Áp dụng mô hình DEA với định hướng đầu ra để phân tích hiệu quả quy mô và kỹ thuật trường hợp các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại tỉnh khánh hòa
TẠP CHÍ CÕNG THUONG ÁP DỤNG MƠ HÌNH DEA VỚI ĐỊNH HƯỚNG ĐAU đe phân tích HIỆU QUẢ QUY MƠ VÀ KỸ THUẬT: TRƯỜNG Hựp hộ ni TƠM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH TẠI TỈNH KHÁNH HỊA • PHẠM THỊ THANH BÌNH TĨM TẮT: Nghiên cứu sử dụng mơ hình DEA với định hướng đầu để tính tốn số hiệu quy mơ hiệu kỹ thuật cho hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tỉnh Khánh Hòa Kết nghiên cứu cho thấy có tới 43,42% hộ sản xuất có quy mơ sản xuất tương đối nhỏ bình quân, hiệu sản xuất hộ ni tơm gia tăng 6% lựa chọn quy mô sản xuất tối ưu Hơn nữa, với yếu tố đầu vào giữ nguyên không đổi, sản lượng đầu gia tăng 9% tối ưu hóa việc quản lý kỹ thuật sản xì Để hướng đến nghề nuôi tôm thẻ công nghiệp bền vững cho Khánh Hịa, sách đất đai tập huân quản lý kỹ thuật sản xuất cho nghề nuôi tôm thâm canh quan trọng Từ khóa: hiệu quy mơ, hiệu kỹ thuật, nuôi tôm thẻ thâm canh, nuôi trồng thủy sản bền vững Đặt vân đề Thế giới phải đôi mặt với thách thức nghiêm trọng cung lương thực đáp ứng gia tăng dân số toàn cầu, dự báo đạt 9,6 tỷ người vào năm 2050 Yêu cầu gia tăng sản lượng sản xuât lương thực diễn bôi cảnh nguồn lực tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sản xuất, đất nước ngày trở nên khan (Kobayashi & cộng sự, 2015) Do 92 SỐ - Tháng 3/2022 đó, làm để gia tăng sản lượng đầu sản xuất lương thực mà sử dụng nhiều nguồn lực tài nguyên đầu vào sản xuất, tức gia tăng hiệu sử dụng nguồn lực tài nguyên thiên nhiên - mốì quan tâm nhằm hướng đến phát triển bền vững Varian & Repcheck (2010) cho rằng, với đơn vị sản xuât cho trước, việc lựa chọn quy mô KINH TẾ sản xuất lớn hay nhỏ dẫn đến phi hiệu sử dụng nguồn lực sản xuâì Khởi đầu Farrell (1957), Charnes et al (1978) sau Banker et al (1984) đề cập cách có hệ thơng lý thuyết hiệu quy mơ hiệu kỹ thuật sản xuẩt đồng thời hồn thiện tốn phi tham số, thường gọi DEA {Data envelopment analysis'), đê tính tốn phân tích hiệu quy mơ hiệu kỹ thuật nghiên cứu thực nghiệm Gần đây, nhiều nghiên cứu nước nước áp dụng cách tiếp cận DEA để phân tích hiệu quy mô hiệu kỹ thuật lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Các nghiên cứu hiệu quy mô hiệu kỹ thuật cho nghề nuôi trồng thủy sản nước, như: Thap cộng (2016), Lam Anh cộng (2018) Lê Kim Long (2017), thường áp dụng mơ hình DEA với định hướng đầu vào (DEA with input orientation), nhằm mục tiêu tối thiểu hóa chi phí sản xuất sản lượng đầu giả thiết không đổi Việt Nam quốc gia xuất tôm hàng đầu giới với kim ngạch xuất hàng năm lên tới 3,9 tỷ USD, chiếm 50% kim ngạch xuất thủy sản năm 2014 (Lê Kim Long & cộng sự, 2016) Khánh Hòa - tỉnh nuôi tôm quan trọng vùng Đồng Sơng cửu Long, đến năm 2020, tổng diện tích ni tơm Khánh Hịatrong 11 tháng đầu năm đạt 1.626 với tổng sảnlượng 3.538 (Sở NN&PTNT Khánh Hòa, 2021) Mục tiêu báo áp dụng mơ hình DEA theo định hướng đầu (DEA with output orientation) - nhằm tối đa hóa sản lượng đầu với giả thiết đầu vào sản xuất giữ ngun khơng đổi (Zhu, 2003) để tính tốn phân tích hiệu quy mơ hiệu kỹ thuật hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh Khánh Hòa, nhằm đề xuất số khuyến nghị cho quyền hộ ni để bước phát triển nghề nuôi bền vững Phương pháp nghiên cứu Hiệu quy mô đơn vị sản xt, SE, CĨ thể tính tốn sau Đầu tiên, mơ hình CCR đề xuất Chames & cộng (1978), phương pháp phi tham số dựa tảng tối ưu hóa quy hoạch tuyến tính (được gọi DEA) để tính tốn số hiệu kỹ thuật Faưell cho trường hợp đa đầu vào đa đầu với giả thiết công nghệ sản xuất có tính chất suất khơng đổi theo quy mô (CRS - constant returns to scale), sử dụng để tính tốn TECRS (được gọi số hiệu tổng thể) Sau đó, mơ hình BBC đề xuất Banker cộng (1984) sở phát triển mơ hình CCR với tính chất suất thay đổi theo quy mô (VRS - constant returns to scale), sử dụng để tính tốn TEVRS (được gọi số hiệu kỹ thuật túy) Chỉ số hiệu quy mô đơn vị sản xuất, SE = TECRS/ TEVRS (xem Zhu, 2003) Giả sử rằng, có k hộ ni tơm thẻ chân trắng sử dụng n yếu tố đầu vào sản xuất m đầu Đối với hộ nuôi thứ j (j = 1, 2, , k) liệu đầu vào đầu biểu diễn véc tơ cột XjVằ Ỵj Dữ liệu cho tất hộ nuôi biểu diễn ma trận yếu tố đầu vào X đầu y Cụ thể, mơ hình tốn CCR cho hộ ni thứj là: TE^crs = maxy dj, Ả Với ràng buộc: y - < yẢ; y- < yẲ; YjXj > XẢ.; YjXj > XẢ; A > 0; Ả > 0; Tẽvrs- ỉ/F= ỉ/ỴjYj mức hiệu kỹ thuật với trường hợp CRS (hiệu kỹ thuật tổng hợp) Kế tiếp, mơ hình tốn BCC cho hộ ni thứ j để tính tốn hiệu kỹ thuật với trường hợp VRS là: F - max 0; Ấ>0; TE]vrs = 1/F= ỉ/ỗjõj mức hiệu kỹ thuật với trường hợp VRS (hiệu kỹ thuật túy) hộ ni tơm thứ j, có giá trị nằm khoảng từ đến Do vậy: SE = TÉCRS/rÉVRS=YjYjF,Võjỗj) = Yj* ôjYj X õj vầTE = TEVRS SỐ4-Tháng 3/2022 93 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Nghiên cứu sử dụng liệu điều tra hoạt động sản xuất hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tỉnh Khánh Hòa cho năm sản xuất 2019 Quy mô mẫu 76 hộ nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng, khảo sát hai huyện ni trọng điểm Vạn Ninh Ninh Hịa tỉnh Khánh Hòa, với hạn ngạch mẫu xác định trước (theo tỉ lệ % tổng thể) Phần mềm DEA Excel Solver sử dụng cho phân tích (Zhu, 2003) Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Thống kê mô tả biến dùng phân tích Nghiên cứu sử dụng n - biến đầu vào hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh Khánh Hịa là: diện tích trang trại ni, giống, thức ăn, lao động, hóa chất lượng năm sản xuất 2014; m - 01 biến đầu sản lượng tôm thu hoạch hộ năm Bảng mô tả thông kê tất biến sử dụng nghiên cứu nuôi tơm thẻ chân trắng Khánh Hịa năm 2014 Bảng Bảng cho thấy hiệu quy mô hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tỉnh Khánh Hòa biến động từ 0,65 đến 1,0 với giá trị trung bình 0,94 Trong đó, 23,68% số hộ nuôi đạt hiệu quy mô SE = có tới 86,11% số hộ mẫu có mức hiệu quy mơ lớn 0,80 Như vậy, bình quân, hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh Khánh Hịa gia tăng hiệu sản xuất lên 6% vận hành sản xuất mức quy mô sản xuất tối ưu Kết nghiên cứu tương đốì tương đồng với nghiên cứu khác ngồi nước sử dụng mơ hình DEA theo định hướng đầu vào để phân tích hiệu quy mô nghề nuôi trồng thủy sản, ví dụ Lam Anh cộng (2019) cho nghề nuôi cá basa đồng sông cửu Long (SE = 0,80) Thap cộng (2016) cho nghề nuôi tôm thâm canh Ninh Bảng Thống kê mơ tả biến dùng phân tích Đơn V| tính/hộ/năm Giá tri trung bình Độ lệch chuẩn Kg 17.121 12.953 Giống (x1) Triệu VNĐ 241 262 Thức ăn (x2) Triệu VNĐ 730 554 Lao động (x3) Triệu VNĐ 105 65 Hóa chất (x4) Triệu VNĐ 215 194 Năng lượng (x5) Triệu VNĐ 143 97 lẽn biến Sản lượng tôm (y) Diện tích trang trại (x6) 7.962 _ _ 5.888 Nguồn: Tính tốn từ liệu điều tra tác giả Một số đặc trưng nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh Khánh Hịa trình bày Bảng Thứ nhất, hộ ni tơm thẻ chân trắng Khánh Hịa có diện tích ni bình qn đạt 7.962 m2, với độ lệch chuẩn 5.888 m2 Thứ hai, tổng sản lượng tôm hàng năm hộ 17.121 kg, với độ lệch chuẩn 12.953 kg 3.2 Phân tích hiệu quy mô hiệu sản xuất hộ ni tơm Kết tính tốn số hiệu hộ 94 SỐ4- Tháng 3/2022 Thuận (SE = 0,88) Kết cho thấy trình độ lựa chọn quy mơ sản xuất hộ gia đình ni tơm thẻ chân trắng thâm canh Khánh Hịa tương đốì tốt, tương tự kết nhiều nghề nuôi trồng thủy sản thâm canh nghiên cứu trước Kết Bảng cho thấy sau Thứ nhất, 23,68% sô' hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh lựa chọn quy mô sản xuâ't tô'i ưu (hiệu quy mô 1, tức nằm vùng quy KINH TẾ Bảng Kết tính tốn hiệu quy mơ hộ ni tơm thẻ chân trắng Khánh Hịa năm 2014 lớn mức tối ưu với diện tích ni bình qn 11.560 m2, giảm quy mơ sản xuất làm tăng suất Kết chứng cho thấy nghề nuôi Tẩn suất (%) Mức hiệu quy mô SE TE