1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về văn hóa thông tin tại huyện ba vì thành phố hà nội

136 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 5,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÙNG MINH HẢI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HĨA - THƠNG TIN TẠI HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÙNG MINH HẢI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HĨA - THƠNG TIN TẠI HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THANH HUYỀN HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn dƣới hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Phùng Minh Hải MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ CỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HĨA - THƠNG TIN 1.1 Cơ sở lý luận Văn hóa - Thơng tin 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Quản lý nhà nƣớc Văn hóa - Thơng tin 14 1.1.3 Vai trị Văn hóa - thông tin phát triển kinh tế xã hội .19 1.1.4 Nội dung quản lý nhà nƣớc Văn hóa - Thơng tin địa bàn huyện .16 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nƣớc Văn hóa - Thơng tin 29 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc Văn hóa - Thông tin địa bàn huyện Tam Nông- tỉnh Phú Thọ 29 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc Văn hóa - Thơng tin địa bàn tỉnh Lào Cai 39 1.2.3 Tổng quan Ba Vì 50 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HĨA - THƠNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ 58 2.1 Thực trạng cơng tác quản lý nhà nƣớc Văn hóa - Thông tin địa bàn huyện 58 2.1.1 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc Văn hóa - Thơng tin .58 2.1.2 Tổ chức thực văn quản lý nhà nƣớc ban hành văn thuộc thẩm quyền địa phƣơng Văn hóa - Thơng tin địa bàn huyện 65 2.1.3 Xây dựng, quy hoạch, kế hoạch phát triển Văn hóa - Thơng tin địa bàn huyện 67 2.1.4 Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống địa bàn huyện 69 2.1.5 Đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực quản lý hoạt động Văn hóa - Thơng tin địa bàn huyện 70 2.1.6 Công tác tra, kiểm tra hoạt động Văn hóa - Thơng tin xử lý vi phạm lĩnh vực Văn hóa - Thơng tin 77 2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc Văn hóa - Thơng tin địa bàn huyện Ba Vì 77 CHƢƠNG : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HĨA – THƠNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ 85 3.1 Quan điểm cấp lãnh đạo quản lý hoạt động Văn hóa - Thơng tin địa bàn huyện 85 3.1.1 Vấn đề đặt quản lý nhà nƣớc Văn hóa 85 3.1.2 Phƣơng hƣớng 86 3.1.3 Nhiệm vụ 88 3.2 Định hƣớng phát triển hoạt động Văn hóa - Thơng tin huyện Ba Vì đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 92 3.2.1 Tập trung nguồn lực để phát triển Văn hóa - Thơng tin địa bàn huyện Ba Vì .92 3.2.2 Đầu tƣ có trọng điểm để xây dựng phát triển lĩnh vực Văn hóa - Thơng tin huyện Ba Vì .94 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc Văn hóa -Thơng tin địa bàn huyện Ba Vì 95 3.3.1 Nâng cao nhận thức vai trị Văn hóa - Thơng tin quản lý nhà nƣớc Văn hóa - Thơng tin 95 3.3.2 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực, nguồn lực 97 3.3.3 Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tƣ cho phát triển Văn hóa 100 3.3.4 Khai thác hiệu giá trị di sản văn hóa phục vụ quảng bá du lịch .101 3.3.5 Phát huy vai trò cộng đồng, tăng cƣờng tính tự quản .103 3.3.6 Tăng cƣờng công tác thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động Văn hóa Thơng tin 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Kí hiệu viết tắt Từ, cụm từ CLB Câu lạc HĐND Hội đồng nhân dân NXB Nhà xuất QLNN Quản lý nhà nƣớc TDTT Thể dục thể thao UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa thơng tin VHTT&DL Văn hóa Thể thao Du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Lĩnh vực Thông tin tuyên truyền .71 Bảng 2.2: Lĩnh vực Văn hóa 72 Bảng 2.3: Lĩnh vực Bảo tồn, bảo tàng 73 Bảng 2.4: Lĩnh vực Gia đình văn hóa, Làng văn hóa: 73 Bảng 2.5: Lĩnh vực Hoạt động du lịch .74 Bảng 2.6: Lĩnh vực Công nghệ thông tin 75 Bảng 2.7: Lĩnh vực Thể dục thể thao 75 Bảng 2.8: Lĩnh vực Đào tạo nhân lực: 76 DANH MỤC BIỂU Hình 2.1: Lĩnh vực thông tin tuyên truyền 72 Hình 2.2: Lĩnh vực văn hóa 72 Hình 2.3: Lĩnh vực bảo tàng, bảo tồn 73 Hình 2.4: Lĩnh vực gia đình văn hóa, làng văn hóa 74 Hình 2.5: Lĩnh vực hoạt động du lịch 74 Hình 2.6: Lĩnh vực cơng nghệ thơng tin 75 Hình 2.7: Lĩnh vực thể dục thể thao 76 Hình 2.8: Lĩnh vực đào tạo nhân lực 76 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Văn hóa ln giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội tác động đến việc hình thành nhân cách, đạo đức, phẩm chất, tình cảm, lực, thẩm mỹ… cá nhân cộng đồng Trong trình chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, văn hóa ln giữu vai trị động lực, mục tiêu phát triển Kinh tế - xã hội, đồng thời hệ điều tiết nhằm khắc phục mâu thuẫn vốn có kinh tế thị trƣờng Sự tác động văn hóa phát triển kinh tế xã hội đƣợc thực thông qua việc thiết lập ứng dụng khuôn mẫu, giá trị đạo đức, giá trị tinh thần đƣợc xã hội thừa nhận, từ định hƣớng cho Kinh tế - xã hội phát triển theo đúng, tốt, đẹp Để “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển Kinh tế - xã hội” việc tăng cƣờng cơng tác quản lý nhà nƣớc Văn hóa thơng tin, đặc biệt quản lý hoạt động văn hóa cấp sở trở nên cấp thiết đƣợc quan tâm sâu sắc Cơng tác quản lý nhà nƣớc Văn hóa thông tin nhiệm vụ quan trọng hoạt động quản lý hành nhà nƣớc, đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm, tập trung đạo Trong trình hội nhập, giao lƣu tiếp biến văn hóa diễn nhƣ quy luật vận động tự nhiên Ngày điều phân biệt quốc gia với quốc gia khác khơng cịn đƣờng biên giới, mà văn hóa mang đậm tính dân tộc với sắc ấn riêng biệt Để bắt nhịp vào q trình phát triển chung tồn cầu, để hịa nhập mà khơng bị hịa tan vào cộng đồng chung địi hỏi nét văn hóa đặc sắc tiêu biểu dân tộc Việt Nam 10 Tiểu kết chƣơng Hiện công tác quản lý nhà nƣớc văn hóa địa bàn huyện Ba Vì đƣợc cấp, ngành, địa phƣơng quan tâm hết Trong năm vừa qua thực Nghị Trung ƣơng (khóa VIII), thực Nghị Trung ƣơng (khóa XI) “V/v xây dựng phát triển văn hóa, ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc”, Đảng bộ, quyền nhân dân huyện Ba Vì ln tích cực chủ động phát huy cao nội lực, tranh thủ tốt ngoại lực để làm tốt công tác quản lý nhà nƣớc văn hóa địa bàn huyện, góp phần xây dựng phát triển nghiệp văn hóa huyện thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, bên cạnh kết quả, thành tích đạt đƣợc, cơng tác quản lý nhà nƣớc văn hóa gặp phải hạn chế, bất cập việc tổ chức triển khai thực hiện, số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ cán quản lý, cấp sở bất cập, hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển hội nhập giai đoạn Cơng tác quản lý văn hóa huyện Ba Vì phải có việc làm thiết thực, hiệu quả, thơng qua việc đƣa giải pháp có tính dự báo, phán đốn tƣơng đối xác vấn đề cần thực phải làm tƣơng lai Hồn thiện thể chế, thiết chế văn hóa, nâng cao lực chuyên môn cán quản lý, củng cố, tăng cƣờng máy quản lý văn hóa sở… nhằm nâng cao hiệu chất lƣợng cơng tác quản lý văn hóa, mang lại nét đặc trƣng riêng có huyện Ba Vì KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc nay, văn hóa có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Mọi quốc gia, dân tộc muốn khẳng định vị trí phải ý đến văn hóa Xây dựng phát triển văn hóa hƣớng tới xây dựng ngƣời phát triển tồn diện mặt Văn hóa hết cần có quản lý nhà nƣớc sở chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng Quản lý văn hóa cần nguyên tắc định có phƣơng pháp phù hợp Những nội dung quản lý nhà nƣớc văn hóa phải đƣợc thực đồng thời, thống Hồn thành q trình quản lý văn hóa tạo hiệu quản lý, đạt đƣợc mục tiêu quản lý văn hóa xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Quản lý nhà nƣớc văn hóa hoạt động mang tính đặc thù, nên phải đƣợc nhìn nhận từ góc độ khoa học văn hóa Cuộc đấu tranh văn hóa gắn liền với đấu tranh khác, trƣớc hết đấu tranh kinh tế trị, nhƣng tất thống vào mục tiêu: ngƣời, cho ngƣời phát triển xã hội Có thể nói quản lý nhà nƣớc văn hóa địa bàn huyện Ba Vì năm qua đạt đƣợc nhiều thành tựu, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội Cơng tác quản lý nhà nƣớc văn hóa huyện góp phần xây dựng đời sống văn hóa sở cách vững chắc, làm tiền đề cho tác động tích cực mặt đời sống xã hội Để giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa cơng tác quản lý nhà nƣớc văn hóa quản lý văn hóa sở nhiệm vụ quan trọng q trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Trong trình đẩy mạnh nghiệp phát triển kinh tế thị trƣờng, định hƣớng xã hội chủ nghĩa Đảng, Nhà nƣớc quyền huyện Ba Vì quan tâm tăng cƣờng máy tổ chức, ban hành văn pháp luật nhằm điều chỉnh hoạt động ngành văn hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế tham gia sáng tạo phổ biến văn hóa, mở rộng thị trƣờng văn hóa mở rộng giao lƣu quốc tế Hệ thống thể chế văn hóa đƣợc xây dựng chƣa hồn chỉnh nhƣng bảo đảm đƣợc lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nƣớc hoạt động lĩnh vực văn hóa Chủ trƣơng xã hội hóa hoạt động văn hóa vào thực tiễn đời sống tạo động lực thúc đẩy phát triển mặt hoạt động văn hóa Sự đóng góp nhân lực, vật lực, tài lực xã hội cho hoạt động văn hóa ngày tăng cƣờng, góp phần giúp địa phƣơng tăng nhanh mức đầu tƣ cho hoạt động văn hóa Qúa trình thị hóa diễn với tốc độ nhanh đặt nhiều vấn đề, có quản lý văn hóa Tuy nhiên bên cạnh cịn bộc lộ số yếu kém, bất cập Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, khảo sát thực tế quản lý nhà nƣớc văn hóa địa bàn huyện Ba Vì, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác quản lý nhà nƣớc văn hóa thời gian tới Cơng tác quản lý nhà nƣớc hoạt động văn hóa địa bàn huyện Ba Vì đạt đƣợc thành tựu quan trọng, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, giữ vững ổn định trị Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu bộc lộ bất cập cần khắc phục Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận qua khảo sát thực tế công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động văn hóa huyện Ba Vì; luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu cơng tác quản lý văn hóa thời gian tới Bên cạnh luận văn đƣa số khuyến nghị với Đảng, Nhà nƣớc, Sở VHTT&DL, với cấp ủy Đảng quyền cấp từ thành phố đến sở huyện chủ quản để công tác quản lý văn hóa huyện ngày đạt hiệu cao Là huyện có lịch sử truyền thống văn hóa lâu đời với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa bàn có nét khác biệt, có cấu dân cƣ đa dạng, hoạt động văn hóa, đặc biệt dịch vụ văn hóa diễn phức tạp địa bàn, nhiều thách thức trình xây dựng phát triển văn hóa huyện Vấn đề đổi nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc văn hóa địa bàn huyện Ba Vì có vị trí đặc biệt để thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ văn hóa mà Đại hội Đảng cấp, Nghị Hội nghị Trung ƣơng (khóa XI) đề Thực nghiêm túc phƣơng hƣớng, nhiệm vụ giải pháp mà luận văn nêu góp phần hữu ích vào giải khó khăn nay, tạo động lực để nghiệp văn hóa huyện ngày phát triển mạnh mẽ, góp phần xứng đáng vào cơng xây dƣng bảo vệ đất nƣớc, bƣớc xây dựng huyện Ba Vì giàu đẹp Khuyến nghị a Đối với cấp thành phố huyện - UBND thành phố UBND huyện cần phân bố kinh phí ổn định hàng năm, đáp ứng công tác tuyên truyền tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao; tổng kết thi đua khen thƣởng ngành - Quan tâm thƣờng xun đến cơng tác văn hóa - thơng tin sở hàng năm - Giành quỹ đất, quan tâm bố trí nguồn kinh phí để đầu tƣ xây dựng hồn thiện thiết chế văn hóa từ huyện đến sở, đặc biệt thiết chế văn hóa huyện - Tăng mức hỗ trợ hoạt động nhà văn hóa; quan tâm kiện tồn tổ chức máy cán ngành, bƣớc xây dựng đội ngũ cán văn hóa thơng tin đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đề - Xây dựng ban hành chế để động viên, khuyến khích chủ trƣơng xã hội hóa hoạt động văn hóa thơng tin - Xây dựng ban hành chế kêu gọi, vận động xã hội hóa lĩnh vực văn hóa thơng tin; xây dựng hồn thiện quy chế cơng nhận danh hiệu văn hóa địa bàn huyện phù hợp với văn pháp luật hành b Đối với quyền xã - Tạo điều kiện cho cán làm cơng tác văn hóa xã đƣợc dự đầy đủ lớp tập huấn nghiệp vụ, tham quan học tập nhằm nâng cao nhận thức khả tổ chức thực nhiệm vụ; bƣớc chuẩn hóa nguồn cán làm cơng tác quản lý văn hóa sở - Quan tâm đẩy mạnh việc thực phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” biểu dƣơng, khen thƣởng kịp thời gƣơng ngƣời tốt, việc tốt Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức, vai trị cộng đồng tham gia cơng tác quản lý văn hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2012), Quản lý nhà nước văn hóa địa bàn huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa, ĐH Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Đào Duy Anh (2006), Hán Việt từ điển, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Báo cáo tổng kết 10 năm thực vận động “Toàn dân đoàn kết XDĐSVH khu dân cư” năm thực Ban đạo vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư huyện Ba Vì”, 2005 Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa thơng tin & thể thao huyện Ba Vì, Phịng VH&TT huyện Ba Vì, 2016 Bộ văn hóa, thể thao du lịch (2009) Thơng tƣ số 04/2009/TT-BVHTTDL, ngày 16 tháng 12 năm 2009 Quy định chi tiết thi hành số quy định Quy chế ban hành kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ-CP, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011) Thông tƣ số 04/2011/TT-BVHTTDL, ngày 21 tháng năm 2011 Quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012) Thông tƣ số 18/2012/TT-BVHTTDL, ngày 28 tháng 12 năm 2012 Quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2013) Thơng tƣ số 03/2013/TT-BVHTTDL, ngày 28 tháng năm 2013 Quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 79/2012/NĐ-CP, ngày 05 tháng 10 năm 2012 Chính phủ quy định biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang, thi người đẹp người mẫu; lưu hành, kinh doanh ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu, Hà Nội Đinh Thị Vân Chi (chủ biên) (2005), Quản lý nhà nước thị trường băng đĩa – nghiên cứu lý luận thực tiễn, ĐH Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 10 Khang Thức Chiêu (1996), Cải cách thể chế văn hóa, Sách tham khảo, tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bùi Quốc Chiều (2011), Quản lý nhà nước văn hóa thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa, ĐH Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 12 Chính phủ (2013), Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng, Hà Nội 13 Chính phủ (2009), Nghị định số 103/2009/NĐ-CP Ngày 6/11/2009 việc ban hành quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng, Hà Nội 14 Chính phủ (2013), Nghị định 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 việc quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo, Hà Nội 15 Chính phủ (2012), Nghị định 79/2012/NĐ-CP ngày 5/10/2012 Quy định biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang: thi người đẹp người mẫu; lưu hành, kinh doanh ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu, Hà Nội 16 Hoàng Sơn Cƣờng (1998), Lược sử quản lý văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Trần Trung Dũng( 2011), Nâng cao hiệu quản lý nhà nước dịch vụ Văn hóa tỉnh Vĩnh Long, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành Quốc gia 18 Bùi Thị Phƣơng Dung ( 2012), Nâng cao chất lượng dịch vụ văn hóa địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành Quốc gia 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Trung ương khóa VIII 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương khóa IX 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Hội nghị lần thứ 9, Ban chấp hành Trung ương khóa XI 25 Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Cao Đức Hải (chủ biên), Nguyễn Khánh Ngọc (2011), Quản lý lễ hội kiện, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 27 Vũ Thị Phƣơng Hậu (2009), Một số vấn đề quản lý nhà nước văn hóa, Thơng tin văn hóa phát triển, số 19, tháng 28 Lê Thị Hiền, Phạm Bích Huyền, Lƣơng Hồng Quang, Nguyễn Lâm Tuấn Anh (2012), Giáo trình Chính sách văn hóa (tái có sửa chữa, bổ sung), NXB Lao động, Hà Nội 29 Lê Nhƣ Hoa (2000), Quản lý văn hóa thị điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 30 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Học viện Hành quốc gia (2007), Quản lý nhà nước ngành lĩnh vực, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 32 Trần Minh Hƣơng (chủ biên) (2006), Luật hành chính, ĐH Luật Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Bích Huyền, Đặng Hồi Thu (2012), Các ngành cơng nghiệp văn hóa (tái có sửa chữa, bổ sung), NXB Lao động, Hà Nội 34 Mai Hữu Luân (2003), Quản lý hành nhà nước, NXB Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Triệu Thị Nga ( 2011), Tăng cường quản lý nhà nước Di sản địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành Quốc gia 36 Nguyễn Tri Nguyên (2004), Những giảng quản lý văn hóa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Trƣờng cao đẳng Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Quốc hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân UBND, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội (2010), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội (2012), Luật quảng cáo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 41 Thủ tƣớng phủ (1998), Chỉ thị số14/1998/CT-TTg ngày 28/3/1998 thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, Hà Nội 42 Thủ tƣớng phủ (2004), Chỉ thị số 09/2000/CT-TTg ngày 20/4/2004 tiến hành kiểm tra hoạt động dịch vụ văn hóa kinh doanh văn hóa phẩm, Hà Nội 43 Thủ tƣớng phủ (2005), Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg Ban hành Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội số, Hà Nội 44 Thủ tƣớng phủ (2006), Quy định sử phạt hành hoạt động văn hóa kèm theo Nghị định số 56/2006/NĐ-CP 45 Thủ tƣớng phủ (2009), Quy định sử phạt hành hoạt động văn hóa kèm theo Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 12/7/2010 46 Thủ tƣớng phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 6/5/2009 việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tư tưởng – văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin – Viện văn hóa, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Tình (2009), Chính sách văn hóa giới việc hồn thiện sách văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 49 Lê Thanh Trung (2009), Quản lý nhà nước văn hóa địa bàn quận Cầu Giấy – thành phố Hà Nội nay, Luận văn thạc sỹ quản lý văn hóa, ĐH Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 50 Phan Văn Tú, Nguyễn Văn Hy, Hoàng Sơn Cƣờng, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên (1998), Quản lý hoạt động văn hóa, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 51 Phan Văn Tú (1999), Đại cương khoa học quản lý, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Thâm (2008), Nhận diện yếu tố liên quan đến kĩ làm việc làm việc hiệu cán bộ, công chức, Tạp chí Quản lý Nhà nƣớc, Học viện Hành Quốc gia, số 145, tháng 2/2008 53 Trần Ngọc Thêm (chủ biên) (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 54 Nguyễn Tiến Toàn ( 2011), Tăng cường quản lý nhà nước dịch vụ văn hóa thơng tin địa bàn huyện Đan phượng thành phố Hà nội, Luận văn thạc sỹ, Học viện Hành Quốc gia 55 Hồng Vinh (2006), Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam nay, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 56 Trần Quốc Vƣợng (2001), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, NXB Văn học, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: TT Xã, thị Tên lễ hội trấn Nhân vật Ngày tổ đƣợc thờ chức Phần hội (âm lịch) Bóng đá, bóng chuyền, Lễ hội Đền Trung Tản Viên 14 - 15/01 kéo co, bắn nỏ, cờ tƣớng, cà kheo, chọi gà Minh Đẩy gậy, cờ Quang tƣớng, Lễ hội Đền Hạ Tản Viên 14 - 15/01 chọi gà, bóng đá, bóng chuyền, kéo co, cờ tƣớng Ba Vì Lễ hội Đền Thƣợng Tản Viên 14 - 15/01 Sơn Đà Lễ hội Đình Khê Thƣợng Tản Viên 02 - 03/01 Văn nghệ quần chúng, trò chơi dân gian Tiên Lễ hội Đình Thành 23 - 25/01 Kéo co, đập Phong Kim Bí Hồng niêu Làng Lễ hội Đình Phong Châu Trò chơi bắt Tản Viên 25/01 vịt, cờ tƣớng, kéo co Bắt vịt, cầu Phú Lễ hội Đình Bùi Đơn Phú Xun Bùi Chẩn noi, chọi gà, 15/02 nấu cơm thi, giao lƣu Châu văn nghệ Giao lƣu văn Lễ hội Đình Liễu Châu Tản Viên 06/02 nghệ, kéo co, chọi gà Nấu cơm thi, Thái Lễ hội Đình Hịa Thuận An Tản Viên 14 - 16/01 kéo co, bắt vịt, văn nghệ 10 Văn Đồng Lề hội Đền Phùng Lộc Thái Trúc Lâm Hộ 09 - 10/02 nghệ, vật, nấu cơm, chọi gà, cờ tƣớng 11 12 Lễ hội Đình Tịng Tịng Thái Bạt Lễ hội Đình Tản Viên 24/01 Tản Viên 09/02 Kéo co, bóng bàn Kéo co, cờ Thái Bạt 13 Lễ hội Đình Tịng Lệnh 14 15 Phong Vân 16 17 18 Minh Châu Tản Viên Lễ hội Đình Hùng Minh Tân Phong Vƣơng Lễ hội Đình Phạm Cự Vân Hội Lƣợng Lễ hội Đình Nhã Lang Khu Vƣơng Lễ hội Đình Lễ hội Đền Ao Lĩnh Vua 12/02 07/01 Kéo co, bóng bàn Cờ tƣớng, chọi gà Nấu cơm thi, 09 - 10/01 chạy giải, hóa trang, bắt vịt 04 - 05/01 06 - 07/01 Khu Tản 19 tƣớng Tản Viên Lễ hội nhà thờ Lê Anh Lê Anh Tuấn Tuấn 15/08 Đấu vật, cầu 16 - 17/01 lông, cờ tƣớng 20 Đấu vật, cầu Vạn Lễ hội Đình Thắng Hậu Trạch 05/02 lơng, cờ tƣớng, văn nghệ 21 Lễ hội Đền Con Chợ Mơ 22 Lễ hội Đình Yên Quýt 19/01 08/01 Văn nghệ quần chúng Vật, ném còn, bắn nỏ 23 Bài Kéo co, vật, Lễ hội Đình 12/01 Bài 24 cịn Lễ hội Đình, Đền Chu Vật, kéo co, Nhã Lang 14 - 16/01 Quyến 25 Chu Minh bắn nỏ, ném bơi, cờ tƣớng Nguyễn Lễ hội Đình, Đạo Thơng, Chùa Nả Nguyễn Trò chơi dân 11 - 13/03 gian, chọi gà, đu quay Đạo Hạnh 26 Lễ hội Đình Cam Đà Tản Viên 17/01 27 Liên hoan Văn nghệ Trò chơi dân Lễ hội Đình Văn Minh Tản Viên 10/01 gian, văn nghệ quần chúng 28 29 Cam Thƣợng Lễ hội Đình Thăng Thắc Tản Viên Lễ hội Miếu Bà Man Mèn Thiện 07/01 12/01 30 Liên hoan Văn nghệ Văn nghệ quần chúng Trị chơi dân Lễ hội Đình Cốc Thơn Tản Viên 17/01 gian, văn nghệ quần chúng 31 Lễ hội Đền Bảo 06/01 Khánh 32 Thƣợng Linh Sơn Lễ hội Qn thờ 33 Thành Hồng Trị chơi dân 15/01 Làng Lễ hội Đình Khánh Chúc gian Trị chơi dân Tản Viên 15/01 gian Đồi 34 Lễ hội Đình Viên Châu 35 Cổ Đơ 36 Lễ hội Đình Vu Chu Lễ hội Đình Kiều Mộc Trị chơi dân Thành Hồng 06/01 Làng nghệ quần chúng Thành Hoàng gian, văn Liên hoan 07/01 Văn nghệ Làng Thành Hồng Làng Trị chơi dân 07/01 gian ... tác quản lý nhà nƣớc văn hóa thơng tin địa bàn huyện Ba Vì đến năm 2020 + Nội dung nghiên cứu: Về đối tƣợng quản lý: Hoạt động quản lý nhà nƣớc văn hóa thơng tin huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Về. .. Liêm, Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Quản lý văn hóa, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội; Bùi Quốc Chiều (2011), Quản lý nhà nƣớc văn hóa thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ quản lý văn. .. văn hóa thơng tin Chƣơng Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc văn hóa - thơng tin địa bàn huyện Ba Vì thành phố Hà Nội Chƣơng Giải pháp hoàn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc văn hóa thơng tin huyện

Ngày đăng: 31/10/2022, 23:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w