Ảnh hưởng của các chất nền khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của cây cải rỗ (Brasscia oleracea L. var. Viridis L) trồng trong chậu

4 2 0
Ảnh hưởng của các chất nền khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của cây cải rỗ (Brasscia oleracea L. var. Viridis L) trồng trong chậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Ảnh hưởng của các chất nền khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của cây cải rỗ (Brasscia oleracea L. var. Viridis L) trồng trong chậu nghiên cứu cây cải rỗ trồng trong chậu trên các chất nền của địa phương để đánh giá khả năng sinh trưởng và hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong cây cải rỗ.

Võ Minh Thứ, Trần Bá Công 130 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC CHẤT NỀN KHÁC NHAU ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA CÂY CẢI RỖ (BRASSCIA OLERACEA L VAR VIRIDIS L) TRỒNG TRONG CHẬU THE INLFUENCE OF DIFFERENT SUBSTRATES ON SOME INDICES OF THE GROWTH, PRODUCTIVITY AND THE QUALITY OF COW CABBAGE (BRASSICA OLERACEA L VAR VIRIDIS L.) GROWN IN POTS Võ Minh Thứ1, Trần Bá Công2 Trường Đại học Quy Nhơn; minhthuvoqn@gmail.com Trường THPT Phạm Văn Đồng, tỉnh Gia Lai Tóm tắt - Cải rỗ (Brasscia oleracea L.var viridis L.) rau thuộc họ thập tự có chứa tương đối đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho thê người Tuy nhiên cải rỗ chưa nhiều người biết đến, đặc biệt tỉnh phía Bắc Ở miền Nam cải rỗ trồng rải rác số tỉnh từ Đà Nẵng trở vào với quy mơ gia đình Mặt khác, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ suất thành phần dinh dưỡng cải rỗ, giá trị sử dụng chưa ý đến Với lý vậy, tiến hành nghiên cứu cải rỗ trồng chậu chất địa phương để đánh giá khả sinh trưởng hàm lượng chất dinh dưỡng có cải rỗ Kết nghiên cứu cho thấy suất cải rỗ, hàm lượng protein, vitamin C, photpho cải rỗ đạt trị số cao công thức trồng chất đất cát bồi + xơ dừa Abstract - The cow cabbage is a kind of vegetable in brassic0ae family containing many nutrients necessary for human health such as protein, vitamin C, potassium, phosphorus, iron Moreover, the cow cabbage has also been used to treat some deseases such as inflammation of the stomach, intestines, and prevent cancer The cow cabbage grows easily in different environments of soil Nevertherless, the cow cabbage is not planted popularly in Vietnam, especially in northern provinces In southern provinces, the vegetable is grown at family scale from Danang onwards because many people not know its nutritional value Besides, until now no thorough study has been done on this vegetable To start from given causes we study the influence of different substrates on the growth, productivity and the quality of the cow cabbage Our research results show that the cow cabbage can grow very well on different substrates, especially on that of drift sands with coconut fibers The vegetable has the highest contents of protein, vitamin C, phosphorus also when planted on this substrate Từ khóa - Cải rỗ; chất nền; suất; phẩm chất; hàm lượng; sinh trưởng Key words - Cow cabbage; substrate; productivity; quality; contents; the growth Đặt vấn đề Rau xanh cung cấp nhiều dưỡng chất quan trọng vitamin (A, B1, B2, C…); protein, khoáng chất (Fe, Ca, K, P, Zn…) số hydratcacbon, đồng thời nguồn cung cấp chất xơ chủ yếu phần ăn Bên cạnh việc sử dụng bữa ăn hàng ngày, rau nguyên liệu để chế biến bánh kẹo, nước giải khát, hương liệu, dược liệu… Ăn nhiều rau, giúp thể tránh bệnh tim mạch, đột qụy, ổn định huyết áp ngăn ngừa số bệnh ung thư, hạn chế hiệu bệnh liên quan đến đường ruột, đặc biệt viêm ruột thừa, dày, bảo vệ mắt [4] Trong số loại rau xanh sử dụng nhóm họ cải (Brassicaceae) sử dụng rộng rãi phổ biến Một số thứ cải (thuộc họ cải Brassicaceae) sử dụng phổ biến nước ta nay: cải bẹ (Brassica campestris), cải xanh (Brassica juncea), cải trắng (Brassica sinensis L.), cải bắp (Brasscia oleracea L var capitata DC.), su hào (Brassica oleracea L var gongylodes), súp lơ (Brassica oleracea L var botrytis), cải rỗ (Brasscia oleracea L.var viridis L.) [2] Ngoài chất dinh dưỡng quan trọng nhiều loại rau khác, rau cải cịn chứa lượng lớn chất xơ có tác dụng kích thích hoạt động nhu mơ ruột, giúp cho việc tiêu hóa thuận lợi Nước ép cải bắp điều trị bệnh loét dày, tá tràng, viêm dày, ruột, viêm đại tràng… có hiệu [1] Trong loại rau thuộc họ cải cải rỗ (Brasscia oleracea L.var viridis L.) trồng từ lâu, chủ yếu tỉnh miền Nam Trung Nam Lá cải rổ chủ yếu dùng làm thực phẩm, đồng thời nguồn dược liệu sử dụng dân gian Tuy nhiên, chưa có kết nghiên cứu hồn chỉnh đặc điểm sinh trưởng tiêu sinh lý - hóa sinh cải rổ Việt Nam nói chung Bình Định nói riêng Mặt khác, q trình thị hóa làm giảm diện tích trồng rau xanh cung cấp cho đô thị dư lượng thuốc trừ sâu, bệnh rau xanh vượt nhiều so với ngưỡng cho phép, nên việc sử dụng rau bữa ăn hàng ngày bị hạn chế Vì vậy, nhằm đa dạng nguồn rau xanh, tạo thói quen trồng rau vườn nhà, gia đình có khơng gian hẹp, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Ảnh hưởng chất khác đến suất số tiêu phẩm chất cải rỗ (Brasscia oleracea L var viridis L.)” Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Cây cải rỗ (Brasscia oleracea L.var viridis L.) trồng phổ biến huyện Tuy Phước số địa phương khác tỉnh Bình Định 2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm tiến hành trồng chậu với loại chất khác nhau, bố trí theo phương pháp ngẫu nhiên hồn tồn, gồm cơng thức: Cơng thức (CT 1): Trồng chất nền, gồm hỗn hợp xơ dừa + đất cát bồi; ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 3(88).2015 Công thức (CT 2): Trồng chất nền, gồm hỗn hợp xơ dừa + than trấu; Công thức (CT 3): Trồng chất nền, gồm hỗn hợp than trấu + đất cát bồi Mỗi công thức trồng 20 chậu (tương ứng với diện tích m2) Thí nghiệm bố trí thành hàng, hàng 10 chậu, chậu trồng Các chất phối trộn theo tỉ lệ 1:1 trọng lượng Bón lót phân NPK 15:10:15, chậu 20 gam Địa điểm tiến hành thí nghiệm: Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, thời gian từ tháng năm 2012 đến tháng 10 năm 2012 2.3 Các tiêu nghiên cứu - Hàm lượng nitơ dễ tiêu theo phương pháp Chiurin Cononova [3], photpho dễ tiêu theo TCVN 5254-90 [9], kali dễ tiêu theo TCVN- 5256-90, pH theo TCVN 5979-2007 [6]; - Các tiêu chiều cao, số công thức xác định 15 cây; - Năng suất thực thu (kg/chậu): Cân toàn tất thu hoạch chậu thời gian tháng tính cơng thức thí nghiệm - Phương pháp xác định tiêu sinh hóa liên quan đến phẩm chất cải rỗ Hàm lượng protein cải rổ xác định theo phương pháp Microkjeldahl [5]; hàm lượng lipit xác định theo phương pháp Solex [5]; hàm lượng vitamin C xác định theo phương pháp chuẩn độ iôt; hàm lượng nguyên tố khoáng K, Fe cải rổ theo phương pháp hấp thụ nguyên tử [3] Các số liệu thu xử lý phương pháp thống kê sinh học có hỗ trợ phần mềm Excel Độ tin cậy mẫu xác định theo giá trị td: td > tc, tc đạt trị số 3,12; n = 6, tc = 2,85; n = tiêu sai khác có ý nghĩa thống kê, với độ tin cậy > 95% Kết nghiên cứu 3.1 Một số tiêu dinh dưỡng chất Phân tích thành phần dinh dưỡng loại nguyên liệu: đất cát bồi, than trấu, xơ dừa, chúng tơi thu kết trình bày Bảng 1: Bảng Thành phần dinh dưỡng nguyên liệu sử dụng làm chất thí nghiệm Nguyên liệu Đất cát bồi Than trấu Xơ dừa Hàm lượng N dễ tiêu (mg /100g nguyên liệu) 15,0 4,2 2,7 Hàm lượng P2O5 dễ tiêu (mg/100g nguyên liệu) 11,4 368,1 19,7 Hàm lượng K2O dễ tiêu (mg/100g nguyên liệu) 35,7 796,2 1183,7 Kết cho thấy, hàm lượng N dễ tiêu đất cát bồi đạt trị số cao (15,0 mg/100g nguyên liệu), xơ dừa hàm lượng N dễ tiêu thấp (2,7) Tuy nhiên, hàm lượng K2O dễ tiêu xơ dừa (1183,7) cao nguyên liệu than trấu (796,2) đất cát bồi (35,7) Ngược lại, hàm lượng 131 P2O5 dễ tiêu than trấu cao (368,1) thấp đất cát bồi (11,4 mg/100g nguyên liệu) Từ nguyên liệu trên, tổ hợp thành chất với thành phần dinh dưỡng trình bày Bảng Theo Trần Kông Tấu [6], hàm lượng chất dinh dưỡng tất CT chất mà chúng tơi làm thí nghiệm giàu lân giàu kali, hàm lượng nitơ mức trung bình nghèo Độ pH chất đất cát bồi + xơ dừa trung tính, xơ dừa + than trấu mức chua, cịn cơng thức đất cát bồi+ than trấu kiềm Bảng Một số tiêu thành phần dinh dưỡng chất Công thức CT (đất cát bồi + xơ dừa) CT (xơ dừa + than trấu) CT (đất cát bồi + than trấu) Thành phần Nitơ dễ tiêu (mg/100 g nguyên liệu) Photpho dễ tiêu (mg/100 g nguyên liệu) Kali dễ tiêu (mg/100 g nguyên liệu) Độ pH Nitơ dễ tiêu (mg/100 g nguyên liệu) Photpho dễ tiêu (mg/100 g nguyên liệu) Kali dễ tiêu (mg/100 g nguyên liệu) Độ pH Nitơ dễ tiêu (mg/100 g nguyên liệu) Photpho dễ tiêu (mg/100 g nguyên liệu) Kali dễ tiêu (mg/100 g nguyên liệu) Độ pH Hàm lượng Mức độ 8,85 Trung bình 15,55 Giàu lân 609,7 Giàu kali 7,18 Trung tính 3,45 Nghèo nitơ 193,9 Giàu lân 989,95 Giàu kali 5,50 Chua 9,60 Trung bình 189,75 Giàu lân 415,95 Giàu kali 7,74 Hơi kiềm Để tìm hiểu ảnh hưởng môi trường chất khác đến tiêu suất phẩm chất cải rỗ, xác định tiêu: chiều cao cây, số lá/cây; suất thực thu; hàm lượng protein, lipit, vitamin C, nguyên tố khoáng K, P, Fe 3.2 Chiều cao Chiều cao cải rỗ qua tháng theo dõi trình bày Bảng Kết cho thấy công thức chất xơ dừa + cát bồi đạt trị số lớn nhất, tăng dần qua tháng từ 13,70 đến 24,70; 53,20 75,45 cm; thấp công thức trồng xơ dừa + than trấu, tăng từ 17,70 đến 23,40; 40,10 54,50 cm Sự sai khác chiều cao công thức trồng chất nến xơ dừa + than trấu so với trồng chất đất cát bồi + xơ dừa tháng thứ có ý nghĩa thống kê (td từ 5,41-7,17) Cịn cơng thức trồng cát bồi + than trấu so với trồng chất xơ dừa + than trấu qua tháng có ý nghĩa thống kê (td từ 3,91-4,59) Như mơi trường có hàm lượng nitơ trung bình, kali, photpho mức giàu pH trung tính có ảnh hưởng tốt đến sinh trưởng chiều cao cải rỗ Võ Minh Thứ, Trần Bá Công 132 Bảng Chiều cao cải rỗ (cm) qua tháng thí nghiệm Cơng thức Tháng Cây ban đầu Tháng thứ Tháng thứ Tháng thứ CT đất cát bồi + xơ dừa Chiều cao CV (%) 13,70 24,70±1,05 53,20±2,10 75,45±2,14 12,82 13,22 16,31 CT xơ dừa + than trấu Chiều cao CV Giá trị (%) td1-2 13,70 23,40± 0, 67 18,95 1,04 40,10± 0,18 17,73 5,41 54,50± 1,98 12,70 7,17 CT đất cát bồi + than trấu Chiều cao CV Giá trị (%) td3-2 13,60 28,60± 1,15 17,97 3,91 51,40± 1,75 15,21 5,34 67,25± 1,94 12,88 4,59 3.3 Số lá/cây tốc độ hình thành Bảng Số lá/cây tốc độ hình thành (lá/ ngày) Công thức Tháng Ban đầu Tháng Tháng Tháng CT CT CT (đất cát bồi + xơ dừa) (xơ dừa + than trấu) (đất cát bồi + than trấu) Số Tổng số Tốc độ Số Tổng số Tốc độ hình Số Tổng số Tốc độ lá/cây hình thành /cây lá/cây thành /cây lá/cây hình thành /cây lá/ngày lá/ngày lá/ngày 7,15 7,25 7,20 7,00 4,85 9,55 14,15 0,23 12,10 0,16 16,75 0,32 ± 0,15 ± 0,20 ± 0,13 14,50 6,05 11,80 28,65 0,48 18,15 0,20 28,55 0,39 ± 0,11 ± 0,17 ± 0,14 7,25 4,85 4,25 35,90 0,16 32,80 0,14 32,80 0,24 ± 0,16 ± 0,15 ± 0,10 Số liệu Bảng cho thấy công thức trồng đất cát bồi + xơ dừa có số cao tháng (35,90) tốc độ hình thành lớn tháng (0,48 lá/ngày), cịn cơng thức xơ dừa + than trấu có số tháng thứ với số công thức trồng đất cát bồi + than trấu (32,8 lá) Tuy nhiên, tốc độ công thức trồng xơ dừa + than trấu đạt trị số thấp qua tháng (0,16; 0,20 0,14 lá/ngày) Như vậy, chất xơ dừa + than trấu có thành phần dinh dưỡng nitơ nghèo chua nên cải rỗ sinh trưởng Điều phù hợp với nghiên cứu Allen V., Barker (2006) phân bón nitơ số loại rau [8] 3.4 Năng suất cải rỗ Kết trình bày Bảng cho thấy suất kinh tế thực thu cao CT1 (14,96 kg/6 m2, tương ứng với 24,93 tấn/ha), cao CT2 (5,04 kg, tương ứng với 8,40 tấn/ha) 2,96 lần cao CT3 (10,35 kg, tương ứng với 17,25 tấn/ha) 1,45 lần Sự khác suất thực thu cơng thức thí nghiệm có ý nghĩa thống kê (td đạt trị số từ 4,95 - 6,74) Như vậy, hàm lượng nitơ dễ tiêu chất CT1 CT3 cao CT2, trị số pH trung tính kiềm nên có ảnh hưởng tốt đến yếu tố cấu thành suất, dẫn đến suất cải rỗ tăng cao Bảng Năng suất cải rỗ Công thức CT1 (đất cát bồi+xơ dừa) CT2 (xơ dừa + than trấu) CT3 = (cát bồi+ than trấu) Năng suất thực thu kg/6 m2 Gíá trị td 14,96 ± 4,59 Quy tấn/ha 24,93 5,04 ± 0,61 td 2-1= 5,21 8,40 10,35± 4,33 td 3-1= 6,74 td 3-2= 4,95 17,25 3.5 Hàm lượng protein lipit cải rỗ Hàm lượng protein lipit tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng loại thực phẩm Xu hướng nay, việc sử dụng nguồn thức ăn thực vật có hàm lượng protein lipit cao để thay dần protein lipit động vật phần ăn cần thiết Vì vậy, để tìm hiểu hàm lượng protein lipit cải rỗ, chúng tơi tiến hành phân tích thu kết Bảng Kết Bảng cho thấy sai khác hàm lượng protein CT1 CT2 không đáng kể Hàm lượng protein cao CT1 (3,65 g/100 g tươi) CT2 (3,53 g/100 g tươi), thấp CT3 (3,42 g/100 g tươi) Bảng Hàm lượng protein cải rỗ (g/100g tươi) Công thức CT1 CT2 Hàm lượng 3,65 ± 0,02 3,53 ± 0,01 CV% 0,30 0,12 CT3 3,42 ± 0,02 0,01 Giá trị tđ td 2-1=2,52 td3-2= 8,90 td3-1= 10,20 Bảng Hàm lượng lipit cải rỗ (g/100g tươi) Công thức CT1 CT2 Hàm lượng 0,840 ± 0,007 0,770 ± 0,006 CV% 1,58 1,17 Giá trị tđ td2-1=7,25 td3-2= 5,05 CT3 0,940 ± 0,008 1,52 td3-1= 3,05 Kết Bảng cho thấy hàm lượng lipit cải rỗ trồng môi trường chất biến động từ 0,770 – 0,940 g/100 g tươi, cao cơng thức Sự sai khác hàm lượng lipit công thức 1, 2, có ý nghĩa thống kê ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 3(88).2015 Theo Viện Dinh dưỡng quốc gia Việt Nam, hàm lượng protein số loại rau cải (gam protein/100 gam phần ăn được) sau: cải bắp (1,8), cải thìa (1,4), cải xanh (1,7), súp lơ (2,5), su hào (2,8), cải bách thảo (2,0) So với số loại rau cải rỗ có hàm lượng protein cao Vì vậy, việc sử dụng cải rỗ làm thức ăn bổ sung thêm protein cần thiết [2 ] 3.6 Hàm lượng Vitamin C Bảng Hàm lượng Vitamin C cải rổ (mg /100 g tươi) Công thức CT1 CT2 CT3 Hàm lượng 13,43 ± 0,10 10,19 ± 0,10 15,47 ± 0,04 CV% 1,29 1,81 0,32 Giá trị tđ t1-2 =12,59 t3-2= 17,06 Vitamin C có nhiều rau, quả, đặc biệt loại cam, chanh, dưa chuột, ớt, rau cải, là, hành [9 ], [10 ] Vitamin C tổng hợp thực vật nhiều động vật, trừ khỉ, chuột bạch người Vitamin C cần thiết cho người, làm tăng khả kháng oxi hố, đồng thời có thành phần enzym ascorbinoxydase, tham gia chuyển hydro điện tử hô hấp Cho nên, hàm lượng vitamin C tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng rau, Kết Bảng cho thấy hàm lượng vitamin C cao CT3 (15,47), thấp CT2 (10,19 mg/100 g tươi) Theo tác giả Trần Thế Tục, 2007 [7], hàm lượng vitamin C 100 gam phần ăn số loài rau sau: 30 mg cải bắp (Brassica oleraceae); 26 mg cải trắng (Brassica sinensis L.); 40 mg su hào (Brassica oleracea L var gongylodes); 35 mg rau giền (Amaranthus), 23 mg rau muống (Ipomea aquatica); 15 mg cà tím (Solanum melongena L.) Như vậy, hàm lượng vitamin C cải rỗ trồng loại chất thấp so với loại cải khác 3.7 Hàm lượng nguyên tố khoáng photpho, kali, sắt cải rỗ Kết phân tích Bảng cho thấy hàm lượng nguyên tố khoáng P, K, Fe cải rỗ trồng đất khác sai khác không đáng kể Hàm lượng P đạt từ 0,12 – 0,16%; K đạt từ 0,38 – 0,40 Fe đạt từ 0,79 – 0,86% trọng lượng khơ Trong đó, hàm lượng kali cao công thức (0,43%) sắt cao công thức (0,86%) Như vậy, cải rỗ loại rau có chứa đầy đủ dưỡng chất cần thiết cung cấp cho thể người 133 Bảng Hàm lượng P, K, Fe cải rỗ Công Hàm lượng Hàm lượng kali thức photpho (% trọng (% trọng lượng lượng khô) khô) Hàm lượng sắt (% trọng lượng khô) Hàm lượng CV(%) Hàm lượng CV(%) Hàm CV(%) lượng CT 0,16 4,42 0,40 1,62 0,84 0,58 CT 0,15 4,75 0,43 2,33 0,79 0,35 CT 0,12 5,08 0,38 1,86 0,86 1,40 Kết luận Chiều cao cây, số lá/cây, suất thực thu cải rỗ trồng chất đất cát bồi + xơ dừa đạt trị số cao Năng suất cải rỗ cao so với trồng xơ dừa + than trấu 2,69 lần cao trồng cát bồi + than trấu 1,45 lần Hàm lượng vitamin C, photpho cải rỗ đạt trị số cao công thức trồng đất cát bồi + xơ dừa, hàm lượng kali cao công thức trồng xơ dừa + than trấu sắt cao công thức trồng cát bồi + than trấu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Khắc Chi, Trần Ngọc Hùng, Kỹ thuật trồng rau sạch, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 46-50, 2008 [2] Phạm Anh Cường, Nguyễn Mạnh Cường, Trồng rau cải, Nxb Nông nghiệp, TP HCM, tr 12-15, 2007 [3] Lê văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh, Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.190-204, 2000 [4] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học Thời đại (tái lần thứ 14), tr 488-489, 2009 [5] Nguyễn Văn Mùi, Thực hành hóa sinh học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr.32-37, 2001 [6] Tiêu chuẩn Việt Nam - Đất trồng trọt, Phương pháp xác định hàm lượng kali, TCVN 5254-90, xác định hàm lượng photpho, TCVN 5256-90 [7] Trần Thế Tục, Nguyễn Ngọc Kính, Kỹ thuật trồng số rau giàu vitamin, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 25, 2007 [8] Allen V., Barker, Handbook of plant nutrition, CRC, London Newyork, p 235, 2006 [9] Maggioni, L., Report of a working group on Brassica, Third meeting, 27-29 November, 1996, Rome, Italy, Bioversity International, p 17, 1997 [10] Van Poppel, G., Verhoeven, D.T., Verhagen, H & Goldbohm, Brassica vegetables and cancer prevention, Advances in Experimental Medicine and Biology, p 36, 1999 (BBT nhận bài: 16/01/2015, phản biện xong: 28/01/2015) ... 415,95 Giàu kali 7,74 Hơi kiềm Để tìm hiểu ảnh hưởng mơi trường chất khác đến tiêu suất phẩm chất cải rỗ, xác định tiêu: chiều cao cây, số lá /cây; suất thực thu; hàm lượng protein, lipit, vitamin... 1,40 Kết luận Chiều cao cây, số lá /cây, suất thực thu cải rỗ trồng chất đất cát bồi + xơ dừa đạt trị số cao Năng suất cải rỗ cao so với trồng xơ dừa + than trấu 2,69 lần cao trồng cát bồi + than... hưởng tốt đến yếu tố cấu thành suất, dẫn đến suất cải rỗ tăng cao Bảng Năng suất cải rỗ Công thức CT1 (đất cát bồi+xơ dừa) CT2 (xơ dừa + than trấu) CT3 = (cát bồi+ than trấu) Năng suất thực thu

Ngày đăng: 31/10/2022, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan