Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 289 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
289
Dung lượng
4,87 MB
Nội dung
HỌC KỲ II Ngày dạy: Tiết 37 ngày 18/1/2022; Tiết 38 ngày 20/1/2022; Tiết 39 ngày 25/1/2022 Tiết 37, 38, 39 CHỦ ĐỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Thời gian thực hiện: 03 tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Làm TN dùng nam châm vĩnh cửu nam châm điện để tạo dòng điện cảm ứng - Mơ tả cách làm xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín nam châm vĩnh cửu nam châm điện - Sử dụng thuật ngữ mới, dịng điện cảm ứng tượng cảm ứng điện từ Kĩ năng: - Quan sát mơ tả xác tượng xảy - Có kĩ thực hành Phẩm chất: - Nghiêm túc, trung thực học tập Định hướng phát triển lực: + Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, lực tự quản lí, lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào sống, lực quan sát + Năng lực chuyên biệt môn: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm Ngày dạy: 18/1/2022 Tiết 37 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án 2.Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị: - cuộn dây có gắn bóng đèn LED - nam châm - nam châm điện nguồn điện III Hoạt động dạy học: Kiểm tra cũ: (3p) (Không kiểm tra) Bài Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Đặt vấn đề: Để tạo dòng điện, phải dùng nguồn điện pin nguồn điện -> Tìm thêm trường hợp khơng dùng pin ắc quy mà tạo dịng điện khơng? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Mơ tả cách làm xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín nam châm vĩnh cửu nam châm điện - Sử dụng thuật ngữ mới, dịng điện cảm ứng tượng cảm ứng điện từ Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp 1Cấu tạo hoạt động Đinamô - GV: Chiếu cấu tạo đinamơ xe đạp lên hình Yêu cầu HS quan sát hình 13.1 phận đinamơ xe đạp - GV: Hoạt động đinamơ xe đạp gây dòng điện? - HS: Quan sát → Nhận phận đinamơ xe đạp - HS: Dự đoán câu trả lời I Cấu tạo hoạt động Đinamô xe đạp *Cấu tạo: - Nam châm - Cuộn dây - Lõi sắt non - Núm - Trục quay *Hoạt động: Khi quay núm namô nam châm quay theo → Đèn sáng 2: Tìm hiểu cách dùng nam châm để tạo dịng điện GV: Yêu cầu HS nghiên cứu câu C1 nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành TN bước tiến hành - Giao dụng cụ TN cho nhóm yêu cầu HS làm TN câu C1 theo nhóm Thời gian: 8phút - GV: Hướng dẫn HS thao tác TN + Cuộn dây dẫn phải nối kín - HS: Làm TN theo nhóm Quan sát tượng → Thảo luận, trả lời C1, C2 - HS: Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm, trả lời C1, C2 - HS: Đọc nội dung nhận xét sgk + Động tác nhanh, dứt khoát II Dùng nam châm để tạo dòng điện Dùng nam châm vĩnh cửu: Thí ngiệm1: (Hình 31.2/SGK) C1: Dịng điện xuất cuộn dây dẫn kín khi: + Di chuyển nam châm lại gần cuôn dây + Di chuyển nam châm xa cuộn dây C2: Trong cuôn dây có xuất dịng điện cảm ứng * Nhận xét: Dịng điện xuất cuộn dây dẫn kín ta đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây ngược lại - GV: Hết thời gian, yêu cầu nhóm báo cáo kết thí nghiêm - GV: Qua TN em rút nhận xét ⇒ Nam châm điện tạo dịng điện hay khơng? 3: Dùng nam châm điện - GV: Yêu cầu HS đọc TN 2, - HS: Tiến hành Dùng nam châm điện nêu dụng cụ cần thiết TN theo nhóm * Thí nghiệm 2: - GV: Hướng dẫn HS lắp đặt dụng cụ TN lưu ý lõi sắt nam châm điện đưa sâu vào lòng cuộn dây Thời gian: phút C3: Dòng điện xuất - HS: Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm - Trong đóng mạch điện nam châm điện - GV: Khi đóng mạch ( hay ngắt mạch điện) dịng điện có cường độ thay đổi ntn? Từ trường nam châm điện thay đổi ntn? - HS: Đọc phần nhận xét SGK/86 - GV: Kết luận - Trong ngắt mạch điện nam châm điện *Nhận xét 2: Dịng điện xuất cuộn dây dẫn kín thời gian đóng ngắt mạch nam châm điện, nghĩa thời gian dòng điện nam châm điện biến thiên 4: Dòng điện cảm ứng điện từ - GV: Gọi HS đọc phần thông báo sgk - GV: Qua TN 2, cho biết xuất dòng điện dòng điện cảm ứng - HS: Trả lời - GV: Kết luận III Hiện tượng cảm ứng điện từ - Dòng điện xuất thí nghiệm gọi dịng điện cảm ứng Hiện tượn xuất dòng điện cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Câu : Đinamơ xe đạp có cấu tạo gồm: A Nam châm cuộn dây dẫn B Điện tích cuộn dây dẫn C Nam châm điện tích D Nam châm điện điện tích Câu : Ta dùng nam châm để tạo dòng điện? A Nam châm vĩnh cửu B Nam châm điện C Cả nam châm điện nam châm vĩnh cửu D Khơng có loại nam châm Câu : Cách làm tạo dòng điện cảm ứng? A Nối hai cực pin vào hai đầu cuộn dây dẫn B Nối hai cực nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn C Đưa cực acquy từ vào cuộn dây dẫn kín D Đưa cực nam châm từ vào cuộn dây dẫn kín Câu : Hiện tượng sau không liên quan đến tượng cảm ứng điện từ? A Dịng điện xuất dây dẫn kín cuộn dây chuyển động từ trường B Dòng điện xuất cuộn dây nối hai đầu cuộn dây với đinamô xe đạp quay C Dòng điện xuất cuộn dây bên cạnh có dịng điện khác thay đổi D Dòng điện xuất cuộn dây nối hai đầu cuộn dây vào hai cực bình acquy Câu : Cách tạo dòng điện? A Quay nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín B Đặt nam châm vĩnh cửu trước ống dây dẫn kín C Đưa cực nam châm từ ngồi vào cuộn dây dẫn kín D Rút cuộn dây xa nam châm vĩnh cửu Câu : Quan sát hình vẽ cho biết kim ampe kế bị lệch (Tức xuất dòng điện cảm ứng)? Chọn trường hợp trường hợp sau: A Dịch chuyển đoạn dây dẫn MN tịnh tiến xuống B Dịch chuyển đoạn dây dẫn MN tịnh tiến theo phương ngang C Dịch chuyển đoạn dây dẫn MN tịnh tiến lên D Cả trường hợp, kim ampe kế bị lệch Câu : Cách để tạo dịng điện cảm ứng đinamơ xe đạp? A Nối hai đầu đinamô với hai cực acquy B Cho bánh xe cọ xát mạnh vào núm đinamô C Làm cho nam châm đinamô quay trước cuộn dây D Cho xe đạp chạy nhanh đường Câu : Cách khơng tạo dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín? A Cho cuộn dây dẫn chuyển động theo phương song song với đường sức từ hai nhánh nam châm chữ U B Cho cuộn dây dẫn quay cắt đường sức từ nam châm chữ U C Cho đầu nam châm điện chuyển động lại gần đầu cuộn dây dẫn D Đặt nam châm điện trước đầu cuộn dây ngắt mạch điện nam châm Câu : Cách tạo dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín? A Mắc xen vào cuộn dây dẫn pin B Dùng nam châm mạnh đặt gần đầu cuộn dây C Cho cực nam châm chạm vào cuộn dây dẫn D Đưa cực nam châm từ vào cuộn dây Câu 10 : Trong tượng cảm ứng điện từ ta Hiểu điều gì? A Dịng điện xuất cuộn dây dẫn đặt gần nam châm B Dòng điện xuất cuộn dây đặt từ trường nam châm C Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm D Dòng điện xuất cuộn dây cuộn dây chạm vào nam châm HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - GV: Yêu cầu HS trả lời C4, C5 - HS: Trả lời C4, C5 C4: Trong cuộn dây có dịng điện cảm ứng xuất C5: Đúng nhờ nam châm ta tạo dịng điện HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - Nêu cách dùng nam châm để tạo dòng điện cuộn dây dẫn kín? - Khi xuất dịng điện cảm ứng? Vẽ sơ đồ tư Hướng dẫn nhà: 10 Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân giải C5 - GV: Gọi HS lên bảng trình bày C5 - GV: Chuẩn hố kiến thức - HS: Hoạt III.Vận dụng động cá nhân C5: trả lời C5 V = 2l → m = 2kg - HS: HS o trình bày t1 = 20 C bảng, t2 = 80oC HS khác theo dõi, nhận xét Cn = 4200J/kg.K kết Điện → nhiệt năng? Giải: Điện = Nhiệt - Nhiệt lượng mà nước nhận làm cho nước nóng lên: Q = m.c (t2 -t1) = 2.4200.(80-20) =504 000 (J) Nhiệt lượng dòng điện tạo truyền cho nước, nói dịng điện có lượng gọi điện năng, điện chuyển thành nhiệt làm nước nóng lên áp dụng định luật bảo toàn lượng cho tượng nhiệt điện, ta nói phần điện mà dòng điện truyền 275 cho nước 504 000 J HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Vẽ sơ đồ tư Hướng dẫn nhà: - HS làm lại câu C1 → C5 - Làm BT SBT Đọc chuẩn bị nội dung - Nhận xét học * Rút kinh nghiệm: 276 Ngày giảng: Tiết 68: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG II Chuẩn bị: *GV: SGK, tài liệu tham khảo - Tranh vẽ hình 60.2 SGK - Bộ thí nghiệm hình 60.1 SGK *HS: Xem trước 60 SGK III Tiến trình dạy - học: Kiểm tra cũ: (5p) - Khi vật có lượng? Có dạng lượng nào? - Nhận biết: Hố năng, quang năng, điện cách nào? Lấy VD Bài mới: Họat động giáo viên Họat động Nội dung học sinh HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp 277 HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: định luật bảo toàn lượng vận dụng định luật để giải thích dự đoán biến đổi số tượng Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp 1: Tìm hiểu chuyển hoá lượng tượng cơ, nhiệt điện (15p) ⇒ Giới thiệu bài: SGK/157 - GV: Yêu cầu HS đọc SGK tìm thí nghiệm hình 60.1 SGK + Mục nghiệm? đích thí + Dụng cụ cần thiết? + Các bước tiến hành thí nghiệm? - GV: Hướng dẫn cách tiến hành TN - GV: Gọi HS lên bảng làm TN - GV: Yêu cầu HS - HS: Tìm I Sự chuyển hố lượng hiểu TN hình tượng cơ, nhiệt điện 60.1 SGK Biến đổi thành động ngược lại Hao hụt - HS: Quan sát, nhận xét a Thí nghiệm chuyển động viên H 60.1 SGK bi tới hai vị trí C1: +Từ A đến C: biến đổi A B thành động - HS: Thảo luận trả lời C1, C2, C3 theo nhóm - HS: Đại diện nhóm trả lời Đại diện nhóm nhận xét - HS: Nhóm 278 +Từ C đến B: Động biến đổi thành C2: Thế viên bi A lớn viên bi B C3: Viên bi khơng thể có thêm nhiều lượng mà ta cung cấp cho lúc ban đầu, ngồi cịn có nhiệt xuất ma sát thảo luận theo nhóm câu C1, C2, C3 + Thời gian thảo luận: phút - GV: ? Thế động viên bi biến đổi từ A → B → C? - GV: Kết luận - GV: ?So sánh độ cao h1; h2 → Thế ban đầu A với ban đầu viên bi B? trả lời - HS: Trả lời b, Kết luận: Trong tượng tự nhiên, thường có biến đổi động năng, luôn giảm Phần hao hụt chuyển hoá thành nhiệt - HS: Quan sát hình 60.2 Biến đổi thành điện ngược lại, Hao hụt - HS: Trả lời Thí nghiệm hình 60.2 SGK - HS: Trả lời C4: - Trong máy phát điện: Cơ biến đổi thành điện Nhóm nhận xét - HS: Rút kết luận - Trong động điện: Điện biến đổi thành C5: h1 > h2 ⇒ WtA > WtB Sự hao hụt chuyển hoá thành nhiệt - GV: Yêu cầu HS nhóm 5, trả lời C3 * Kết luận 2: Trong động điện, phần lớn điện chuyển hoá thành Trong máy phát điện, phần lớn chuyển hoá thành điện Phần lượng hữu ích thu cuối nhỏ phần lượng ban đầu cung cấp cho máy Phần lượng hao hụt biến đổi thành dạng lượng khác - GV: Kết luận - GV: Yêu cầu HS rút kết luận - GV: ? Có hịn bi chuyển động để hB > hA? Nếu có ngun nhân nào? Lấy ví dụ chứng minh? - GV: Chuẩn hoá kiến 279 thức (hB > hA hay Wt đầu > Wt sau ta truyền thêm cho lượng) - GV: Treo tranh vẽ hình 60.2 SGK Giới thiệu qua cấu cách tiến hành thí nghiệm - GV: Yêu cầu HS nêu biến đổi lượng phận - GV: Chuẩn hoá kiến thức ? So sánh độ cao h1 h2? ⇒ So sánh A B? - GV: Có kết luận chuyển hố lượng động điện máy phát điện? - GV: Kết luận 280 2: Định luật bảo toàn lượng (5p) - GV: Năng lượng có giữ ngun dạng khơng? Nếu giữ ngun có biến đổi tự nhiên khơng? - HS: Trả lời II Định luật bảo toàn lượng - HS: Trả lời Năng lượng không tự sinh tự mà chuyển hoá từ dạng sang dạng khác, truyền từ vật sang vật khác Trong trình biến đổi tự nhiên lượng chuyển hố có mát khơng? Nếu có ngun nhân mát? - GV: Nêu nội dung định luật bảo toàn lượng? - GV: Kết luận Lấy ví dụ chuyển hố lượng tự nhiên HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Câu : Trong trình biến đổi thành động ngược lại 281 tượng tự nhiên Cơ luôn giảm, phần hao hụt chuyển hóa thành: A Nhiệt B Hóa C Quang D Năng lượng hạt nhân Câu : Trong tượng tự nhiên, thường có biến đổi A điện B động C quang động D hóa điện Câu : Chọn phát biểu A Trong động điện, phần lớn điện chuyển hóa thành nhiệt B Trong máy phát điện, phần lớn chuyển hóa thành hóa C Phần lượng hữu ích thu cuối lớn phần lượng ban đầu cung cấp cho máy D Phần lượng hao hụt biến đổi thành dạng lượng khác Câu : Phát biểu sau nói định luật bảo tồn lượng A Năng lượng tự sinh tự chuyển từ dạng sang dạng khác truyền từ vật sang vật khác B Năng lượng không tự sinh tự mà truyền từ vật sang vật khác 282 C Năng lượng không tự sinh tự mà chuyển từ dạng sang dạng khác truyền từ vật sang vật khác D Năng lượng không tự sinh tự mà chuyển từ dạng sang dạng khác Câu : Trong động điện, phần lớn điện chuyển hóa thành A Điện B Hóa C Quang D Cơ Câu : Trong máy phát điện, điện thu có giá trị nhỏ cung cấp cho máy Vì sao? A Vì đơn vị điện lớn đơn vị B Vì phần biến thành dạng lượng khác điện C Vì phần tự biến D Vì chất lượng điện cao chất lượng Câu : Trong trình biến đổi từ động sang ngược lại, điều ln xảy với năng? A Ln bảo tồn B Ln tăng thêm C Ln bị hao hụt D Khi tăng, giảm Câu : Hiệu suất pin mặt trời 10% Điều có nghĩa pin nhận 283 A điện 100J tạo quang 10J B lượng mặt trời 100J tạo điện 10J C điện 10J tạo quang 100J D lượng mặt trời 10J tạo điện 100J Câu : Nói hiệu suất động điện 97% Điều có nghĩa 97% điện sử dụng chuyển hóa thành A B nhiệt C nhiệt D lượng khác Câu 10 : Hiện tượng không tuân theo định luật bảo toàn lượng: A Bếp nguội tắt lửa B Xe dừng lại tắt máy C Bàn nguội tắt điện D Khơng có tượng HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp 284 - GV: Có thể chế tạo động vĩnh cửu khơng? Vì sao? - GV: Yêu cầu HS trả lời C7 - GV: Kết luận - HS: Trả lời C6: Động vĩnh cửu khơng thể hoạt động trái với định luật bảo toàn, - HS: Trả lời động hoạt động có năng, C7 khơng thể tự sinh ra, muốn có bắt buộc phải cung cấp cho máy nănglượng ban đầu ( dùng lượng nước hay đốt than củi, dầu ) C7: Nhiệt củi đốt cung cấp phần vào nồi làm nóng nước, phần cịn lại truyền cho môi trường xung quanh Theo ĐL bảo tồn lượng, bếp cải tiến có vách cách nhiệt, giữ cho nhiệt bị truyền ngồi, tận dụng nhiệt để đun nồi nước HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp - GV: Cho HS đọc phần ghi nhơ "có thể em chưa biết" Hướng dẫn nhà: - Ôn lại máy phát điện - Học Làm tập 60 SBT - Đọc chuẩn bị nội dung 285 - Nhận xét học * Rút kinh nghiệm: 286 ... chuẩn bị cho tiết ơn tập học kì - Nhận xét học 31 32 Ngày dạy: Tiết 40 ngày 27 /1 /20 22; Tiết 41 ngày 8 /2/ 2 022 ; Tiết 42 ngày 10 /2/ 2 022 ; Tiết 43 ngày 15 /2/ 2 022 Tiết 40,41, 42, 43 CHỦ ĐỀ 8: DÒNG ĐIỆN XOAY... Học làm 32 SBT - Ơn tập tồn kiện thức học chuẩn bị cho tiết ơn tập học kì - Nhận xét gời học 23 Ngày dạy: 25 /1 /20 22 Tiết 39 BÀI TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống hố kiến thức dịng điện xoay... ngữ, lực tính tốn, lực thực hành, thí nghiệm Ngày dạy: 18/1 /20 22 Tiết 37 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ II Chuẩn bị: 1 .Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị: - cuộn dây có gắn bóng đèn LED