Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
552,55 KB
Nội dung
1 download by : skknchat@gmail.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỤ LỤC Mục PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA Nội dung 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu SÁNG Phương pháp nghiên cứuKIẾN KINH NGHIỆM Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “ BÀN TAY NẶN nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm hoặcKHOA giải phápHỌC sử dụng để VÀO DẠY MÔN LỚP giải vấn đề 2.3.1 Chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy 2.3.2 Tổ chức tốt bước sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" 2.3.3 Đánh giá học sinh dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, với đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Người thực hiện: Trần Thị Liên 3.2 Kiến nghị Chức vụ: Giáo viên Trang 2 3 4 BỘT” 6 13 16 17 17 Đơn vị công tác: Trường TH Điện Biên 1, TP Thanh Hóa SKKN thuộc lĩnh vực: Khoa học THANH HĨA NĂM 2016 download by : skknchat@gmail.com KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT VÀO DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khoa học môn học chiếm vị trí quan trọng Tiểu học Mục tiêu mơn khoa học lớp 4; giúp học sinh có số kiến thức ban đầu trao đổi chất; sinh sản động vật, thực vật, đặc điểm ứng dụng số chất, số vật liệu dạng lượng thường gặp đời sống sản xuất Bước đầu hình thành phát triển cho em kĩ cần thiết quan sát làm số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản gần gũi với đời sống sản xuất, nêu thắc mắc đặt câu hỏi q trình học tập, biết tìm thơng tin để giải đáp Biết diễn đạt biểu cảm lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ, phân tích so sánh rút dấu hiệu chung riêng số vật tượng đơn giản tự nhiên Qua hình thành phát triển thái độ hành vi như: Ham hiểu biết, có ý thức vận dụng kiến thức học vào đời sống, yêu người, thiên nhiên, đất nước, yêu đẹp Có ý thức hành động bảo vệ môi trường xung quanh Như biết, mục đích việc đổi phương pháp dạy học thay đổi cách truyền thụ chiều sang "phương pháp dạy học tích cực" nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác khả vận dụng kiến thức vào tình khác học tập vào thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vui hứng thú học tập Coi học tập trình kiến tạo, học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, khai thác sử lý thơng tin, tự hình thành chiếm lĩnh tri thức, từ trở thành người tự tin, động, sáng tạo sống " Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học tích cực thích hợp cho việc dạy mơn khoa học lớp nói chung đặc biệt có hiệu thực dạy "Dung dịch" nói riêng Thật phương pháp bàn tay nặn bột trú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm hiểu biết, tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua việc tiến hành thí nghiệm, quan sát, Học sinh đặt câu hỏi, giả thiết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thơng qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ giáo viên Hay nói cách khác: “ Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tổ chức nhằm giúp học sinh tự phát tri thức khoa học Trên sở vận dụng tất giác quan mình, kinh nghiệm, tri thức cũ tham gia làm thực nghiệm khoa học Như vậy, phương pháp "Bàn tay nặn bột" đề cao vai trị chủ thể tích cực, độc lập, sáng tạo HS, hình thành cho em phương pháp học tập đắn Các em học tập nhờ hành động, hút hành động Các em tiến dần cách tự nêu thắc mắc, nghi vấn, hỏi đáp với bạn, trình bày quan điểm mình, đối lập với quan điểm người khác, tranh luận, tạo môi trường học tập tích cực download by : skknchat@gmail.com " Bàn tay nặn bột" phương pháp mới, mang lại hiệu cao trình dạy học Học sinh tập làm nhà khoa học tự nghiên cứu chiếm lĩnh kiến thức, phương pháp giúp em ghi nhớ kiến thức lâu sâu hơn, em hiểu vấn đề rõ ràng không bị mơ hồ Song phương pháp mới, việc vận dụng giáo viên chưa quen, lúng túng, giáo viên chưa hiểu hết phương pháp "Bàn tay nặn bột" phương pháp sử dụng hiệu mơn nào, Ngồi việc vận dụng phương "Bàn tay nặn bột" vào dạy khoa học lớp giúp bạn bè đồng nghiệp hiểu rõ chất, cách thức dạy theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" để áp dụng rộng với mơn học khác Vì tơi chọn đề tài: Vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" vào dạy môn khoa học lớp để khẳng định kết đạt vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" vào dạy học, đồng thời góp thêm chút kinh nghiệm vận dụng phương pháp 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục tiêu phương pháp "Bàn tay nặn bột" tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp "Bàn tay nặn bột" ý đến việc rèn luyện kĩ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết học sinh Phương pháp "Bàn tay nặn bột" cho thấy cách thức học tập học sinh tò mò tự nhiên, giúp em tiếp cận với giới xung quanh qua việc tham gia hoạt động nghiên cứu tìm tịi Các hoạt động nghiên cứu tìm tịi gợi ý cho học sinh tìm kiếm để rút kiến thức cho riêng mình, qua tương tác với học sinh khác lớp để tìm phương án giải thích tượng Tiến trình tìm tịi nghiên cứu khoa học phương pháp "Bàn tay nặn bột" vấn đề cốt lõi, quan trọng Học sinh tiếp cận vấn đề đặt qua tình (Câu hỏi lớn), nêu giả thiết, nhận định ban đầu mình, đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, đối chiếu nhận định (giả thiết đặt ban đầu) Đối chiếu cách làm thí nghiệm kết với nhóm khác, không phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành thí nghiệm thử làm lại thí nghiệm đề xuất nhóm khác để kiểm chứng, rút kết luận giải thích cho vấn đề đặt ban đầu Trong q trình học sinh ln ln phải động não, trao đổi với học sinh khác nhóm, lớp, hoạt động tích cực để tìm kiến thức Con đường tìm kiến thức học sinh lại gần giống với trình tìm kiến thức nhà khoa học Khi dạy "Dung dịch" sử dụng phương pháp dạy học theo kiểu "Bàn tay nặn bột" với mục đính làm cho học sinh tự chuẩn bị đồ dùng cần thiết như: Cốc, nước, mì chính, muối, đường, dầu ăn sau tự dùng chất chuẩn bị để tao hỗn hợp theo ý muốn em tự quan sát kết vừa tạo để nhận xét tượng sảy Dưới gợi ý giáo viên học sinh chiếm lĩnh kiến thức đặc điểm dung dịch điệu kiện để tạo dung dịch cách nhẹ nhàng mà khắc sâu, nhớ lâu 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh khối trường Tiểu học Điện Biên Thành phố Thanh Hóa (Năm học download by : skknchat@gmail.com 2015 - 2016) 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thí nghiệm, nghiên cứu - Phương pháp kiểm chứng - Phương pháp so sánh, thảo luận, quan sát -Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, - Phương pháp thu thập thông tin; - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp đọc tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp đàm thoại, vấn - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học mà học sinh tiến hành thao tác trí tuệ có hỗ trợ số cơng cụ giác quan để nghiên cứu tìm tịi, khám phá tri thức Tất suy nghĩ kết học sinh mô tả lại chữ viết, lời nói, hình vẽ Phương pháp "Bàn tay nặn bột" áp dụng hiệu môn khoa học vì: "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học tích cực dựa thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy cho môn học tự nhiên Phương pháp trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt cuốc sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu điều tra Với vấn đề khoa học, học sinh đặt câu hỏi, giả thiết ban đầu, tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu, kiểm chứng, phân tích, so sánh, thảo luận, đưa kết luận phù hợp Phương pháp kích thích tò mò, ham mê khám phá học sinh Tầm quan trọng thí nghiệm khoa học: Thí nghiệm khoa học đưa để xác nhận bác bỏ giả thuyết dự đoán lý thuyết Thí nghiệm mơ lúc nào, đâu, minh họa khái niệm nguyên tắc định luật khoa học Thí nghiệm khoa học nói chung thí nghiệm quy nạp, tức nhiều thí nghiệm đưa kết kết luận chung đưa Trong tiến trình này, thí nghiệm thường đưa giả thuyết xa từ dẫn đến phát triển khoa học, kiến thức hiểu biết download by : skknchat@gmail.com Trong q trình làm thí nghiệm, học sinh phát triển thực hành kĩ tay tập trung làm xác thí nghiệm theo hướng dẫn, đặc biệt thí nghiệm có thiết bị Trước đó, thí nghiệm phải lên kế hoạch, học sinh học cách xếp công việc cách khoa học, cách phác thảo kế hoạch, cách thảo luận, làm việc nhóm liên quan đến công việc chung ( như: nguyên vật liệu thời gian làm việc, ) Học sinh học cách miêu tả thí nghiệm Nhờ việc tiến hành thí nghiệm, học sinh tự đem kiến thức định đến cho 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a) Thuận lợi Giáo viên thường xuyên tiếp thu chuyên đề phương pháp dạy học đặc biệt phương pháp "Bàn tay nặn bột" trường tổ chức Ngoài giáo viên thường xuyên dự đồng nghiệp để trao đổi kinh nghiệm lẫn Trong buổi sinh hoạt chuyên môn, trường tạo điều kiện cho giáo viên trao đổi tháo gỡ vướng mắc chun mơn Thư viện nhà trường có đầy đủ tranh ảnh, đồ dùng trực quan cần thiết để phục vụ cho việc dạy học môn khoa học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" Lớp trang bị đầy đủ thiết bị hỗ trợ dạy học đại máy chiếu, ti vi Các em học sinh có đầy đủ sách giáo khoa, tập, đồ dùng học tập phục vụ cho môn học Giáo viên hứng thú với việc tiếp cận phương pháp vào dạy học đặc biệt phương pháp "Bàn tay nặn bột" a) Hạn chế - Đối với giáo viên Phương pháp "Bàn tay nặn bột" nhiều thời gian cho việc chuẩn bị thực Giáo viên chưa thật mạnh dạn áp dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" vào giảng dạy - Đối với học sinh Một số học sinh thiếu chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết học chưa tích cực tham gia hoạt động học khoa học Khả tập trung học sinh chưa cao, tò mò, đặt câu hỏi thắc mắc mơ hồ biểu tượng vật tượng mà em tìm hiểu, lập luận cịn kém, kỹ kỹ xáo thực hành vụng về, lúng túng Khả ghi chép em chưa tốt, em chưa có thói quen ghi lại mà em quan sát Việc xác lập mục đích quan sát mục đích thí nghiệm cịn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề download by : skknchat@gmail.com 2.3.1 Chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy Mục đích giai đoạn định hướng cho lên lớp theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" Do đó, giáo viên phải tiến hành hoạt động từ việc xác định mục tiêu, nội dung học đến việc lựa chọn tình xuất phát, chuẩn bị sở vật chất cần thiết cho dạy đồng thời dự kiến vấn đề nảy sinh khó khăn tiết dạy để có biện pháp xử lý Giai đoạn có ý nghĩa định hướng, việc tổ chức cho học sinh học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" phụ thuộc nhiều vào giai đoạn Phương pháp "Bàn tay nặn bột", yêu cầu đặt giáo viên là: tạo tình để học sinh phát vấn đề học, từ để em tự đưa tình giải vấn đề để đến kết quả, giúp tạo lập cho học sinh thói quen làm việc nhà khoa học niềm say mê sáng tạo phát hiện, giải vấn đề Mục tiêu quan trọng sống em gặp nhiều vấn đề cần phải giải Vì buộc giáo viên phải nghiên cứu kĩ dạy Gắn kết chặt chẽ nội dung dạy với vấn đề thiết thực, gần gũi với sống hàng ngày thực tế địa phương Chuẩn bị chu đáo, xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp, lô - gic, trọng tâm, có kiến thức thực tế, sâu rộng giải pháp liên hệ thực tế + Sự chuẩn bị học sinh - Học sinh cần chuẩn bị đủ đồ dùng học tập cá nhân chuẩn bị theo nhóm - Tìm hiểu trước nội dung học thơng qua việc đọc tài liệu sách giáo khoa +Sự chuẩn bị giáo viên - Ngay từ đầu năm, thân lên kế hoạch lập nhật kí dạy học theo phương pháp "bàn tay nặn bột" với cụ thể sau: Số TT Bài 24 25 26 27 29 30 31 32 10 35 11 36 23 Tên dạy - Nội dung kiến thức áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột Gang, sắt, thép - Nguồn gốc sắt, gang, thép tính chất chúng Đồng hợp kim đồng - Tính chất đồng: màu sắc, độ sáng, tính cứng tính dẻo Nhơm - Tính chất nhơm Đá vơi - Tính chất đá vơi Gốm xây dựng: Gạch, ngói - Tính chất gạch, ngói Thủy tinh - Tính chất thủy tinh Cao su - Tính chất đặc trưng cao su Chất dẻo - Tính chất chất dẻo Tơ sợi - Đặc điểm tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo Sự chuyển thể chất - Điều kiện để số chất chuyển từ thể sang thể khác Hỗn hợp - Cách tạo hỗn hợp, đặc điểm hỗn hợp download by : skknchat@gmail.com - Cách tách chất hỗn hợp 12 37 Dung dịch - Cách tạo dung dịch, đặc điểm dung dịch - Cách tách chất dung dịch 13 38; 39 Sự biến đổi hóa học - Định nghĩa biến đổi hóa học - Phân biệt biến đổi hóa hoc, lí học - Vai trị nhiệt biến đổi hóa học 14 40 Năng lượng - Các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ nhờ có lượng 15 41 Năng lượng mặt trời - Tác dụng lượng mặt trời 16 46 ;47 Lắp mạch điện đơn giản - Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản - Phát vật dẫn điện cách - Xác định mục tiêu học: Giáo viên cần phải xác định mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ mà học sinh cần đạt sau học Việc xác định trọng tâm học việc tổ chức cho học sinh học tập theo quy trình sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" tiến hành hướng đạt kết tốt - Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Từ mục tiêu học, giáo viên lựa chọn vật liệu, đồ dùng dạy học như: dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, tài liệu cho phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, điều kiện nhà trường địa phương Đây điều kiện thuận lợi để học sinh trực tiếp làm thí nghiệm đối tượng thật, tạo điều kiện cho em phát huy tối đa giác quan khác tiếp xúc với đối tượng Từ hình thành biểu tượng đầy đủ vật, tượng tự nhiên Bên cạnh vật liệu, đồ dùng dạy học lựa chọn phải đảm bảo tính khoa học tính sư phạm Việc chuẩn bị vật liệu, đồ dùng dạy học có ý nghĩa quan trọng Đối với phương pháp "Bàn tay nặn bột", khơng có đồ dùng dạy học khơng thể tiến hành dạy - Chuẩn bị hình thức dạy học: Có thể dạy trong, ngồi lớp học dạy theo nhóm - Chuẩn bị điều kiện dạy học: Trước dạy học giáo viên yêu cầu học sinh kê bàn ghế hình chữ U kê theo nhóm để thuận tiện cho học sinh làm thí nghiệm học theo nhóm - Lập kế hoạch tổ chức học sinh học tập theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" Kế hoạch cần thể cách chi tiết qua việc soạn giáo án Trong giáo án, cần phân định rõ tiến trình học hoạt động giáo viên học sinh, xác định mục đích, nội dung đánh giá, lựa chọn tình xuất phát Tình xuất phát thường câu hỏi cần đảm bảo yêu cầu sau: + Câu hỏi thường mang tính chất mở nửa mở, phù hợp với mục tiêu học phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, cho em có khả giải + Có tác dụng khiêu gợi trí tị mị ham hiểu biết khoa học, kích thích em suy nghĩ tiến hành giải để đem lại hiểu biết + Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, hạn chế từ ngữ mang tính chất download by : skknchat@gmail.com khái niệm mà em chưa biết, câu hỏi khó giáo viên nên tìm từ ngữ khác thay cho vừa đảm bảo học sinh hiểu mà giữ nguyên ý nghĩa + Khi nêu câu hỏi phải đảm bảo cho tất học sinh nghe biết cần phải làm - Việc lập kế hoạch tổ chức cho học sinh học tập theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu dạy Nếu giáo viên chuẩn bị chu đáo hoạt động dạy học lớp diễn suôn sẻ hiệu Kế hoạch cần thể cách chi tiết qua việc soạn giáo án 2.3.2 Tổ chức tốt bước dạy sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" Tổ chức cho học sinh học tập theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" giai đoạn quan trọng quy trình dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" Giáo viên học sinh tiến hành theo bước sau đây: Bước 1: Tình xuất phát nêu vấn đề Bước xuất phát, khởi điểm tiết học, có tác dụng kích thích tị mị,muốn tìm hiểu khám phá, gây hứng thú học tập, đồng thời đặt nhiệm vụ cho học sinh hình thức: Giáo viên đưa câu hỏi, học sinh tìm câu trả lời Bằng khả phán đoán, suy luận việc huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm, cá nhân học sinh đưa hiểu biết ban đầu vấn đề mà giáo viên đặt Bước nên học sinh làm cá nhân lý sau đây: - Đối với giáo viên: + Chuẩn bị tình xuất phát để tung cho học sinh + Biết mức độ nhận thức cá nhân để tác động đến đối tượng học sinh cách thích hợp tiết học + Kết hợp học trước học sau để làm phương tiện đánh giá tiến học sinh - Đối với học sinh + Học sinh phải tiến hành suy nghĩ để ghi chép hiểu biết học ghi suy nghĩ vào thí nghiệm Những hiểu biết cá nhân có tác dụng làm cho em ý thức cần phải tiến hành nghiên cứu để kiểm tra xem hay sai Đưa hiểu biết trước nhóm để xem bạn đánh ý kiến mình, qua diễn tranh luận nhóm + Biểu tượng ban đầu giúp em so sánh đối chiếu với biểu tượng (biểu tượng chuẩn) sau tiến hành nghiên cứu Biểu tượng ban đầu dù phần làm cho em vui thấy có đóng góp phần học Vì tạo cho em hứng thú học tập Sau đây, xin nêu số câu hỏi nêu vấn đề sau : Khoa học : download by : skknchat@gmail.com + Bài 40 : “Sự sinh sản ruồi” - Hãy nêu hiểu biết em sinh sản ruồi ? + Bài 8: "Vệ sinh tuổi dậy thì" - Chúng ta cần làm để vệ sinh thân thể tuổi dậy thì? + Bài 26: "Đá vơi" - Theo em đá vơi có tính chất gì? + Bài 37: "Dung dịch" - Cho muối vào nước tượng sảy ra? + Bài 49 : “Sự sinh sản người” - Em bé hình thành ? + Bài 51: " Cơ quan sinh sản thực vật có hoa"- Em biết nhị nhụy hoa ; hoa có nhị nhụy ? + Bài 52: "Sự sinh sản thực vật có hoa" - Em biết thụ phấn, thụ tinh ? Sự hình thành hạt thực vật có hoa diễn ? + Bài 53: "Cây mọc lên từ hạt" - Cây đậu phộng mọc lên từ đâu ? Trong hạt đậu có gì? + Bài 56: "Sự sinh sản trùng"- Em biết sinh sản ruồi gián, đặc điểm chung sinh sản hai vật gì, biện pháp tiêu diệt chúng ? + Bài 57: "Sự sinh sản ếch": - Ếch đẻ trứng hay đẻ con? Nòng nọc sống đâu ? Khi lớn nòng nọc mọc chân trước, chân sau ? Ếch sống đâu ? Ếch khác nòng nọc điểm ? + Bài 58: "Sự sinh sản nuôi chim" - So sánh, tìm khác trứng hình ? Bạn thấy phận gà hình 2b, 2c, 2d ? Theo bạn, trứng hình 2b 2c, có thời gian ấp lâu hơn? Yêu cầu học sinh suy nghĩ ghi dự đốn nhóm vào phiếu Muốn đưa tình xuất phát gây hứng thú cho học sinh địi hỏi người giáo viên phải lựa chọn thời điểm đưa tình phù hợp với tiết dạy (thường đầu tiết học, sau giới thiệu bài, hoạt động) thơng qua trị chơi Giáo viên cần lựa chọn câu hỏi phù hợp thường có nội dung gắn liền với thực tiễn đời sống, phần đầu nội dung câu hỏi thường em biết qua kinh nghiệm thực tế phần sau em chưa biết biết chưa rõ Từ em có nhu cầu khám phá, tị mị phải tìm cách để biết Ví dụ: Bài 53 "Cây mọc lên từ hạt Tình xuất phát: GV cho HS quan sát vật thực (cây đậu) hỏi : Đây ? Cây đậu phộng mọc lên từ đâu ? Trong hạt đậu có ? + Bài 57: "Sự sinh sản ếch": 10 download by : skknchat@gmail.com Tình xuất phát GV đưa câu hỏi gợi mở: Ếch đẻ trứng hay đẻ con? Nòng nọc sống đâu ? Khi lớn nòng nọc mọc chân trước, chân sau ? Ếch sống đâu ? Ếch khác nòng nọc điểm ? Bước 2: Quan điểm ban đầu học sinh Thảo luận nhóm để đưa giả thiết nhóm Biểu tượng ban đầu quan niệm cá nhân riêng, em trình bày lời nói hay viết, vẽ giấy Rồi từ giao viên giúp học sinh phân tích điểm giống khác ý kiến, từ cho học sinh đặt câu hỏi cho sụ khác Sau học sinh đưa giả thiết cá nhân, giáo viên cho em tiến hành thảo luận nhóm để thống đưa giả thiết chung nhóm Việc thảo luận nhóm nhằm mục đích tất học sinh có hội trình bày ý nghĩ trước tập thể Từ biết quan niệm bạn nào, giống hay khác với suy nghĩ mình, tập thể nhóm đánh giải thiết mà đưa Điều gây khơng khí tranh luận khoa học xung quanh vấn đề đồng ý hay không đồng ý giả thiết thành viên Các em học cách bảo vệ quan điểm trước tập thể rèn luyện kĩ diễn đạt ngôn ngữ nói Những lý góp phần quan trọng việc làm cho em thấy cần thiết phải tiến hành làm thí nghiệm hay quan sát kiểm tra giả thiết Đồng thời làm nảy sinh phương án thí nghiệm Điều có ý nghĩa quan trọng cho bước Nhóm 1: Muối tan nước có vị mặn Nhóm 2: Muối tan nước cịn đáy cốc Nhóm 3: Muối tan nước nước có màu đục Học sinh đưa nhiều quan điểm khác nhau, trái ngược tùy theo 11 download by : skknchat@gmail.com cách quan sát, hiểu biết học sinh Càng nhiều ý kiến trái ngược tị mị, ham hiểu biết khám phá thực tiễn cao Điều đóng góp lớn vào thành công bước Lúc đòi hỏi người giáo viên phải bình tình khéo léo để dẫn dắt em sang bước học Từ quan điểm trên, giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích để tìm khác nhóm như: Nhóm 2: Cịn muối đáy cốc Nhóm 3: Có màu đục Bước 3: Câu hỏi đề xuất Sau nhóm đưa tình xuất phát, em nhận biết giống khác nhóm bạn với nhóm mình, từ em nêu câu hỏi đề xuất, thắc mắc để tìm cách giải làm thí nghiệm Khi học sinh nêu câu hỏi đề xuất, giáo viên tuyệt đối không nhận xét ý kiến nhóm ý kiến nhóm khác sai Nên quan sát nhanh chọn nhóm có ý kiến khơng xác cho trình bày trước Ý đồ phương pháp "Bàn tay nặn bột" thành cơng có nhiều ý kiến trái ngược, khơng thống để từ giáo viên dễ kích thích học sinh suy nghĩ, sáng tạo, đề xuất câu hỏi, thí nghiệm để kiểm chứng Câu trả lời khơng giáo viên đưa hay nhận xét hay sai mà đề xuất khách quan qua thí nghiệm nghiên cứu Ví dụ: Dung dịch Hoạt động 1: Hình thành khái niệm dung dịch + Học sinh nêu số câu hỏi đề xuất - Bạn có chắn muối tan hết nước không? - Tại bạn cho đáy cốc lại có cặn? - Bạn có chắn cịn muối cốc khơng? Nếu trường hợp câu hỏi đề xuất em đưa qua giáo viên cần có gợi ý, dẫn dắt để em đưa câu hỏi đề xuất nhiều phong phú Còn trường hợp câu hỏi đề xuất mà em đưa nhiều giáo viên gợi ý để học sinh đưa câu hỏi trọng tâm không lan man sai chủ đề Bước 4: Làm thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết Đây bước quan trọng quy trình Những hoạt động em bước để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết em đề (Kể giả thuyết cá nhân, giả thuyết nhóm) Đồng thời, qua để khẳng định tính đắn kiến thức khoa học Trong làm thí nghiệm, học sinh khám phá vật, tượng giới tự nhiên theo đường mơ gần giống với q trình tìm kiến thức nhà khoa học Các em đưa dự đốn, thực thí nghiệm, thảo luận với đưa kết luận công việc nhà khoa học thực thụ để xây dựng kiến 12 download by : skknchat@gmail.com thức Trong trình làm thí nghiệm để khơng thời gian, học đạt hiệu cao, giúp học sinh dễ hiểu hứng thú học Trong tiết học giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị phiếu học tập để q trình làm thí nghiệm em nhanh vào phiếu học tập Ngồi phiếu học tập giúp em nhận biết kết quả, giống khác quan điểm ban đầu kết thí nghiệm Mẫu phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Quan điểm ban đầu Các bước làm thí học sinh nghiệm Kết thí nghiệm Điểm giống khác quan điểm ban đầu kết thí nghiệm Ví dụ: "Dung dịch" Hoạt động 1: Hình thành khái niệm dung dịch *) Tiến hành làm thí nghiệm tìm tịi, nghiên cứu Trước cho học sinh làm thí nghiệm, giáo viên kiểm tra đồ dùng học sinh, chia lớp thành nhóm hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Hướng dẫn HS phân cơng nhóm trưởng, thư kí ghi chép ý kiến tập trung thành viên nhóm Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm GV chia lớp thành nhóm nhóm học sinh: GV nhắc nhở HS làm thí nghiệm cần phải cẩn thận tránh đổ làm bẩn lớp GV: Bằng dụng cụ nguyên liệu chuẩn bị, pha chế thành hỗn hợp theo ý muốn Ví dụ: - Rót1/2 cốc nước lọc - Đổ lượng muối vừa phải vào cốc nước lọc - Trộn hai chất lại cách dùng thìa quấy - HS làm thí nghiệm ghi lại điều sảy vào giấy 13 download by : skknchat@gmail.com + Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận Nhóm 1: Muối hịa tan nước Nhóm 2: Muối hịa tan nước nước có vị mặn Nhóm 3: Muối tan nước có màu vàng + GV cầm cốc nước lên hỏi: Các có thấy muối cốc khơng? + Như muối tan nước lọc, hỗn hợp muối nước lọc người ta gọi dung dịch nước muối 14 download by : skknchat@gmail.com *) GV yêu cầu HS tạo hỗn hợp từ nước mắm, đường nước lọc sau hỏi HS - Đây có phải dung dịch khơng? Vì sao?( dung dịch chất hịa tan phân bố vào nhau) - Vậy dung dịch? Ví dụ: Bài 40"Sự sinh sản ếch" giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát xem ếch phát triển qua giai đoạn, xác định vị trí chúng (Theo thứ tự vòng đời), đặc điểm giai đoạn *) Công việc học sinh - Trước tiến hành quan sát, nhóm phải xác định + Quan sát dấu hiệu vật, tượng + Tùy theo đối tượng quan sát mà sử dụng giác quan khác vào trình quan sát + Quan sát phải từ tổng thể đến phận + Quan sát dấu hiệu bên ngồi vào dấu hiệu bên Ví dụ: Bài 45: Sử dụng lượng điện Học sinh phải tiến hành quan sát tổng thể bóng đèn điện có dây tóc, sau quan sát phận (phích cắm, dây, đui, bóng đèn, dây tóc bóng đèn), tháo gỡ để quan sát phận bên Tiếp đến em đối chiếu với giả thuyết ban đầu rút kết luận - Nhận biết đối tượng quan sát đồ dùng cần thiết - Tiến hành quan sát ghi chép quan sát - Cả nhóm tiến hành đổi rút kết luận tạm thời Bước 5: Kết luận Sau thực xong thí nghiệm hay quan sát, giáo viên tiến hành tổ chức cho học sinh báo cáo kết rút kiến thức học Trong buổi học tổ cử tổ trưởng báo cáo kết trước sau đến tổ phó, thư kí đến tổ viên đảm bảo thành viên báo cáo kết trước lớp, việc giúp em hứng thú phát triển khả giao tiếp, tự tin cho học sinh *) Công việc giáo viên: Sau cho em hoàn thành giai đoạn kiểm tra giả thuyết, giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả: - Cho đại diện nhóm báo cáo kết - Cả lớp tiến hành so sánh kết nhóm, đối chiếu với giả thuyết Trường hợp khơng thống xác định nguyên nhân xử lý nguyên nhân để khẳng định tính đắn chân lý khoa học - Cuối giáo viên chốt lại kiến thức trọng tâm học, xác hóa khái niệm yêu cầu học sinh tự sửa chữa, điều chỉnh kiến thức, diễn đạt biểu tượng 15 download by : skknchat@gmail.com cách đầy đủ xác *) Công việc học sinh - Đại diện nhóm báo cáo kết quả: Ccác em báo cáo theo sườn sau: + Thứ tự công việc: + Kết quả: + Đối chiếu với giả thuyết ban đầu: + Kết luận: Ví dụ: "Dung dịch" Hoạt động 1: Hình thành khái niệm dung dịch Kết luận: Dung dịch hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan phân bố hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào gọi dung dịch - Nêu tên công dụng số dung dịch thường gặp sống hàng ngày? - HS kể: + dung dịch nước xà phòng + dung dịch nước đường: (đường nước lọc) + dung dịch nước chấm: (mì chính, nước lọc nước mắm) + dung dịch nước chanh + dung dịch nước cam 2.3.3 Đánh giá học sinh dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" Đánh giá khâu cuối nhằm xác định tính đắn việc thực trình kết trình Việc tổ chức cho học sinh học tập theo phương pháp " Bàn tay nặn bột" môn khoa học cần đánh giá, thơng qua để kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học giáo viên hoạt động học học sinh Đồng thời rút kinh nghiệm cho lần sau Như biết, phương pháp "Bàn tay nặn bột" triển khai mạnh mẽ nhiên việc áp dụng chưa phải phổ biến, đa số dừng lại mức thử nghiệm Trong trình dạy học, thân tổ chức đánh sau: a) Đối tượng đánh giá: Giáo viên; học sinh; cá nhân; tổ nhóm b) Hình thức đánh giá: - Giáo viên hướng dẫn để học sinh đánh giá học sinh thơng qua hình thức: Cá nhân học sinh đánh giá cá nhân học sinh Tổ nhóm đánh giá tổ nhóm cách nhận xét câu trả lời cá nhân, nhóm bạn việc làm việc chưa làm để bổ sung ý kiến cho bạn, c) Nội dung đánh giá: - Giáo viên đánh giá chuẩn bị học sinh, đánh giá quy trình thí nghiệm, thao tác làm thí nghiệm, quan sát, ghi chép kết tiếp thu kiến thức học sinh 16 download by : skknchat@gmail.com - Đánh giá học sinh qua trình thảo luận, trình bày, phát biểu ý kiến lớp học: Trong tiết học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột", học sinh khuyến khích phát biểu ý kiến trao đổi ý kiến nhóm nhỏ hay trước tồn thể lớp học Trong số trường hợp giáo viên không nhận xét tính xác ý kiến học sinh (Ví dụ hỏi học sinh ý kiến ban đầu), đề xuất câu hỏi, phương án thí nghiệm Tuy nhiên, giáo viên khuyến khích học sinh phát biểu ý kiến cách ghi lại số lần phát biểu ý kiến tính xác tiến học sinh tiết học hay số tiết học định - Đánh giá học sinh q trình làm thí nghiệm: Sự tích cực, động, tinh thần trách nhiệm, tính nghiêm túc học tập thực hoạt động học yêu cầu giáo viên c) Thời điểm đánh giá: - Đánh giá học sinh thông qua tiến nhận thức học sinh thí nghiệm: Giáo viên quan sát q trình học sinh ghi chép lớp thu thí nghiệm lần/tháng (vào cuối tháng) hay cuối kì để xem tiến học sinh để giúp học sinh có ý thức làm việc lớp với thí nghiệm, đưa lại hiệu sử dụng thí nghiệm thực dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" Nói tóm lại, dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" giúp học sinh rèn luyện kĩ năng, tìm phương án giải cho vấn đề đặt ra, hiểu kiến thức việc làm rõ hay giúp học sinh ghi nhớ kiến thức Chính việc đánh giá học sinh nên thay đổi theo hướng kiếm tra kĩ năng, kiểm tra lực nhận thức (sự hiểu) kiểm tra độ ghi nhớ kiến thức Sau có kết đánh giá mặt trên, giáo viên tiến hành đánh giá toàn diện hiệu quy trình sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" dạy học môn khoa học tiến trình học Trong trình đánh, giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn Về phía học sinh: Tự đánh giá thân mình, thấy tiến mình, đồng thời tham gia vào việc đánh giá người khác Có thể nói rằng, lúc thể tập trung cao độ suy nghĩ, khả tìm tịi, khám phá, rèn luyện óc quan sát kỹ năng, kỹ xảo thực hành, phát huy sức mạnh tập thể cho học sinh Tiểu học Bởi em phải tiến hành suy nghĩ để đưa phương án kiểm tra giả thuyết cho phù hợp, làm thí nghiệm, quan sát vật, tượng tập thói quen tìm tài liệu Để làm công việc này, đảm bảo lượng thời gian cho phép, em phải vận dụng trí tuệ sức lực tập thể Có nhiều đường kiểm tra giả thuyết Đối với học sinh Tiểu học, đặc điểm tâm sinh lý, đặc điểm nhận thức, đặc điểm môn khoa học nên đề xuất phương án kiểm tra giả thuyết, giáo viên khéo léo định hướng cho em làm thí nghiệm, quan sát vật, tượng Tuy nhiên trình nghiên cứu, học sinh vận dụng phối hợp cách linh hoạt Bản thân dạy minh họa cho chuyên đề vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" trường tổ chức thành công Bài 37: Dung dịch 17 download by : skknchat@gmail.com I Mục tiêu - Học sinh biết cách tạo dung dịch - Nêu số ví dụ dung dịch - Giáo dục học sinh yêu khoa học, trân trọng thành mà nhà khoa học nghiên cứu II Đồ dùng dạy - học - Phiếu học tập cho nhóm - Một muối (hoặc đường), nước sôi để nguội, cốc thủy tinh, thìa nhỏ có cán dài Nước đun sơi, bình nhựa, thìa nhỏ, chén nhỏ, bảng nhóm Vở thí nghiệm - Máy chiếu, máy tính III Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hình thành khái niệm dung dịch Tình xuất phát nêu vấn đề - Giáo viên nêu vấn đề: Nếu ta cho - Học sinh lắng nghe muối vào nước tượng sảy ra? Các em suy nghĩ ghi chép vào phiếu dự đoán Quan điểm ban đầu học sinh - Giáo viên hỏi để học sinh nêu quan - Học sinh nêu quan điểm ban đầu điểm ban đầu mình Ví dụ: - Muối tan nước - Muối tan nước cịn muối đáy cốc - Muối tan nước nước có màu đục - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu Giống: giống khác quan điểm - Muối tan nước ban đầu nhóm với nhóm Khác: khác - Cịn muối đáy cốc - Nước có màu đục Câu hỏi đề xuất 18 download by : skknchat@gmail.com - Giáo viên cho học sinh ý kiến thắc mắc Học sinh nêu - Bạn có chắn muối tan hết nước không? - Tại bạn cho đáy cốc lại có cặn? - Bạn có chắn cịn muối cốc không? - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận - Đại diện nhóm đề xuất phương nhóm để tìm phương án giải án làm thí nghiệm thắc mắc Thí nghiệm - Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm em - Giáo viên hướng dẫn học sinh tạo hỗn hợp theo ý muốn - Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm - Học sinh làm thí nghiệm ghi kết vào phiếu - Yêu cầu nhóm báo cáo kết - Đại diện hóm báo cáo kết thảo luận Ví dụ: Nhóm 1: Muối hịa tan nước Nhóm 2: Muối hịa tan nước có vị mặn Nhóm 3: Muối hịa tan nước có màu vàng Kết luận - Yêu cầu học sinh nêu khái niệm - Học sinh nêu phần học (bóng đèn dung dịch tỏa sáng) sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh kể tên công dụng - Học sinh kể số dụng dịch thường gặp sống hàng ngày *) Giáo viên lưu ý học sinh điều kiện để tạo dung dịch 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường + Đối với thân Sau tham gia chuyên đề phương pháp "Bàn tay nặn bột" trường tổ 19 download by : skknchat@gmail.com chức, thân dạy mẫu hoạt động Tơi thấy phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm, đặc biệt khơi gợi trí sáng tạo, óc tị mị trẻ, kích thích trẻ say mê hoạt động, tất trẻ em tham gia làm thí nghiệm, tự tay tạo sản phẩm (hỗ trợ ví dụ trên) mà thích nghiên cứu tượng xảy giáo viên tiếp cận với phương pháp + Đối với đồng nghiệp Khi tham gia chuyên đề phương pháp "Bàn tay nặn bột" trường tổ chức, đồng nghiệp học hỏi, giúp đỡ lần từ tay nghề nâng lên đặc biệt hiệu dạy nâng cao cách rõ rệt Ban đầu đồng nghiệp chưa quen, vận dụng phương pháp vào buổi thao giảng để dự giờ, góp ý, rút kinh nghiệm Về sau thành thạo thao tác nên áp dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" vào nhiều học đạt hiệu cao Trong buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, thường thảo luận học tuần áp dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" để giáo viên đồng nghiệp áp dụng nhân rộng phương pháp Hiện hầu hết giáo viên trường liên tục áp dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" để dạy môn khoa học đạt hiệu cao + Đối với học sinh Việc áp dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" vào dạy mơn khoa học nói chung "Dung dịch" nói riêng tạo cho học sinh hứng thú say mê tham gia vào hoạt động học tập, hăng say vào công việc nhà nghiên cứu (các em tự làm thí nghiệm ghi chép điều sảy mà em quan sát được) Các em phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo Qua em rèn luyện nhiều thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa, thơng qua hoạt động tìm kiếm tri thức thân đồng thời rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào sống, kĩ thực hành, thí nghiệm, lực quan sát, sáng tạo, lực tự học hợp tác nhóm Bên cạnh ngơn ngữ nói viết em phát triển thơng qua việc trình bày kết nghiên cứu mình, Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Từ tham gia học chuyên đề: Dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột", nhận thấy phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm, Phương pháp “Bàn tay nặn bột” đòi hỏi nhiều trang thiết bị dạy học như: thiết bị thí nghiệm, tranh ảnh, mơ hình, sa bàn, sách tài liệu, báo chí… Nếu tổ chức không khéo, không chu đáo đẽ tốn nhiều thời gian, không thực kế hoạch dạy học chí xảy tai nạn dẫn đến kết sai, ảnh hưởng đến niềm tin học sinh chân lý vấn đề Để đạt hiệu cao áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào hoạt động học, giáo viên cần lưu ý vấn đề sau: - Nghiên cứu nội dung chương trình, lựa chọn học nội dung kiến thức áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột - Tổ chức lớp học tốt từ đầu 20 download by : skknchat@gmail.com - Tình xuất phát giáo viên đưa phải ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu với học sinh - Câu hỏi nêu vấn đề phải phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức kích thích tính tị mị, thích tìm tịi, nghiên cứu học sinh, dùng câu hỏi mở, không dùng câu hỏi đóng Giáo viên cần khéo léo lựa chọn số biểu tượng ban đầu khác biệt lớp để giúp học sinh so sánh Từ giúp học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học - Ưu tiên thực thí nghiệm trực tiếp vật thật - Cần chuẩn bị trước thí nghiệm dự kiến để có kết mong muốn - Vận dụng tối đa nguyên liệu sẵn có, dễ kiếm để thực thí nghiệm - Sử dụng công nghệ thông tin cho dạy áp dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" lúc, chỗ, hợp lí - Giao cho học sinh chuẩn bị vật liệu thí nghiệm đơn giản - Sắp xếp bàn ghế phù hợp với số học sinh, chia nhóm – em/nhóm - Có chỗ dành riêng để vật liệu lớp học - Trong qúa trình giảng dạy áp dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" không nên sử dụng SGK, không nêu tên học trước học (với thể nội dung học đề bài), không thiết hoạt động áp dụng phương pháp Tóm lại, phương pháp "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm, đường nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Các em sống thời đại mà thơng tin bùng nổ cách nhanh chóng, lối học tập theo kiểu nhồi nhét tri thức trở nên lỗi thời lạc hậu, không đáp ứng nhu cầu người học Cái mà người học cần phương pháp học tập đắn, cần "một đầu khôn ngoan" "một đầu nhồi nhét cho đầy" Phương pháp "Bàn tay nặn bột" đáp ứng yêu cầu người học 3.2 Kiến nghị Nhà trường cần có phòng chức với đầy đủ thiết bị dạy học, thí nghiệm, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, sơ đồ… liên quan đến nội dung học theo phương pháp Bàn tay nặn bột Thanh Hóa , ngày 30 tháng năm 2016 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Trần Thị Liên 21 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO 4.1 Tạp chí giáo dục Tiểu học số 11 năm 2015 4.2 Bách khoa tri thức học sinh, NXB Văn hóa Thơng tin, 2001 4.3 Khoa học 5, NXB Giáo dục Việt Nam, 2005 22 download by : skknchat@gmail.com 23 download by : skknchat@gmail.com ... tay nặn bột" để áp dụng rộng với môn học khác Vì tơi chọn đề tài: Vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" vào dạy môn khoa học lớp để khẳng định kết đạt vận dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" vào. .. dạy sử dụng phương pháp "Bàn tay nặn bột" Tổ chức cho học sinh học tập theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" giai đoạn quan trọng quy trình dạy học theo phương pháp "Bàn tay nặn bột" Giáo viên học. .. "Bàn tay nặn bột" phương pháp sử dụng hiệu môn nào, Ngoài việc vận dụng phương "Bàn tay nặn bột" vào dạy khoa học lớp giúp bạn bè đồng nghiệp hiểu rõ chất, cách thức dạy theo phương pháp "Bàn tay