1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về doanh nghiệp văn hóa trên địa bàn thành phố hà nội

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG TIẾN LỘC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DOANH NGHIỆP VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành Mã số : Quản lý cơng 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trang Thị Tuyết HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu luận văn dựa kết thu từ trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép từ kết nghiên cứu tác giả khác Trong luận văn có tham khảo sử dụng số thông tin, tài liệu từ nguồn sách, tạp chí, nguồn internet, văn pháp luật, ý kiến chuyên gia liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Trân trọng./ Học viên Đặng Tiến Lộc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất Quý Thầy /Cô giảng dạy chương trình Cao học Quản lý cơng khóa 2015 – 2017, Học viện Hành quốc gia, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích nói chung Quản lý cơng nói riêng làm sở cho thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trang Thị Tuyết tận tình hướng dẫn cho tơi suốt thời gian thực luận văn Với quan tâm bảo góp ý chân thành Cơ cho tơi nhiều kinh nghiệm trình thực đề tài tiến bước nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, đồng nghiệp tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn khơng thể thiếu khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý q Thầy, Cơ để tơi hồn thiện luận văn trưởng thành vững vàng bước nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày tháng Học viên Đặng Tiến Lộc năm 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNH-HĐH DN Công nghiệp hóa- đại hóa Doanh nghiệp DNVH Doanh nghiệp văn hóa ĐKKD Đăng kí kinh doanh GDP Tổng sản phẩm quốc nội KT-XH Kinh tế- xã hội QLNN Quản lý Nhà nước UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Bảng 2.1 Bảng 2.2 Thống kê số lượng doanh nghiệp đăng kí kinh doanh l nh vực văn hóa địa bàn TP Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 Thống kê tổng số lao động doanh nghiệp văn hóa địa bàn TP Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 Bảng 2.3 Quy mơ vốn doanh nghiệp văn hóa địa bàn TP Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 Bảng 2.4 Doanh thu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp văn hóa địa bàn TP Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 Bảng 2.5 Mức lương bình quân lao người lao động doanh nghiệp văn hóa địa bàn TP Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2014 Bảng 2.6 Sơ đồ tổ chức máy UBND thành phố Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DOANH NGHIỆP VĂN HOÁ 10 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP VĂN HÓA 10 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 Khái niệm doanh nghiệp văn hóa .10 Các loại hình doanh nghiệp văn hóa 11 Đặc điểm doanh nghiệp văn hóa 12 Vai trị doanh nghiệp văn hóa phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 14 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA 18 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa .18 1.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa 20 1.2.3 Sự cần thiết hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa kinh tế thị trường định hướng XHCH 21 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa .25 1.2.5 Những yếu tố tác động tới quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DOANH NGHIỆP VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Về kinh tế, văn hóa, xã hội 37 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 39 2.2.1 Tổng số doanh nghiệp đăng ký l nh vực văn hóa .39 2.2.2 Tổng số lao động doanh nghiệp văn hóa 40 2.2.3 Vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm 41 2.2.4 Doanh thu sản xuất kinh doanh hàng năm doanh nghiệp văn hóa 42 2.2.5 Mức lương bình quân tháng người lao động doanh nghiệp văn hóa 43 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CẤP THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ DOANH NGHIỆP VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ 44 2.3.1 Công tác phát triển quy hoạch doanh nghiệp văn hóa 45 2.3.2 Cơng tác ban hành tổ chức thực hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến doanh nghiệp văn hóa thành phố Hà Nội 46 2.3.3 Cơng tác khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp văn hóa .48 2.3.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát doanh nghiệp văn hóa .52 2.3.5 Tổ chức máy quản lý nhà nước cấp thành phố doanh nghiệp văn hóa 53 2.3.6 Thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa địa bàn Hà Nội 58 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DOANH NGHIỆP VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 63 2.4.1 Những mặt tích cực 63 2.4.2 Hạn chế .64 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế .65 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DOANH NGHIỆP VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68 3.1 DỰ BÁO XU HƢỚNG TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DOANH NGHIỆP VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 74 3.2.1 Định hướng phát triển doanh nghiệp văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020 74 3.2.2 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới .75 3.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DOANH NGHIỆP VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .77 3.3.1 Xây dựng quy hoạch phát triển doanh nghiệp văn hóa 77 3.3.2 Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền, định hướng nhận thức xã hội doanh nghiệp văn hóa 79 3.3.3 Tăng cường xây dựng triển khai thực nội dung hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp văn hóa; nâng cao ý thức, kiến thức pháp luật đạo đức kinh doanh cho người quản lý doanh nghiệp 81 3.3.4 Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra, giám sát doanh nghiệp văn hóa 81 3.3.5 Củng cố tổ chức máy, xây dựng đội ngũ cán quản lý, tăng cường công tác phối hợp, cải cách thủ tục hành liên quan nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp văn hóa 83 3.4 KIẾN NGHỊ 89 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Văn hóa phản ánh kết hoạt động người, tổng hịa khía cạnh đời sống- xã hội, phản ánh tâm tư, tình cảm, nhận thức người giai đoạn phát triển lịch sử quốc gia Nhà nước có sách đầu tư, phát triển ngành Văn hóa nhóm sách đầu tư nhóm sách tăng nguồn lực Nhóm sách đầu tư cho phương tiện văn hóa gồm: đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa, phát triển ngành nghệ thuật, cơng nghiệp văn hóa Nhóm sách tăng nguồn lực cho hoạt động văn hóa gồm: đầu tư l nh vực đào tạo nguồn nhân lực, chuyên gia văn hóa, thúc đẩy nghiên cứu văn hóa, xã hội hóa văn hóa hợp tác quốc tế Trong xu tồn cầu hóa, hội nhập văn hóa vấn đề tất yếu, góp phần dẫn đến thành cơng hội nhập quốc tế Chính vậy, năm gần đây, Đảng Nhà nước ta thực quan tâm đến l nh vực văn hóa Hội nghị Trung Ương lần thứ Ban chấp hành TW Đảng Khóa XI Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 với mục tiêu “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - m , thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Trong bối cảnh đó, hoạt động kinh doanh l nh vực văn hóa ngày phát triển Các doanh nghiệp kinh doanh l nh vực văn hóa đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế- xã hội- văn hóa đất nước Hiện nay, địa bàn thành phố Hà Nội có khoảng 130.000 doanh nghiệp hoạt động l nh vực văn hóa Mơ hình hoạt động doanh nghiệp chủ yếu nhỏ vừa Các loại hình kinh doanh văn hóa- nghệ thuật đa dạng phong phú Nhờ vậy, lựa chọn, nhu cầu giải trí, thưởng thức văn hóa- nghệ thuật người dân trở nên phong phú Doanh nghiệp văn hóa trở thành thành phần quan trọng, đóng góp phần vào phát triển Ngành văn hóa nói riêng, xã hội nói chung Tuy vậy, cơng tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp chưa thực tốt, bên cạnh mặt tích cực mà doanh nghiệp văn hóa đem lại có hạn chế, tiêu cực, tồn tình trạng hoạt động chưa cấp phép hoạt động không nội dung cấp phép, kinh doanh trá hình, cố tình vi phạm quy định Nhà nước…gây xức dư luận, làm ảnh hưởng tới văn hóa truyền thống dân tộc Vì vậy, học viên nhận thấy cần phải hồn thiện công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp văn hóa, đặc biệt doanh nghiệp văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Qua tìm hiểu cơng trình nghiên cứu, tác phẩm, đề tài luận văn, có số cơng trình đề cập đến QLNN văn hóa như: 2.1 Phát triển văn hóa với tư cách tảng tinh thần xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luận án tiến sĩ: Trần Thị Minh Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận chung phát triển văn hoá với tư cách tảng tinh thần xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ ngh a Luận án đề cập đến thực trạng, tính khả thi số phương hướng giải pháp phát triển văn hoá với tư cách tảng tinh thần xã hội Việt Nam Tuy vậy, luận án chưa đề cập nhiều đến khối doanh nghiệp l nh vực văn hóa 2.2 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập Chủ biên: GS.TS Ngô Đức Thịnh Nhà xuất trị Quốc gia- Sự thật, 2010 Một đề tài nghiên cứu “giá trị văn hóa truyền thống” tiếp cận góc độ văn hóa học Nội dung sách đề cập đến ba vấn đề chính: Việc tiếp thu xây dựng hệ thống lý thuyết văn hóa hệ giá trị văn hóa; Hệ giá trị tổng quát truyền thống Việt Nam; Các giá trị văn hóa thể l nh vực khác đời sống dân tộc, thích ứng, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, đời sống vật chất thỏa mãn nhu cầu ăn, mặc, ở, lại, cách thức tổ chức ứng xử xã hội, sáng tạo văn học - nghệ thuật, đời sống tâm linh, tơn giáo tín ngưỡng, giáo dục đào tạo, giao lưu văn hóa, đấu tranh chống ngoại xâm… Đề tài tập trung nghiên cứu, xây dựng khung lý thuyết giá trị văn hóa truyền thống thời kỳ đổi hội nhập, chưa đề cập đến vai trò quản lý nhà nước vấn đề 2.3 Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Thương- ThS Trần Kim Cúc NXB Chính trị Quốc gia- thật, 2011 Cơng trình hai tác giả PGS.TS Nguyễn Thị Thương- ThS Trần Kim Cúc nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam bối cảnh đổi mới, hội nhập quốc tế Dựa quan điểm chủ ngh a Mác- Lênin kinh nghiệm số nước giới xây dựng phát triển văn hóa, tác giả đưa học cho Việt Nam việc xây dựng sách kinh tế phát triển cơng nghiệp văn hóa; phát triển thị trường văn hóa phẩm; phát huy vai trị loại hình văn hóa giáo dục chủ ngh a yêu nước; giao lưu, học hỏi văn hóa nước giới thời kỳ hội nhập Mặc dù vậy, Phần III sách: “Thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam năm đổi mới” chủ yếu đưa giải pháp chung mang tính sách, chưa đề cập đến giải pháp cụ thể thành phần hoạt động l nh vực văn hóa, có doanh nghiệp văn hóa 2.4 Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế Chủ nhiệm đề tài: Phan Hồng Giang Cơ quan chủ trì: Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, 2011 Đây cơng trình nghiên cứu đề cập tới quản lý nhà nước Văn hóa tiến trình đổi bối cảnh hội nhập quốc tế Cơng trình nêu rõ, cụ thể thực trạng quản lý văn hóa nước ta từ năm 1986 đến 2009 đặc biệt nhấm mạnh từ năm 2001 đến năm 2009, đề cấp đến nhiều khía cạnh m thuật, điện ảnh, phát thanh, báo chí, thư viện, nghệ thuật biểu diễn, xuất in ấn, văn hóa thơng tin sở, di sản văn hóa, dịch vụ văn hóa… doanh nghiệp văn hóa Tuy nhiên, đề tài chưa đưa phương hướng, giải pháp cụ thể quản lý doanh nghiệp văn hóa năm 2.5 Nghiên cứu xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Thủ Hà Nội Tác giả: PGS.TS Phạm Duy Đức- ThS Vũ Phương Hậu NXB Văn hóa- Thơng tin & Viện Văn hóa, 2012 Cơng trình nghiên cứu PGS.TS Phạm Duy Đức- ThS Vũ Phương Hậu đồng chủ biên xuất năm 2012 Cuốn sách gồm 03 chương: Chương I Nhận thức lý luận cơng nghiệp văn hóa; Chương II Đánh giá thực trạng cơng nghiệp văn hóa Thủ từ năm 1990 đến năm 2012; Chương III Phương hướng, giải pháp tạo động lực cho việc xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Thủ Hà Nội Cơng trình đánh giá xác thực trạng ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta, nêu số liệu cụ thể l nh vực báo chí, phát truyền hình, điện ảnh, xuất bản, công nghiệp băng đ a, sản xuất đồ chơi Đánh giá mặt đạt bất cập cơng tác quản lý, từ đưa phương hướng, giải pháp việc phát triển ngành công nghiệp văn hóa thời gian tới Mặc dù vậy, phương hướng, giải pháp phạm vi thời gian không đề cập tới 2.6 Phát triển văn hóa- sức mạnh nội sinh dân tộc điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Tác giả: Phùng Hữu Phú- Đinh Xuân Dũng- Phạm Quang Long…Học viện Chính trị Quốc gia, 2016 Cuốn sách xây dựng sở kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp Nhà nước: “Định hướng phát triển văn hóa - Sức mạnh nội sinh dân tộc điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế” với tham gia nhiều nhà khoa học, văn hóa học đầu ngành nước Nội dung sách chia làm chương: Chương I Nhận diện văn hóa với tư cách hệ giá trị, sức mạnh nội sinh phát triển; Chương II Văn hóa sức mạnh nội sinh dân tộc Việt Nam tiến trình lịch sử; Chương III Văn hóa điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; Chương IV Xử lý mối quan hệ biện chứng văn hóa với thành tố đời sống xã hội - Nguồn lực sức mạnh nội sinh phát triển bền vững điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; Chương V Đề xuất hoàn thiện quan điểm đạo, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển văn hóa phục vụ phát triển bền vững đất nước thời kỳ Các tác giả sách đánh giá cách toàn diện sở lịch sử, lý luận thực tiễn để khẳng định vai trị văn hóa sức mạnh nội sinh quan trọng dân tộc trình đổi phát triển đất nước Nền văn hoá Việt Nam xây dựng phát triển hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa văn hóa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện mình… 2.7 QLNN hoạt động nghệ thuật biểu diễn địa bàn tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sĩ: Nguyễn Quỳnh Anh- Học viện Hành Quốc gia, 2015 Cơng trình tập trung nghiên cứu hoạt động biểu diễn nghệ thuật địa bàn tỉnh Ninh Bình Cơng trình tồn tại, hạn chế thực trạng hoạt động loại hình biểu diễn nghệ thuật địa bàn tỉnh Ninh Bình Qua đưa phương hướng, giải pháp phát triển loại hình nghệ thuật, hồn thiện cơng tác QLNN l nh vực Tuy vậy, đối tượng nghiên cứu chưa rộng, cụ thể nghiên cứu đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân hoạt động biểu diễn nghệ thuật địa bàn tỉnh Ninh Bình, loại hình văn hóa khác khơng đề cập tới Ngồi cơng trình nghiên cứu nêu trên, cịn nhiều cơng trình, đề tài khoa học khác nghiên cứu đến văn hóa, doanh nghiệp Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu doanh nghiệp văn hóa, cụ thể doanh nghiệp văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Mục đích chung luận văn hồn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp l nh vực văn hóa Từ luận văn có mục đích cụ thể sau đây: - Xác định khung lý thuyết nghiên cứu quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa - Xác định thực tiễn quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội - Nghiên cứu phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung thực nhiệm vụ sau: + Hệ thống hố, bổ sung để hoàn thiện sở khoa học quản lý nhà nước doanh nghiệp hoạt động l nh vực văn hóa + Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp hoạt động l nh vực văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội + Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện QLNN doanh nghiệp l nh vực văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước doanh nghiệp hoạt động l nh vực văn hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu nội dung toàn diện quản lý nhà nước cấp thành phố doanh nghiệp văn hóa - Phạm vi không gian nghiên cứu: Trên địa bàn thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa khoảng thời gian từ năm 2006- 2016, định hướng đến năm 2020 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Cơ sở lý lu n: Luận văn thực dựa nguyên lý Chủ ngh a Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước - Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu trình bày luận văn, học viên sử dụng phương pháp phương pháp biện chứng vật, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh; phương pháp thống kê Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý lu n Luận văn trình bày để làm rõ số vấn đề lý luận quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa, cụ thể: Phân tích đặc điểm doanh nghiệp văn hóa; Sự cần thiết quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa; Nội dung quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa phân tích yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn hồn thành trở thành tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách doanh nghiệp văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng doanh nghiệp văn hóa nước nói chung Đồng thời, luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho giáo viên học viên giảng dạy nghiên cứu trường đại học thuộc khối kinh tế Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục nội dung luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DOANH NGHIỆP VĂN HÓA 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP VĂN HÓA 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp văn hóa Doanh nghiệp tên gọi loại hình tổ chức xã hội hình thành hoạt động hướng tới mục đích lợi nhuận định Đa phần quan điểm nước nước có ý ngh a tương đồng với nhau, sau số quan điểm phổ biến: Theo từ điển bách khoa tồn thư mở Wikipedia Doanh nghiệp hay doanh thương tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Theo Luật Công ty năm 1990 Doanh nghiệp đơn vị kinh doanh thành lập thành lập nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động kinh doanh Và “kinh doanh” việc thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Theo Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1991 Doanh nghiệp tư nhân đơn vị kinh doanh có mức vốn không thấp vốn pháp định, cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp năm 1999 Luật Doanh nghiệp năm 2005 thay Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Và nhất, theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh Như vậy, Doanh nghiệp văn hóa doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh lĩnh vực văn hóa 1.1.2 Các loại hình doanh nghiệp văn hóa L nh vực văn hóa l nh vực rộng lớn Do việc phân loại doanh nghiệp văn hóa phức tạp Tuy nhiên, phân loại doanh nghiệp văn hóa theo số hình thức sau: 1.1.2.1 Ph n loại theo h nh thức pháp lý doanh nghiệp Theo Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 doanh nghiệp văn hóa chia thành 05 loại hình sau đây: a Doanh nghiệp tư nhân: doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Mỗi cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân b Công ty hợp danh: doanh nghiệp có hai thành viên chủ sở hữu công ty, kinh doanh tên chung (gọi thành viên hợp danh) Thành viên hợp doanh phải cá nhân chịu trách nhiệm toàn tài sản ngh a vụ cơng ty Ngồi cơng ty hợp danh cịn có thành viên góp vốn c Cơng ty trách nhiệm hữu hạn: (bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên) doanh nghiệp mà thành viên công ty chịu trách nhiệm khoản nợ ngh a vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty d Công ty cổ phần: doanh nghiệp mà vốn điều lệ công ty chia thành nhiều phần gọi cổ phần Cá nhân hay tổ chức sở hữu cổ phần doanh nghiệp gọi cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ ngh a vụ tài sản khác phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp e Doanh nghiệp Nhà nước: tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức cơng ty nhà nước, cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn 1.1.2.2 Ph n loại theo lĩnh vực hoạt đ ng: Căn Nghị định 103/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 Chính phủ phân loại doanh nghiệp văn hóa hoạt động theo l nh vực sau: - Nhóm doanh nghiệp hoạt động l nh vực nghệ thuật biểu diễn, trình diễn thời trang - Nhóm doanh nghiệp hoạt động l nh vực xuất bản, in ấn, ấn phẩm văn hóa - Nhóm doanh nghiệp hoạt động l nh vực quảng cáo, viết, đặt biển hiệu… - Nhóm doanh nghiệp hoạt động l nh vực lưu hành, kinh doanh băng, đ a ca nhạc, sân khấu - Nhóm doanh nghiệp hoạt động l nh vực điện ảnh, phát thanh, truyền hình, ghi âm, xuất âm nhạc - Nhóm doanh nghiệp kinh doanh hoạt động vũ trường, karaoke - Nhóm doanh nghiệp kinh doanh hoạt động m thuật, triển lãm văn hóa, nhiếp ảnh, thư viện, bảo tàng, lưu trữ - Nhóm doanh nghiệp kinh doanh hoạt động trị chơi điện tử, dịch vụ vui chơi giải trí 1.1.3 Đặc điểm doanh nghiệp văn hóa ... hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới .75 3.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DOANH NGHIỆP VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .77... định thực tiễn quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội - Nghiên cứu phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm... 2: Thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội Chƣơng CƠ

Ngày đăng: 31/10/2022, 23:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w