1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong trào đông dương đại hội ở trung kỳ (1936 1937)

103 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN KHƢƠNG PHONG TRÀO ĐÔNG DƢƠNG ĐẠI HỘI Ở TRUNG KỲ (1936 - 1937) Chuyên ngành : LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số : 8229013 Ngƣời hƣớng dẫn: TS NGUYỄN VĂN PHƢỢNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết khoa học trình bày luận văn thành nghiên cứu thân suốt thời gian thực đề tài dẫn người hướng dẫn chưa xuất công bố tác giả khác Các kết đạt xác trung thực Tác giả luận văn Nguyễn Khƣơng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn cách hồn chỉnh, Tơi xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Nguyễn Văn Phượng giảng viên trực tiếp hướng dẫn đề tài, người tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian viết luận văn Sự bảo tận tình chu đáo Thầy giúp tơi hồn thành tốt luận văn mình, giúp tơi nhận sai sót tìm hướng tơi gặp khó khăn Tỉnh ủy tỉnh, Các quan ban ngành tỉnh Huế, Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Định, Khánh Hòa, Gia Lai… tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu tham khảo Bên cạnh đó, khơng thể thiếu giúp đỡ gia đình người thân ln ủng hộ tạo điều kiện tốt để tơi tập trung nghiên cứu hoàn thành đề tài Do kiến thức thời gian hạn chế, luận văn cịn nhiều khiếm khuyết, khơng tránh thiếu sót định Kính mong thầy, bên liên quan từ nhà trường quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH PHONG TRÀO ĐƠNG DƢƠNG ĐẠI HỘI Ở TRUNG KỲ (1936 - 1937) 1.1 Chính sách thuộc địa phong trào tập hợp dân nguyện thuộc địa Pháp 1.1.1 Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp sách thuộc địa 1.1.2 Phong trào tập hợp dân nguyện thuộc địa Pháp 1.2 Tình hình Trung Kỳ năm 1936 - 1937 11 1.2.1 Tình hình kinh tế 11 1.2.2 Tình hình xã hội 15 1.3 Chủ trương Đảng Cộng sản Đông Dương trước diễn biến thời 18 Tiểu kết chương 26 Chƣơng DIỄN TIẾN CỦA PHONG TRÀO ĐÔNG DƢƠNG ĐẠI HỘI Ở TRUNG KỲ (7/1936 - 3/1937) 27 2.1 Sự hình thành phong trào Đơng Dương Đại hội Trung Kỳ 27 2.1.1 Phong trào Đông Dương Đại hội Nam Kỳ ảnh hưởng Trung Kỳ 27 2.1.2 Phong trào Đông Dương Đại hội Trung Kỳ hình thành 33 2.2 Sự lan tỏa phong trào Đông Dương Đại hội Trung Kỳ 39 2.2.1 Cuộc vận động tập hợp Dân nguyện tiến tới Đại hội toàn kỳ 39 2.2.2 Đại hội toàn kỳ Huế (20/9/1936) 49 2.3 Phong trào Đông Dương Đại hội Trung Kỳ vào thối trào 53 2.3.1 Chính sách quyền thực dân phong kiến phong trào 53 2.3.2 Những kiện cuối phong trào Đông Dương Đại hội Trung Kỳ 61 Tiểu kết chương 63 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA PHONG TRÀO ĐÔNG DƢƠNG ĐẠI HỘI Ở TRUNG KỲ (1936 - 1937) 64 3.1 Đặc điểm phong trào Đông Dương Đại hội Trung Kỳ 64 3.1.1 Phong trào Đông Dương Đại hội Trung Kỳ diễn thể nhạy bén, linh hoạt Đảng ta lãnh đạo cách mạng 64 3.1.2 Phong trào Đông Dương Đại hội Trung Kỳ phong trào cách mạng thực Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo 65 3.1.3 Phong trào Đông Dương Đại hội Trung Kỳ diễn hình thức, nội dung phong phú, linh hoạt sáng tạo 67 3.1.4 Phong trào Đông Dương Đại hội Trung Kỳ diễn không đồng địa phương có nét riêng so với khu vực khác 68 3.1.5 Phong trào Đông Dương Đại hội Trung Kỳ phận phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ nước thuộc địa phụ thuộc 71 3.2 Vai trị phong trào Đơng Dương Đại hội Trung Kỳ 72 3.3 Bài học lịch sử 77 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 91 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tình hình doanh nghiệp Đơng Dương (1933 - 1940) 13 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thời kỳ 1936 - 1939 có ý nghĩa đặc biệt lịch sử cận đại Việt Nam nói chung lịch sử khu vực Trung Kỳ nói riêng Đó thời kỳ lịch sử diễn vận động lớn mạnh mẽ quyền dân sinh, dân chủ hàng triệu quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương Đây bước phát triển phong trào Cách mạng Việt Nam khu vực Trung Kỳ, bước chuẩn bị quan trọng tiến tới giành thắng lợi to lớn, công giải phóng dân tộc năm 1939 - 1945 Trong hoạt động phong trào dân chủ 1936 - 1939, trước hết phải nói đến phong trào Đơng Dương Đại hội 1.2 Phong trào Đông Dương Đại hội năm 1936 - 1937 xem phong trào cách mạng thực sự, thức tỉnh tinh thần chiến đấu giai tầng xã hội, làm sở tảng đưa phong trào dân chủ 1936 - 1939 bước vào thời kỳ đấu tranh mới, chống lại lực phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo hịa bình Mặc dù tồn số hạn chế phong trào Đông Dương Đại hội Trung Kỳ (1936 - 1937) bước phát triển quan trọng cách mạng dân tộc dân chủ nhân Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo Trên nhiều phương diện, phong trào Đông Dương Đại hội hoạt động khác phong trào cách mạng 1936 1939 diễn tập thứ hai cho thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Tuy nhiên, nghiên cứu Việt Nam nước ngồi phong trào Đơng Dương Đại hội Việt Nam nói chung khu vực Trung Kỳ nói riêng chưa tương xứng với ý nghĩa lịch sử 1.3 Từ thực tiễn trên, thiết nghĩ việc tìm hiểu phong trào Đơng Dương Đại hội Trung Kỳ năm 1936 - 1937 việc làm cần thiết, khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc - Về mặt khoa học: Nghiên cứu đề tài giúp làm rõ diễn biến, đặc điểm, vai trị phong trào Đơng Dương Đại hội phong trào dân chủ 1936 - 1939 nói riêng lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc khu vực Trung Kỳ nói chung Từ đó, rút học lịch sử quý báu cho nghiệp cách mạng sau - Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu đề tài góp phần đến nhận định, đánh giá khách quan phong trào Đông Dương Đại hội Trung Kỳ nói riêng nước nói chung; nguồn tư liệu cần thiết bổ sung cho việc học tập giảng dạy lịch sử Việt Nam thời kỳ cận đại Với mong muốn sâu tìm hiểu diễn biến, đặc điểm vai trị phong trào Đông Dương Đại hội Trung Kỳ năm 1936 - 1937 giải yêu cầu khoa học, thực tiễn nêu trên, tác giả định chọn vấn đề “Phong trào Đông Dương Đại hội Trung Kỳ (1936-1937)” làm đề tài nghiên cứu viết Luận văn Thạc sĩ Lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề Những vấn đề liên quan phong trào Đông Dương Đại hội Trung Kỳ năm 1936 - 1937 trực tiếp gián tiếp đề cập số cơng trình nghiên cứu Tập hợp tài liệu, chia thành nhóm cơng trình với hướng tiếp cận sau: 2.1 Tiếp cận góc độ lịch sử Việt Nam thời cận đại Tiêu biểu cho hướng tiếp cận cơng trình như: Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945; Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II; Lịch sử Việt Nam, tập III, Lịch sử Việt Nam, tập từ năm 1930 đến năm 1945; Lịch sử vận động quyền dân sinh, dân chủ Việt Nam (1936 - 1939) Những cơng trình trình bày tỉ mỉ bối cảnh lịch sử, diễn biến ý nghĩa phong trào dân chủ thời kỳ 1936 - 1939, có phong trào Đơng Dương Đại hội với tư cách hình thức vận động tập hợp Dân nguyện Việt Nam Trong khái quát diễn biến phong trào Đông Dương Đại hội Việt Nam, cơng trình có đề cập đến số kiện phong trào Đông Dương Đại hội diễn Trung Kỳ 2.2 Tiếp cận góc độ lịch sử địa phương Tiêu biểu cho hướng tiếp cận cơng trình như: Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa, tập (1930 - 1954); Lịch sử Đảng tỉnh Nghệ An, tập 1; Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ngãi (1930 - 1975); Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định (1930 - 1945); Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Trị (1930-1954) tập 1; Lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận (1930 - 1954), tập 1; Lịch sử Gia Lai từ nguồn gốc đến năm 1975; Lịch sử Đảng tỉnh Đắk Lắk (1930 - 2020) Những cơng trình trình bày phong trào cách mạng địa phương lãnh đạo cấp đảng có đề cập đến kiện lịch sử liên quan đến vận động Đông Dương Đại hội năm 1936 – 1937 2.3 Tiếp cận góc độ phong trào Đơng Dương Đại hội Việt Nam Đáng ý cơng trình nghiên cứu phong trào Đông Dương Đại hội tác giả Nguyễn Thành Đó sách Cuộc vận động Đại hội Đông Dương năm 1936 xuất năm 1985 Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Trong cơng trình này, tác giả đề cập khái qt đến bối cảnh lịch sử bùng nổ phong trào Đông Dương Đại hội, tập hợp viết báo xuất Nam Kỳ cổ vũ phong trào khu vực Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu phong trào Đông Dương Đại hội Nam Kỳ trình bày dạng biên niên kiện, nặng tìm hiểu đấu tranh lĩnh vực báo chí, chưa sâu vào nội dung chính, thiếu tính hệ thống, rõ ràng đặc biệt chưa làm rõ đặc điểm, vai trò rút học học lịch sử phong trào Đông Dương Đại hội Việt Nam Trong đó, với báo “Về phong trào Đại hội Đơng Dương” đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số năm 1996, tác giả Nguyễn Thành đề cập trao đổi vấn đề liên quan đến người khởi xướng, thời điểm bắt đầu 82 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: Phong trào Đông Dương Đại hội Trung kỳ Việt Nam xuất vào mùa thu năm 1936 kết tất yếu q trình phát triển tình hình trị - xã hội chuẩn bị tiền đề cho Những tiền đề trực tiếp kể đến, trước hết vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương Đảng Cộng sản Đông Dương trung thành với nguyên tắc chủ nghĩa Mác - Lênin, nghiêm chỉnh tuân theo Nghị Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản Đảng Cộng sản Đông Dương nhận rõ tình hình chuyển biến phức tạp giới nước, xác định kẻ thù cụ thể trước mắt, đề đạo chiến lược Đảng cho phù hợp, phản ánh thực tế khách quan Nếu khơng có nhân tố khơng có sở để bắt mạch suy nghĩ, yêu cầu nguyện vọng cấp bách trước mắt giai cấp, tầng lớp, đảng phái nước, khơng thấy rõ tình hình xu phát triển lực lượng dân chủ giới, đề hiệu chung cụ thể sát để thức tỉnh, động viên, tổ chức quần chúng lại, bước đầu hình thành mặt trận rộng rãi điều kiện thuận lợi xuất sức khai thác thuận lợi phục vụ cho đấu tranh nhân dân Đông Dương Thắng lợi Mặt trận Bình dân Pháp việc thành lập phủ cấp tiến Pháp có ảnh hưởng quan trọng đến tình hình trị thuộc địa Pháp, có Việt Nam Một yếu tố quan trọng cần phải kể đến mà có tác dụng sâu xa đến tồn trình phát triển cách mạng Việt Nam nói chung, riêng Phong trào Đơng Dương Đại hội Trung kỳ cao trào cách mạng 1930 - 1931 lay động quần chúng lao động xã hội nước Đông Dương , tầng lớp, giai cấp công nhân, nông dân đứng lên, làm sở cho việc tập hợp, đoàn kết tranh thủ bạn đồng minh vào trận tuyến chiến tranh Tuy phong trào bị dìm khủng bố tàn sát, 83 quần chúng công nông lòng tiếp lửa theo cờ chiếu sáng niềm tin họ Đến Phong trào Đông Dương Đại hội Trung kỳ, người cũ vùng lên, bị dập xuống lại đứng lên theo cờ Đảng Cộng sản Đông Dương mà 5, năm trước họ khẳng định niềm tin Đây đấu tranh cách mạng sôi nổi, có tính quần chúng rộng rãi, nhằm thực mục tiêu trước mắt chống bọn phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo hịa bình Tuy hiệu đấu tranh chứa nội dung cải cách dân chủ khuôn khổ sách cai trị, luật pháp quyền thực dân phong trào khơng hồn tồn có tính chất cải lương Đây phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, Đảng Cộng sản Đơng Dương lãnh đạo Nó hồn tồn khác với phong trào cải lương nhóm địa chủ, tư sản khởi xướng nhằm mục đích xin quyền thực dân ban cho số quyền lợi kinh tế hàng ngày xem mục tiêu cuối Phong trào Đơng Dương Đại hội Trung kỳ Việt Nam sức mạnh đồn kết quần chúng buộc quyền thực dân phải nhượng yêu sách cụ thể, trước mắt Trên sở điều kiện thuận lợi mới, tiếp tục đưa phong trào lên cao hơn, triệt để tiến tới giành thắng lợi cuối Đó thật phong trào cách mạng Trong điều kiện giới nước lúc này, ách thống trị quyền thực dân khơng có tự do, dân chủ đấu tranh đòi tự do, dân chủ quần chúng nhân dân hình thức đấu tranh cách mạng giai đoạn cụ thể để thực nhiệm vụ chiến lược cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân nước ta Qua vận động dân chủ rộng lớn, uy tín ảnh hưởng Đảng mở rộng nâng cao quần chúng Phong trào Đông Dương Đại hội Trung kỳ chứng tỏ sức sáng tạo phong phú quần chúng lãnh đạo đắn Đảng Cộng sản Đông Dương, đấu tranh cách mạng quần chúng đòi cải cách dân chủ, xác định kẻ thù bọn phản động thuộc địa chống lại chương trình 84 Mặt trận nhân dân Pháp thi hành thuộc địa đảng phái, phần tử phản động nước Đông Dương chống lại cải cách dân chủ Từ xác định kẻ thù thế, Đảng ta chủ trương hình thành mặt trận dân chủ rộng rãi, lấy cơng nơng làm sở, đồn kết tầng lớp trung gian, phân hóa tranh thủ phận giai cấp tư sản địa chủ đứng phía quần chúng Đây sách lược hồn toàn đúng, nhân tố tượng chưa xuất trước vận động Nhờ vậy, Phong trào Đông Dương Đại hội Trung kỳ đạt thắng lợi lớn, góp phần vào phát triển phong trào dân chủ 1936 – 1939 nói riêng phong trào cách mạng Việt Nam nói riêng Phong trào Đông Dương Đại hội Trung kỳ kết tất yếu trình phát triển kinh tế, trị, xã hội Việt Nam tác động hoàn cảnh quốc tế vào Việt Nam Những điều kiện thuận lợi khách quan tận dụng phát huy qua yếu tố chủ quan lực lượng cách mạng quần chúng lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương Tuy Phong trào Đông Dương Đại hội Trung kỳ sớm bị đàn áp đạt mục đích Đó kết to lớn thu từ nhượng quyền thực dân Phong trào Đại hội Đơng Dương đánh dấu bước phục hồi mạnh mẽ phong trào cách mạng Việt Nam Trong đấu tranh, bên cạnh thắng lợi to lớn, đồng thời, bộc lộ nhược điểm, từ rút học kinh nghiệm quý cho nghiệp cách mạng Việt Nam thời kỳ sau kể cho nghiệp cách mạng ngày nay: Một là, biết đề đường lối, quán triệt tinh thần cách mạng tiến cơng để giành chủ động, nắm vững hồn cảnh cụ thể cách mạng thời kỳ để xác định kẻ thù nhiệm vụ trị cụ thể trước mắt để huy động đến mức cao lực lượng cách mạng tiến lên trận tuyến đấu tranh, triệt để khai thác chỗ yếu kẻ thù, tập trung lửa đấu 85 tranh nhằm giành thắng lợi lớn, chuẩn bị điều kiện tiến lên giành thắng lợi lớn sau Hai là, phân tích xác thái độ trị giai cấp, tầng lớp nhân dân, đảng phái trị, thực liên minh dân chủ rộng rãi, kết hợp đắn liên minh bên với liên minh bên trên, lấy liên minh bên - liên minh công nông làm tảng xây dựng mặt trận thống rộng rãi, kết hợp nhiều hình thức tổ chức hoạt động phù hợp với u cầu nhiệm vụ trị, phân hóa cô lập cao độ kẻ thù Ba là, sử dụng khéo léo hình thức tổ chức đấu tranh, kết hợp cơng khai với bí mật, hợp pháp với không hợp pháp, kết hợp mặt đấu tranh kinh tế, trị, văn hóa, kết hợp đấu tranh quần chúng với tuyên truyền hình thức đấu tranh, nhằm giành thắng lợi đấu tranh, mặt trận, tiến lên giành thắng lợi lớn cho cách mạng 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Phú Yên (1999), Lịch sử Đảng tỉnh Phú Yên (1930 - 1945) [2] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Binh Định (2015), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Định (1930 - 1945) [3] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Trị (1996), Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Trị, tập (1930 - 1954) [4] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảg Bình (1995), Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Bình, tập (1930 - 1954) [5] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ngãi (2019), Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ngãi (1930 - 1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bình Thuận (1994), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Thuận, tập (1930 - 1954) [7] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Tĩnh (1993), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Tĩnh, tập (1930 - 1945), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Ban chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa, tập (1930 - 1954) [9] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Khánh Hòa (2001), Lịch sử Đảng tỉnh Khánh Hòa, tập (1930 - 1975) [10] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Nam Ban Chấp hành Đảng thành phố Đà Nẵng, Lịch sử Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng (1930 1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Ban chấp hành Đảng thành phố Hải Phòng (1991), Lịch sử Đảng Hải Phòng, Tập 1, NXB Hải Phòng [12] Ban sử Liên hiệp Cơng đồn Thành phố Hồ Chí Minh (1986), Cơng đồn Sài Gịn nghiệp giải phóng dân tộc (1930 - 1975), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 87 [13] Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1976), Những kiện lịch sử Đảng, Tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội [14] Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2000), Báo Dân chúng 1938 - 1939, Tập I, NXB Lao động, Hà Nội [15] Bảo tàng cách mạng Việt Nam (2000), Báo Dân chúng 1938 - 1939, Tập II, NXB Lao động, Hà Nội [16] Bảo tàng cách mạng Việt Nam (2000), Báo Dân chúng 1938 - 1939, Tập III, NXB Lao động, Hà Nội [17] Cao Văn Biền (1979), Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1936 - 1939, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [18] “ Các nhà đương nên làm khó dễ cho người dự đại hội”, (1936), Tràng An báo,tr.1 [19] “ Chào đón ủy ban điều tra” (1936),Trường An báo, số 148,tr.3 [20] Nguyễn Thị Chinh (2004), “Sách báo cách mạng tiến đấu tranh chống khuynh hướng trị sai lầm, phản động thời kỳ Mặt trận dân chủ (1936 - 1939)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Đảng, số (7), tr 38 - 46 [21] Trường Chinh (1956), Bàn cách mạng Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội [22] Trường Chinh (1976), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội [23] Hồng Chương (1987), Tìm hiểu Lịch sử Báo chí Việt Nam, NXB Giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội [24] Hồng Chương (1985), Báo Chí Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội [25] Nguyễn Việt Chước (1973), Lược sử báo chí Việt Nam, NXB Nam Sơn, Sài Gịn [26] Trí Cường (1939), “Tự trích”, Tập sách Dân chúng [27] Lê Duẩn (1967), Một vài đặc điểm cách mạng Việt Nam, NXB Sự Thật, Hà Nội 88 [28] Lê Duẩn (1972), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, NXB Sự Thật, Hà Nội [29] Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Tồn tập, Tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Tồn tập, Tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng Toàn tập, Tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] “ Đối với việc Ủy ban điều tra tới Chúng muốn gì”, (1936), Tràng An báo, số 160, tr.1 [34] Trần Bá Đệ (2003), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [35] Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Lịch sử (2005), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [36] Đimitrov Tuyển tập (1962), NXB Sự thật, Hà Nội [37] Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập III, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [38] Trần Văn Giàu (1962), Giai cấp công nhân Việt Nam, Tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [39] Đỗ Quang Hưng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 - 1945, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [40] Thanh Hương (1937), Vì cần ủng hộ Mặt trận bình dân Pháp, Tiền phong thư xã [41] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), 80 năm báo chí cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [42] Huỳnh Kim Khánh (1982), Vietnamese Communism, 1925 - 1945, 89 Cornell University Press, Ithaca, New York [43] Đinh Xuân Lâm (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội [44] Đinh Xuân Lâm (2012), Lịch sử Việt Nam, Tập III, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [45] Nguyễn Đình Lễ (2012), Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [46] Trần Huy Liệu (1991), Hồi ký, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [47] Trần Huy Liệu (1960), Mặt trận Dân chủ Đông Dương, NXB Sử học, Hà Nội [48] Trần Huy Liệu, Nguyễn Văn Tạo, Nguyễn Lương Bích (1959), Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, Tập 8, NXB Ban Nghiên cứu Văn - Sử - Địa, Hà Nội [49] Trần Huy Liệu (1959), “Giới thiệu lịch sử báo chí Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số [50] “ Một may mắn cho dân chúng Đông Dương, Ủy ban điều tra từ chức”, (1938), Tràng An báo, số 351, tr.1 [51] “ Một lời hứa phủ Bình dân, Chúng ta khỏi phải ăn bánh vẽ”, (1938), Tràng An báo, số 344, tr.1 [52] “ Một thư gửi cho Ủy ban điều tra thuộc địa Paris”, (1938), Tràng An báo, số 197, tr.1 [53] “ Nguyện vọng anh em công nhật công sở”, Tràng An báo, số 169, tr.1 [54] Nguyễn An Ninh, Nguyễn An Tịnh (1996), Vì Đại hội Đơng Dương, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [55] Nguyễn An Ninh (1936), Tiến tới Đại hội Đông Dương [56] Nguyễn An Ninh (1936), Hãy bắt tay vào Đại hội Đông Dương [57] Dương Trung Quốc (2000), Việt Nam kiện lịch sử (1919 - 90 1945), NXB Giáo dục, Hà Nội [58] Bùi San (1978), “Vài nét anh Phan Đăng Lưu”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (4) [59] Nguyễn Thành (1985), Cuộc vận động Đại hội Đông Dương năm 1936, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [60] Nguyễn Thành (1996), “Về phong trào Đại hội Đơng Dương”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Hà Nội, số (1), tr 82 - 86 [61] Nguyễn Khánh Toàn (1985), Lịch sử Việt Nam, Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [62] Nguyễn An Tịnh (1996), Nguyễn An Ninh, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [63] Phạm Hồng Tung (2008), Lịch sử vận động quyền dân sinh, dân chủ Việt Nam (1936 - 1939), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [64] Phạm Hồng Tung (2006), “Các vận động bầu cử tranh cử đấu tranh quyền dân sinh, dân chủ (1936 - 1939), Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ, số 10, tr 19 - 28 [65] Nguyễn Văn Trấn (1981), Chúng tơi làm báo, NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh [66] Phạm Xanh (2000), “Dân chúng- tờ báo tiếng Việt công khai Đảng Cộng sản Đông Dương”, Tạp chí Xưa & Nay, số 76 [67] “ Xứ Đông Dương náo nức chờ ủy ban điều tra” (1936), Tiếng Dân báo, số 30/8/1936, tr.1 [68] “ Trưng cầu ý kiến” (1936), Tràng An báo, số 217, tr.1 91 DANH MỤC PHỤ LỤC Ký hiệu Nội dung phụ lục Trang Phụ lục Hình ảnh Léon Blum P.1 Phụ lục Hình ảnh Bản đồ Việt Nam thời Pháp thuộc P.2 Phụ lục Hình ảnh Đồng chí Lê Hồng Phong P.5 Phụ lục Bảng thống kê so sánh giai đoạn 1930-1931 1936-1939 P.8 P.1 Phụ lục Hình ảnh Léon Blum ( Nguồn https://en.wikipedia.org/wiki/Léon_Blum) P.2 Phụ lục Hình ảnh Bản đồ Việt Nam thời Pháp thuộc (Nguồn: Soạn Lịch sử lớp 9, thứ 14, Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất) P.3 Phụ lục Hình ảnh Đồng chí Lê Hồng Phong phƣơng hƣớng Hội nghị BCH Trung Ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng (7-1936) P.4 Phụ lục Bảng thống kê so sánh giai đoạn 1930-1931 1936-1939 P.5 ... phong trào Đông Dương Đại hội Trung Kỳ 27 2.1.1 Phong trào Đông Dương Đại hội Nam Kỳ ảnh hưởng Trung Kỳ 27 2.1.2 Phong trào Đông Dương Đại hội Trung Kỳ hình thành 33 2.2 Sự lan tỏa phong. .. HỌC LỊCH SỬ CỦA PHONG TRÀO ĐÔNG DƢƠNG ĐẠI HỘI Ở TRUNG KỲ (1936 - 1937) 64 3.1 Đặc điểm phong trào Đông Dương Đại hội Trung Kỳ 64 3.1.1 Phong trào Đông Dương Đại hội Trung Kỳ diễn thể nhạy... 64 3.1.2 Phong trào Đông Dương Đại hội Trung Kỳ phong trào cách mạng thực Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo 65 3.1.3 Phong trào Đông Dương Đại hội Trung Kỳ diễn hình thức, nội dung phong phú,

Ngày đăng: 31/10/2022, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w