Phân tích hiệu suất sử dụng năng lực sản xuất trong nuôi trồng thủy sản trường hợp các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại tỉnh khánh hòa

8 1 0
Phân tích hiệu suất sử dụng năng lực sản xuất trong nuôi trồng thủy sản  trường hợp các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT sử DỤNG NĂNG Lực SẢN XUẤT TRỎNG ni thủy SẢN: TRƯỜNG HỢP CÁC Hộ NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH TẠI TỈNH KHÁNH HỊA Lê Kim Long Trường Đại học Nha Trang Email: lekimlong@ntu.edu.vn Võ Hoàn Hải Trường Đại học Kinh tế Đà Năng Email: hoanhail23bhbang@gmail.com Phạm Thị Thanh Bình Trường Đại học Nha Trang Email: binhptt@ntu.edu.vn Mà bài: JED-071220 Ngày nhận: 07/12/2020 Ngày nhận sửa: 01/3/2021 Ngày duyệt đăng: 20'3/2022 Tóm tắt: Bài báo nàv trình bàv tóm lược nên tàng lý thuyêt kinh té học vi mô vê lực sản xuát hiệu suất sư dụng lực san xuất ni trơng thày san Phương pháp phân tích phi tham số DEA áp dụng cho hộ nuôi tơm the chân trắng thâm canh tình Khánh Hịa Ket cho thấy hiệu suất sử dụng lực san xuất cùa hộ ni tơm bình qn đạt 66%, hàm ý răng, nêu công nghệ sàn xuât diện tỉclỉ trang trại ni tơm giữ ngun khơng địi sản lượng tơm hộ ni bình qn có thê gia tăng tối đa 51,5% so với mức sản lượng Sư dụng mơ hình phân rã hiệu suát sử dụng lực san xuât, nghiên cínt nhận thấy việc sư dụng mức tối ưu đầu vào biến đói ni tơm nguyên nhân chu yếu anh hưởng đền hiệu suất sử dụng lực sản xuât hộ nuôi tôm Từ khóa: Năng lực sân xuất, hiệu suất sử dụng lực, ni tơm, ni trồng thủy sản, Khánh Hịa Mã JEL: Q22, Q01, M21, C61 Analyzing Productive Capacity Utilization in Aquaculture: The Case of Intensive WhiteLeg Shrimp Aquaculture in Khanh Hoa Province Abstract: This paper summarizes the theoretical background of microeconomics on productive capacity and capacity utilization in aquaculture The DEA non-parametric method was applied to the case of intensive white shrimp farming households in Khanh Hoa province The results show that the productive capacity' utilization of shrimp farms is 66 per cent This implies that if the current technology' and farm area is unchanged, the current shrimp production could be increased up to 51.5 per cent Using the decomposition model for capacity’ utilization, the study also shows that the suboptimal use of variable inputs in shrimp culture is the primary reason affecting the capacity utilization of these farming households Keywords: Productive capacity, capacity utilization, shrimp farming, aquaculture, Khanh Hoa JEL code: Q22, Q01, M21, C61 So 298 tháng 4/2022 84 killll(d'llill (rieil Giói thiệu Với dự báo dân số toàn cầu đạt khoảng 9,6 tỷ người vào năm 2050, giới phải đối mặt với thách thức nghiêm trọng cung lưcmg thực đáp ứng gia tăng dân số toàn cầu (Kobayashi & cộng sự, 2015) Yêu cầu gia tăng sản lượng sản xuất lương thực diễn bối cảnh nguồn lực tài nguyên thiên nhiên cân thiêt cho sản xuất, đất nước, ngày trở nên khan giới trở nên đông đúc (Kobayashi & cộng sự, 2015) Do đó, làm để gia tăng sản lượng đầu sản xuất lương thực mà sử dụng nhiều nguồn lực tài nguyên thiên nhiên mơi quan tâm nhăm cung lương thực bền vừng cho gia tăng dân số giới Hiện tại, hầu hết nguồn lợi thủy sản tự nhiên giới bị khai cạn mức, nuôi trồng thủy sán dự kiến vượt qua nghề đánh bắt tự nhiên đóng vai trị việc cung cấp thực phẩm cho dân số giới tăng Kobayashi & cộng (2015) dự đốn tổng nguồn cung cá tồn cầu đạt mức 186 triệu vào năm 2030, với mức gia tăng sản lượng cá chủ yếu ni trồng đóng góp Ni tơm dự báo nghề ni trồng thủy sản có mức tăng trưởng cao Sản lượng tơm tồn cầu tăng gấp ba lần từ khoảng 1,2 triệu năm 2000 lên tới gần triệu vào năm 2015 làm cho tôm trở thành mặt hàng thủy sản tăng trưởng nhanh giới (CEA, Consulting 2018) Nuôi thâm canh tôm chân trắng châu Á nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tăng trưởng nhanh chóng nghề ni tơm tồn cầu Năm 2015, sản lượng tôm chân trắng chiếm 80% lượng tơm ni tồn giới Các quốc gia hàng đầu đóng góp vào tăng trưởng nghề nuôi tôm Trung Quốc, Indonesia, Việt Nam Àn Độ (CEA Consulting, 2018) Thị trường tơm tồn cầu có giá trị 40 tỷ USD năm 2017, tơm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannam) chiếm khoảng 14 tỷ USD (BCG, 2019) Việt Nam quốc gia xuất thủy sản hàng đầu giới Tơm mặt hàng chủ lực đóng góp vào kim ngạch xuất hàng năm Việt Nam với giá trị 3,9 tỷ USD, chiếm 50% kim ngạch xuất khâu thủy sản năm 2014 (Lê Kim Long & cộng sự, 2016) Từ năm 2001, tôm thẻ chân trắng dần thay tôm sú trở thành đối tượng nuôi quan trọng Việt Nam Giá trị xuất khâu tôm thẻ chân trắng Việt Nam đạt 2,3 tỷ USD, chiếm tỉ trọng 58,45% tổng kim ngạch xuất tôm năm 2014 (BCG, 2019) Khánh Hịa địa phương ni tơm thẻ chân trắng quan trọng miền trung nước Từ năm 2005 đến năm 2014, diện tích ni tơm chân trắng gia tăng nhanh chóng từ vài chục lên 2.986 (tính theo vụ ni) chiếm 88,9% diện tích ni tơm tồn tỉnh năm 2014 Trong đó, diện tích ni tơm thẻ chân trắng thâm canh Khánh Hịa đạt 689 (tính theo vụ ni) hay 348 tính theo diện tích mặt nước ni, với bình qn 1,98 vụ/năm (Lê Kim Long & cộng sự, 2016) Sự phát triển diện tích ni tơm thẻ chân trắng thâm canh nhanh phạm vi nông hộ, thiếu quy hoạch không tuân thù quy định làm bùng phát dịch bệnh gây thiệt hại không nhỏ cho nghề nuôi (Lê Kim Long & cộng sự, 2016) Vấn đề xảy với nhiều nghề ni có gia tăng diện tích nhanh giới (Kobayashi & cộng sự, 2015) Với điều kiện dân số giới gia tăng nguồn tài nguyên thiên nhiên hữu hạn, nâng cao hiệu suất sử dụng nguồn lực tài nguyên thiên nhiên sản xuất lương thực đóng vai trò cốt yếu đê đảm bảo an ninh lương thực nhằm hướng đến phát triển bền vững Do vậy, làm để gia tăng sản lượng tôm đầu mà khơng phải sử dụng nhiều diện tích mặt nước ngành thủy sân chù đề nhiều nhà khoa học, nhà hoạch định sách nghề nuôi trồng thủy sản giới quan tâm (Pascoe & Greboval, 2003; Lê Kim Long & Phạm Thị Thanh Bình, 2011; Aripin & cộng sự, 2020) Fare (1984) Fare & cộng (1989) lần đề cập cách có hệ thống lý thuyết đo lường lực sản xuất hiệu suất sử dụng lực sản xuất sở hàm sản xuất kinh tế học vi mô Cải thiện hiệu suất sử dụng lực sản xuất giúp đơn vị sản xuất gia tăng sản lượng sản phẩm sản xuất mà gia tăng yếu tố tài nguyên thiên nhiên đầu vào với công nghệ sản xuất (Pascoe & Tingley, 2007; Lê Kim Long & Phạm Thị Thanh Bình, 2011; Squires & Segerson, 2020) Do vậy, mục tiêu viết là: (i) Tính tốn chi số hiệu suất sử dụng lực sản xuất theo cách tiếp cận Fare (1984) Fare & cộng (1989) cho nghề nuôi tôm thẻ chân trắng Khánh Hòa; (ii) Xác định nguyên nhân chủ yếu ảnh hường đến số này; (iii) Xem xét mối quan hệ số với quy mô trang trại; (iv) đề xuất số khuyến nghị cho quyền hộ ni đế bước hướng đến nghề nuôi tôm phát triển bền vững tinh Khánh Hòa Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu SỔ 298 tháng 4/2022 85 Kinh Il'J'llill triền 2.1 Cơ sỏ’ lý thuyết lực sản xuất hiệu suất sử dụng lực sản xuất Lý thuyết kinh tế định nghĩa tập công nghệ sản xuất {technology set) tập họp khả sản xuất khả thi với công nghệ cho trước nhằm biến đổi yếu tố đầu vào thành hàng hóa dịch vụ Như vậy, giả sừ đon vị sản xuât (ký hiệu DMU - decision making unit) sử dụng đâu vào X = (xỴ,x^, ,xn+n^& R+ n+m đầu vào biến đổi Xv = (xvl,xv2,, e đầu vào cố định XF = xn, ,xfm) e để sản xuất đầu Y = ,y2, ,yp) e R+ p , tập cơng nghệ sản xuầt (cịn gọi tập khả sàn xuất khả thi) định nghĩa: T = {(X, y) e Rn X Rỉn |x sản xuất Y] (1) Để đon giản, bắt đầu mô tả tập công nghệ sàn xuất (T) ngắn hạn với trường họp đầu (y) hai đầu vào (xv, xr), xr diện tích đất ni thủy sản (được giả sử cố định ngắn hạn) X đầu vào biến đơi trình bày Hình Hình 1: Hiệu suất sử dụng lực sản xuất Nguồn: Điều chinh từ Pascoe & Tingley (2007) Hình mô tà tập công nghệ sản xuất (Z) với trường họp đầu (v) đầu vào biến đối (x) đầu vào cố định (y) Tập công nghệ sản xuất vùng giới hạn đường giới hạn khả sản xuất {production fronteir) cơng nghệ cho trước trục hồnh (Varian & Repcheck, 2010) Với tính chất cùa hàm sản xuất kinh tế học vi mô giả thiết suất giảm dần theo quy mơ tập cơng nghệ sản xuất có hai đặc điểm quan trọng sau Thứ nhất, tập công nghệ là tập lồi {convex) Đặc điểm quan trọng thứ hai tập cơng nghệ sản xuất FD {free disposability hay tính khà thi công nghệ sản xuất) tức: (i) đầu khơng đơi, gia tăng đầu vào việc sản xuất khả thi; (ii) nêu đâu vào khơng đồi, sản xuất đầu hon ln khả thi Với đặc điềm này, tất trạng thái kết họp đầu vào đầu (kế hoạch sân xuất) nằm tập công nghệ sản xuất kế hoạch sản xuất khả thi với công nghệ cho trước (Varian & Repcheck, 2010) Với đầu vào cố định cho trước, đường biên giới hạn khả sản xuất mô tả mức sản lượng đầu tiềm đơn vị sản xuất với mức đầu vào biến đổi xác định (xem Varian & Repcheck, 2010) Giả sử đơn vị sản xuất B (DMUB) Hình sử dụng lượng đầu vào X để sản xuất đầu ray Do DMUg thuộc tập công nghệ sản xuât nên kê hoạch sản xuât khả thi với cơng nghệ có Tuy nhiên, dề dàng nhận thấy đơn vị sản xuất B’ (DMUB.) nằm biên giới hạn cần lượng đầu vào tương tự {xf= X.) sản xuất đầu ray’ lớn ý với công nghệ Việc dịch chuyến từ B đến B’ dịch chuyển đạt hiệu Pareto (xem Varian & Repcheck, 2010) Như vậy, với mồi mức đầu vào biến đổi cho trước, đơn vị sản xuất đạt trạng thái nằm đường biên giới hạn khà sản xuất, tức đơn vị đạt mức sản lượng tiềm hay đạt hiệu kỳ thuật (xem Lê Kirn Long, 2019) Hơn nữa, với tính chất suất biên giảm dần hàm sản xuất, việc gia tăng đầu vào biến đôi hoạt động sản xuất làm cho suất biên tiến dần zero (xem Varian & Repcheck, 2010) Khi mức suất biên (zero), đường biên giới hạn khả sản xuất song song với trục hoành mức sán lượng tiềm đơn vị sản xuất đạt cực đại, tức y ” Hình Đây mức sản lượng lớn SỐ 298 tháng 4/2022 86 kinh ti^hát írỉến mà đơn vị sản xuất đạt tới với mức đầu vào cố định cho trước, lúc mức đầu vào biến đổi tối ưu cần sử dụng X." Mức sản lượng đầu Fare (1984) Fare & cộng (1989) gọi lực sản xuât đơn vị sản xuât với đâu vào cô định cho trước Do vậy, hiệu suất sử dụng lực sàn xt tơng thê DMUB mức sản lượng (y) chia cho mức sản lượng tiềm lớn nhât lực sản xuât sử dụng hoàn toàn (y ”): ọ lẹcn chuân íx - , Ẩx Nhỏ nhât Lớn nhât 9.414 52.000 1.200 6.567 1.939 16.512 6.196 1.539 12.294 52.000 11.000 60.000 1.800 400 2.000 3.161 1.651 8.960 880 140.705 92.350 107.969 66.947 500.000 379.795 4.000 4.558 Nguồn: Tinh toán từ dừ liệu điểu tra Lê Kim Long & cộng (2016) SỔ 298 tháng 4/2022 87 KiiihlểAil Irii'ii Nghề ni tơm thẻ thâm canh Khánh Hịa sư dụng đầu vào chu yêu cho đất san xuất là: giống, thức ăn, lao động, lượng hóa chất (chiếm khoang 97,5% chi phí biến đồi, xem Lê Kim Long & Phạm Thị Thanh Bình, 2017) Cụ thể, tỷ trọng chi phí yếu tố đầu vào tổng chi phí biến đồi cho đất san xuất năm 2014 là: giống (16.08%), thức ăn (51,18%), lao động (5,96%), lượng (12.42%) hóa chất (14,41%) Kết tương đối tương đồng với việc sử dụng chi phí biến đổi cho đất sản xuất nghề nuôi tôm the thâm canh Ninh Thuận (xem Long & cộng 2020a) Do vậy, nghiên cứu sử dụng /7 = biến đầu vào cua hộ nuôi tôm the chân trắng thâm canh Phú n cho mơ hình DEA là: diện tích trang trại ni, giống, thức ăn, lao động, hóa chất lượng; m = 01 biến đầu sàn lượng tôm thu hoạch Bàng mỏ tà thống kê tất biến sử dụng nghiên cứu 2.2.2 Mơ hình nghiên cừu Các mơ hình nghiên cứu cùa 95 hộ nuôi tôm thẻ chân trắng sử dụng yếu tố đầu vào biến đối (x), yếu tố đầu vào cố định (x) sàn xuất đau (y) với dừ liệu mô tà Bang trình bày cụ thể sau Đối với hộ nuôi thứj (j = 1,2, , 95), liệu đầu vào đầu biêu diễn véc tơ cột làx^., r y Dữ liệu cho tất câ hộ nuôi biêu diễn ma trận yếu tố đầu vào, X, đầu y Đê tính tốn lực sàn xuất hiệu suất sử dụng lực cùa đơn vị sản xuất, mơ hình phi tham số tuyến tính DEA sừ dụng nghiên cứu Theo Fare & cộng (1989) Pascoe & Tingley (2007), mô hình DEA để ước lượng lực sản xuất chi xem xét ràng buộc đầu vào cố định sản xuất sau: max Si 6j,Ả J Với ràng buộc: Sjyj < yA; Xfij > xflẢ; (4) Ấ > 0; 5^1% = 1Giá trị CU = 1/ỗ mức hiệu suất sử dụng nàng lực sân xuất tỏng thê, nằm khoảng (0, 1], Do vậy, mức sàn lượng tiêm năng lực sản xuàt sư dụng hoàn toàn với đầu cỏ định cho trước là: / y"j = yf*ỗj= /cu Ke tiếp, mơ hình DEA đê ước lượng hiệu qua kỹ thuật xem xét ca ràng buộc đầu vào cố định đầu vào biến đôi sàn xuất sau (xem Pascoe & Tingley, 2007): max 9j ềị,Ả J Với ràng buộc: 0jyj < yẢ; xflj > xflẢ; (5) xvíj > XVÍẢ với i = 1,2, 5; Ả > 0; EM = Giá trị TE = / Q, mức hiệu qua kỹ thuật cua hộ nuôi thứj Từ (3), mức hiệu suất sư dụng lực sán xuât có nguyên nhân từ việc sử dụng mức tỏi ưu đầu vào biến đôi là: VCU, = cu, /TEj Ke tiếp, mức sản lượng tối đa hộ nuôi sư dụng hiệu qua công nghệ sản xuất (TE = 1) là: SỐ 298 thảng 4/2022 88 kinh leJ1 hill Iricil y - y X Of Như vậy, tơng mức lâng phí lực sản xuất là: ỷị - yị = (1 / cuJ-1) X y} = (ố, -1) X (6) Trong đó: Mức lãng phí lực sản xuất chưa sư dụng hiệu cơng nghệ sản xuất là: =(1/77?,-I)xj/ =(

Ngày đăng: 31/10/2022, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan