SKKN vận dụng phương pháp “ bàn tay nặn bột” vào dạy môn khoa học lớp 5

6 13 0
SKKN vận dụng phương pháp “ bàn tay nặn bột” vào dạy môn khoa học lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHỤ LỤC Mục Nội dung Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy 2.3.2 Tổ chức tốt bước sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" 2.3.3 Đánh giá học sinh dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, với đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT VÀO DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khoa học môn học chiếm vị trí quan trọng Tiểu học Mục tiêu môn khoa học lớp 4; giúp học sinh có số kiến thức ban đầu trao đổi chất; sinh sản động vật, thực vật, đặc điểm ứng dụng số chất, số vật liệu dạng lượng thường gặp đời sống sản xuất Bước đầu hình thành phát triển cho em kĩ cần thiết quan sát làm số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản gần gũi với đời sống sản xuất, nêu thắc mắc đặt câu hỏi trình học tập, biết tìm thơng tin để giải đáp Biết diễn đạt biểu cảm lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ, phân tích so sánh rút dấu hiệu chung riêng số vật tượng đơn giản tự nhiên Qua hình thành phát triển thái độ hành vi như: Ham hiểu biết, có ý thức vận dụng kiến thức học vào đời sống, yêu người, thiên nhiên, đất nước, yêu đẹp Có ý thức hành động bảo vệ môi trường xung quanh Như biết, mục đích việc đổi phương pháp dạy học thay đổi cách truyền thụ chiều sang "phương pháp dạy học tích cực" nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác khả vận dụng kiến thức vào tình khác học tập vào thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vui hứng thú học tập Coi học tập trình kiến tạo, học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, khai thác sử lý thơng tin, tự hình thành chiếm lĩnh tri thức, từ trở thành người tự tin, động, sáng tạo sống " Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học tích cực thích hợp cho việc dạy mơn khoa học lớp nói chung đặc biệt có hiệu thực dạy "Dung dịch" nói riêng Thật phương pháp bàn tay nặn bột trú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm hiểu biết, tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua việc tiến hành thí nghiệm, quan sát, Học sinh đặt câu hỏi, giả thiết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ giáo viên Hay nói cách khác: “ Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tổ chức nhằm giúp học sinh tự phát tri thức khoa học Trên sở vận dụng tất giác quan mình, kinh nghiệm, tri thức cũ tham gia làm thực nghiệm khoa học Như vậy, phương pháp "Bàn tay nặn bột" đề cao vai trò chủ thể tích cực, độc lập, sáng tạo HS, hình thành cho em phương pháp học tập đắn Các em học tập nhờ hành động, hút hành động Các em tiến dần cách tự nêu thắc mắc, nghi vấn, hỏi đáp với bạn, trình bày quan điểm mình, đối lập với quan điểm người khác, tranh luận, tạo mơi trường học tập tích cực " Bàn tay nặn bột" phương pháp mới, mang lại hiệu cao trình dạy học Học sinh tập làm nhà khoa học tự nghiên cứu chiếm lĩnh kiến thức, phương pháp giúp em ghi nhớ kiến thức lâu sâu hơn, em hiểu vấn đề rõ ràng khơng bị mơ hồ Song phương pháp cịn mới, việc vận dụng giáo viên chưa quen, lúng túng, giáo viên chưa hiểu hết phương pháp "Bàn tay nặn bột" phương pháp sử dụng hiệu mơn nào, Ngồi việc vận dụng phương "Bàn tay nặn bột" vào dạy khoa học lớp giúp bạn bè đồng nghiệp hiểu rõ chất, cách thức dạy theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" để áp dụng rộng với mơn học khác Vì tơi chọn đề tài: Vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" vào dạy môn khoa học lớp để khẳng định kết đạt vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" vào dạy học, đồng thời góp thêm chút kinh nghiệm vận dụng phương pháp 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục tiêu phương pháp "Bàn tay nặn bột" tạo nên tính tị mò, ham muốn khám phá, yêu say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp "Bàn tay nặn bột" ý đến việc rèn luyện kĩ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết học sinh Phương pháp "Bàn tay nặn bột" cho thấy cách thức học tập học sinh tò mò tự nhiên, giúp em tiếp cận với giới xung quanh qua việc tham gia hoạt động nghiên cứu tìm tịi Các hoạt động nghiên cứu tìm tịi gợi ý cho học sinh tìm kiếm để rút kiến thức cho riêng mình, qua tương tác với học sinh khác lớp để tìm phương án giải thích tượng Tiến trình tìm tịi nghiên cứu khoa học phương pháp "Bàn tay nặn bột" vấn đề cốt lõi, quan trọng Học sinh tiếp cận vấn đề đặt qua tình (Câu hỏi lớn), nêu giả thiết, nhận định ban đầu mình, đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, đối chiếu nhận định (giả thiết đặt ban đầu) Đối chiếu cách làm thí nghiệm kết với nhóm khác, không phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành thí nghiệm thử làm lại thí nghiệm đề xuất nhóm khác để kiểm chứng, rút kết luận giải thích cho vấn đề đặt ban đầu Trong q trình học sinh ln ln phải động não, trao đổi với học sinh khác nhóm, lớp, hoạt động tích cực để tìm kiến thức Con đường tìm kiến thức học sinh lại gần giống với trình tìm kiến thức nhà khoa học Khi dạy "Dung dịch" sử dụng phương pháp dạy học theo kiểu "Bàn tay nặn bột" với mục đính làm cho học sinh tự chuẩn bị đồ dùng cần thiết như: Cốc, nước, mì chính, muối, đường, dầu ăn sau tự dùng chất chuẩn bị để tao hỗn hợp theo ý muốn em tự quan sát kết vừa tạo để nhận xét tượng sảy Dưới gợi ý giáo viên học sinh chiếm lĩnh kiến thức đặc điểm dung dịch điệu kiện để tạo dung dịch cách nhẹ nhàng mà khắc sâu, nhớ lâu 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh khối trường Tiểu học Điện Biên Thành phố Thanh Hóa (Năm học ) 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thí nghiệm, nghiên cứu - Phương pháp kiểm chứng - Phương pháp so sánh, thảo luận, quan sát -Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, - Phương pháp thu thập thông tin; - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp đọc tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp đàm thoại, vấn - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học mà học sinh tiến hành thao tác trí tuệ có hỗ trợ số công cụ giác quan để nghiên cứu tìm tịi, khám phá tri thức Tất suy nghĩ kết học sinh mô tả lại chữ viết, lời nói, hình vẽ Phương pháp "Bàn tay nặn bột" áp dụng hiệu mơn khoa học vì: "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy cho môn học tự nhiên Phương pháp trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt cuốc sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu điều tra Với vấn đề khoa học, học sinh đặt câu hỏi, giả thiết ban đầu, tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu, kiểm chứng, phân tích, so sánh, thảo luận, đưa kết luận phù hợp Phương pháp kích thích tị mị, ham mê khám phá học sinh ...KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT VÀO DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khoa học môn học chiếm vị trí quan trọng Tiểu học Mục tiêu môn khoa học lớp 4; giúp học sinh... phương pháp "Bàn tay nặn bột" vào dạy môn khoa học lớp để khẳng định kết đạt vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" vào dạy học, đồng thời góp thêm chút kinh nghiệm vận dụng phương pháp 1.2 MỤC ĐÍCH... hình vẽ Phương pháp "Bàn tay nặn bột" áp dụng hiệu mơn khoa học vì: "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy cho môn học tự nhiên Phương pháp

Ngày đăng: 31/10/2022, 19:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan