng đầu tƣ cơng Bố trí nguồn lực sở nguyên tắc, tiêu chí duyệt đối tƣợng xác định; Khắc phục tình trạng phân bổ nguồn lực dàn trải, sai đối tƣợng Thứ hai, ngân sách nhà nƣớc (Trung ƣơng, thành phố, huyện) cần quán việc bố trí đảm bảo đủ nguồn lực để thực bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số theo đề án đƣợc phê duyệt, nguồn vốn cần đƣợc cấp thời gian để bảo đảm tiến độ đích xã theo lộ trình Thứ ba, cần có phối hợp, thống chặt chẽ ngành địa phƣơng để việc lồng ghép nguồn vốn phải đƣợc thực từ khâu lập, phê duyệt dự án, phân bổ, giao dự toán ngân sách kế hoạch đầu tƣ phát triển, tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá kết quả; bảo đảm hiệu sử dụng loại nguồn vốn cho dự án, góp phần làm tăng hiệu suất đầu tƣ so với chƣa lồng ghép Thứ tƣ, cần mở rộng hình thức hợp tác cơng tƣ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số, kết hợp với xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ cho văn hóa huyện Ba Vì thơng qua tăng đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thơng xã khó khăn Thứ năm, tăng cƣờng nguồn thu cho ngân sách địa phƣơng thông qua việc xác định lại nguồn thu phân cấp cho địa phƣơng sở Luật Ngân sách nhà nƣớc Đồng thời tăng nguồn thu cho ngân sách địa phƣơng từ cấp quyền sử dụng đất thơng qua rà sốt xác định quỹ đất, tạo quỹ đất để thực đấu giá với mục đích sử dụng đất vào mục đích phát triển du lịch văn hóa, sử dụng vốn có đƣợc qua đấu giá để trở lại phục vụ cho nhu cầu bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số huyện Ba Vì Thứ sáu, tăng cƣờng huy động nguồn vốn qua kênh tín dụng, nhận thức cần làm rõ cho cấp, ngành đồng bào dân tộc huyện thấy rõ tín dụng kênh vốn chủ yếu để phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phục vụ cho bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số nói riêng Thứ bảy, cần thúc đẩy vai trò tổ chức đoàn thể huy động nguồn lực bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số thông qua phong trào thi đua cụ thể, thiết thực Thứ tám, tập trung hoàn thiện chế sách hỗ trợ quản lý nguồn lực, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán cấp việc quản lý, sử dụng có hiệu nguồn lực; tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, kịp thời phát xử lý nghiêm tƣợng tiêu cực làm thất thốt, lãng phí nguồn lực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số huyện Ba Vì 3.2.5 Phát huy văn hóa dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch, phát triển kinh tế làng nghề Ba Vì địa phƣơng Hà Nội đƣợc trọng ƣu tiên phát triển du lịch sinh thái, loại hình du lịch thân thiện với môi trƣờng, gắn liền du lịch với bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan thiên nhiên Tuy nhiên, để đạt đƣợc mục tiêu thực tế lại không dễ dàng Để thực sách phát triển du lịch cần đảm bảo xây dựng đồng hệ thống sở vật chất kèm nhƣng điều lại nguyên nhân tác động lớn đến việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Ở khía cạnh tích cực, phát triển hạ tầng du lịch giúp quảng bá giá trị văn hóa dân tộc thiểu số, giúp tăng cƣờng nhận thức sâu rộng cho nhiều đối tƣợng nhân dân, có đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ba Vì việc gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc thiểu số nhằm làm phong phú văn hóa Việt Nam Đồng thời, giá trị văn hóa dân tộc thiểu số đƣợc quảng bá rộng rãi tạo điều kiện nhằm thu hút, huy động đóng góp nguồn lực xã hội cho việc bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số Tuy nhiên, thực tế, tác động tiêu cực phát triển hạ tầng du lịch bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số địa phƣơng nƣớc nói chung, địa bàn huyện Ba Vì nói riêng lại lớn Quá trình phát triển du lịch, phát triển sở hạ tầng diễn tƣơng đối đồng thời với trình “đồng hóa” hay “phổ thơng hóa” giá trị văn hóa dân tộc thiểu số với văn hóa dân tộc đại chúng, làm mai giá trị văn hóa dân tộc thiểu số nhƣ giá trị trang phục, kiến trúc, tín ngƣỡng – tâm linh, ngôn ngữ riêng dân tộc thiểu số… Do vậy, giải pháp quan trọng quyền nhân dân huyện Ba Vì hồn thiện quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số phải kết hợp đƣợc nội dung bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số với phát triển du lịch kinh tế làng nghề Trong đó, du lịch cần phải đặt mục tiêu bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số, nâng cao thu nhập chỗ cho đồng bào dân tộc thiểu số Đồng thời, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phải đảm bảo tạo tiền đề, sở, tạo nét đặc trƣng thu hút du lịch Một điều kiện thuận lợi việc kết hợp việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số với kết hợp phát triển du lịch địa bàn huyện Ba Vì giá trị văn hóa dân tộc thiểu số tƣơng đối phù hợp với đặc thù phát triển du lịch, kinh tế làng nghề thân thiện với môi trƣờng thiên nhiên, cảnh quan sinh thái, đặc biệt giá trị kiến trúc tâm linh Do đó, cần phải trọng vào việc bảo tồn kiến trúc nhà ở, kiến trúc cơng trình tín ngƣỡng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm tăng cƣờng thu hút du lịch Một nội dung quan trọng khác cần gắn liền bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số với phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế làng nghề, coi kinh tế tảng để bảo tồn văn hóa, phục vụ cho sách bảo tồn văn hóa; đồng thời, phải coi bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số phƣơng tiện thúc đẩy phát triển kinh tế làng nghề Ba Vì cần trọng vào hai loại hình kinh tế làng nghề có khả kết hợp với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số làng du lịch nghề làm thuốc nam đồng bào ngƣời Dao Chính quyền cấp huyện Ba Vì cần nhận thức đƣợc tiềm năng, mạnh địa phƣơng để từ có kế hoạch cụ thể nhằm phát huy cách tối đa lợi có đƣợc để vừa phát triển kinh tế, cải thiện đời sống vật chất đồng bào dân tộc, vừa bảo vệ môi trƣờng cảnh quan sinh thái thân thiện với ngƣời, vừa bảo tồn, phát huy đƣợc giá trị văn hóa dân tộc thiểu số, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân địa phƣơng du khách đến với Ba Vì Từ đó, nâng cao mặt đời sống nhân dân địa phƣơng, đạt đƣợc tất mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững TIỂU KẾT CHƢƠNG Hoàn thiện quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số yêu cầu cấp bách giai đoạn mà tình trạng biến tƣớng văn hóa xảy ngày nhiều, đồng thời với giá trị văn hóa tốt đẹp bị mai một, bị biến nhanh chóng q trình hội nhập Việc hồn thiện quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số cần đảm bảo tiến hành theo số phƣơng hƣớng cụ thể là: Thứ nhất, hoàn thiện thể chế quản lý văn hóa Thứ hai, hồn thiện chế quản lý văn hóa; Thứ ba, đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý văn hóa; Thứ tƣ, tiếp tục nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý văn hóa; Thứ năm, tăng cƣờng tra, kiểm tra lĩnh vực văn hóa; Thứ sáu, tăng cƣờng chế phối hợp quan, đơn vị, tổ chức, ban ngành lĩnh vực văn hóa Đồng thời, thực tốt số giải pháp sau đây: Một là, nhận thức có tính hệ thống tính khoa học giá trị văn hóa dân tộc thiểu số cần đƣợc bảo tồn phát huy; hai là, xây dựng triển khai hệ thống sách, pháp luật bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số cách cụ thể, phù hợp; ba là, tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý văn hóa dân tộc thiểu số; bốn là, tăng cƣờng huy động nguồn lực phục vụ quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số; năm là, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số kết hợp với phát triển du lịch kinh tế làng nghề KẾT LUẬN Mỗi dân tộc dù chiếm đa số hay chiếm thiểu số mang giá trị văn hóa độc đáo riêng dân tộc mình Các dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì có giá trị riêng biệt, độc đáo với nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp, đặc sắc đƣợc truyền qua bao hệ, để ngày mang sức sống lâu bền, mạnh mẽ Trong năm qua, hệ ngƣời dân tộc Dao, Mƣờng với ngƣời Kinh anh em huyện Ba Vì chung tay xây dựng làng, phát triển đời sống tinh thần, sống ngày ấm no, hạnh phúc Đây kết tiến mặt vật chất nhƣ nhận thức đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số Đồng thời, phản ánh kết tích cực hoạt động quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số cấp quyền huyện Ba Vì Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt đƣợc, hoạt động quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì cịn bộc lộ số hạn chế, yêu nhƣ: khâu bảo tồn, lƣu giữ văn hóa cịn đơn giản, thiếu tính hệ thống, khoa học; chƣa có biện pháp kịp thời nhằm hạn chế q trình đồng hóa giá trị văn hóa thiểu số với đa số q trình đời sống; chƣa đảm bảo hệ thống sở hạ tầng phục vụ bảo tồn, lƣu giữ phát huy văn hóa dân tộc thiểu số; q trình xây dựng chƣơng trình, đề án bảo tồn, lƣu giữ, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số chƣa có tham gia đáng kể chuyên gia đối tƣợng thụ hƣởng… Từ đó, yêu cầu việc hoàn thiện quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì ngày trở nên cấp bách giai đoạn giá trị văn hóa dân tộc thiểu số tốt đẹp giàu tính nhân văn bị mai dần Hoàn thiện quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì cần đƣợc thực sở đảm bảo quan điểm định hƣớng phù hợp, đồng thời phải tổ chức thực đồng giải pháp khoa học xuất phát từ nguyên nhân hạn chế, yếu hoạt động quản lý Theo đó, cần trọng đến số giải pháp nhƣ: Nhận thức có tính hệ thống tính khoa học giá trị văn hóa dân tộc thiểu số cần đƣợc bảo tồn phát huy; xây dựng triển khai hệ thống sách, pháp luật bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số cách cụ thể, phù hợp; tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý văn hóa dân tộc thiểu số; tăng cƣờng huy động nguồn lực phục vụ quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số; phát huy văn hóa dân tộc thiểu số kết hợp với phát triển du lịch kinh tế làng nghề Nhƣ vậy, chƣơng luận văn trình bày theo lơ-gích hệ thống từ lý luận đến thực tiễn giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Ba Vì giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thái An (2012), Chính sách văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ sách cơng, Học viện Khoa học Xã hội; Ngô Trọng Báu (2012), Phong tục tập quán lễ hội người Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; Trần Ngọc Bình (2008), Văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội; Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa, tộc người, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội; Chính phủ (2011) Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 cơng tác dân tộc; Đồn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, NXB Văn hóa, Hà Nội; Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội; Đại học Quốc gia Hà Nội (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 10 Hoàng Việt Hà (2015), Quản lý nhà nước bảo tồn phát huy di sản văn hóa địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội; 11 Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội; 12 Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 1; 13 Vũ Ngọc Khánh (2007), Giáo trình Văn hóa dân gian người Việt, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội; 14 Nguyễn Đình Khoa (1983), Các dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; 15 Vũ Ngọc Lan (2014), Quản lý nhà nước bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội; 16 Trƣờng Lƣu (2003), Toàn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 17 Hồ Chí Minh(1990),Tồn tập,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 3; 18 Hoàng Phê (Ch.b) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng; 19 Lê Ngọc Thắng, Lê Bá Nam (1994), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; 20 Trần Ngọc Thêm (1996), Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội; 21 Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội; 22 Thủ tƣớng Chính phủ (2014), Chỉ thị số 28/CT-TTg ngày 10/9/2014 nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công tác dân tộc; 23 Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định số 1270/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 Phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020”; 24 Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) (1982), Tuyên bố sách văn hố, NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội; 25 Nguyễn Khắc Viện (Ch.b) (1991), Từ điển tâm lý, Xb Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội; 26 Hoàng Vinh (2007), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội; 27 Trần Quốc Vƣợng (2010), Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội; 28 Nguyễn Nhƣ Ý (Ch.b) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội; 29 Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 30 Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 – Những vấn đề phương pháp luận (2009), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... động quản lý nhà nƣớc văn hóa theo khách thể văn hóa nhóm dân tộc Nhìn khái qt, chia quản lý nhà nƣớc văn hóa thành loại quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc đa số quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu. .. quản lý nhà nƣớc văn hóa Khi phân loại khách thể quản lý nhà nƣớc văn hóa thành nhóm văn hóa dân tộc khác quản lý nhà nƣớc văn hóa dân tộc thiểu số trở thành phận hữu quản lý nhà nƣớc văn hóa. .. NỘI VỤ -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Lƣơng Ngọc Thành QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý công

Ngày đăng: 31/10/2022, 23:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Thái An (2012), Chính sách văn hóa đối với các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ chính sách công, Học viện Khoa học và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách văn hóa đối với các dân tộc thiểusố trên địa bàn tỉnh Lào Cai
Tác giả: Phạm Thái An
Năm: 2012
2. Ngô Trọng Báu (2012), Phong tục tập quán và lễ hội của người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Trọng Báu (2012), "Phong tục tập quán và lễ hội của người Việt
Tác giả: Ngô Trọng Báu
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2012
3. Trần Ngọc Bình (2008), Văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Bình
Nhà XB: Nxb Thanhniên
Năm: 2008
4. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa, tộc người, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Từ Chi (1996), "Góp phần nghiên cứu văn hóa, tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 1996
6. Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, NXB Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học văn hóa
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1997
7. Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và phát triển trong bối cảnh toàncầu hóa
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2006
8. Khổng Diễn (1995), Dân số và dân số tộc người ở Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số và dân số tộc người ở Việt Nam
Tác giả: Khổng Diễn
Nhà XB: Nxb.Khoa học xã hội
Năm: 1995
9. Đại học Quốc gia Hà Nội (1996), Văn hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học đại cương và cơ sở vănhóa Việt Nam
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
10. Hoàng Việt Hà (2015), Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy disản văn hóa trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam
Tác giả: Hoàng Việt Hà
Năm: 2015
11. Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Huy (1998), "Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1998
12. Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Huyên (1995), "Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1995
13. Vũ Ngọc Khánh (2007), Giáo trình Văn hóa dân gian người Việt, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Ngọc Khánh (2007), "Giáo trình Văn hóa dân gian người Việt
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2007
14. Nguyễn Đình Khoa (1983), Các dân tộc ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Khoa
Nhà XB: Nxb. Khoa họcxã hội
Năm: 1983
15. Vũ Ngọc Lan (2014), Quản lý nhà nước về bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về bảo tồn, phát triển vănhóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Vũ Ngọc Lan
Năm: 2014
16. Trường Lưu (2003), Toàn cầu hóa về vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa về vấn đề bảo tồn văn hóa dântộc
Tác giả: Trường Lưu
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2003
17. Hồ Chí Minh(1990),Toàn tập,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1990
18. Hoàng Phê (Ch.b) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (Ch.b)
Nhà XB: Nxb. Đà Nẵng
Năm: 1998
19. Lê Ngọc Thắng, Lê Bá Nam (1994), Bản sắc văn hóa các dân tộc ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa các dân tộc ởViệt Nam
Tác giả: Lê Ngọc Thắng, Lê Bá Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1994
20. Trần Ngọc Thêm (1996), Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1996
21. Trần Ngọc Thêm (1999), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb.Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb.Văn hóa
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w