KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỬU KHẢ NĂNG KHÁNG MẶN CỦA MỘT 50 GIỐNG ĐÂU NÀNH TRIỂN VỌNG Nguyễn Thiên Minh1, Vũ Thị Xuân Nhường1, Võ Đức Thành1, Phạm Linh Chi1, Lê Phan Nhã Trúc1, Liêu Hán Lân1, Nguyễn Thái Nhân1, Phan Quốc Thái1, Thạch Oanh Nết1, Trương Chí Tình1, Ngô Thụy Diễm Trang1 2, Nguyễn Châu Thanh Tùng1’ * TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm đánh giá khả chống chịu mặn NaCl giống đậu nành Ankur, MTĐ 885-1, AGS 314 HL 09-10 Cây trồng dung dịch dinh dưỡng 1/2 Hoagland có bổ sung NaCl nghiệm thức mặn 120, 160, 200 mM nghiệm thức đối chứng mM NaCl Thí nghiệm bố trí theo thể thức nhân tố (nồng độ mặn giống) hoàn toàn ngẫu nhiên vói lần lặp lại Các tiêu sinh trưởng, sinh khối, số cháy tiêu sinh hóa hàm lượng diệp lục proline đánh giá thời điểm xử lý mặn 21 28 ngày sau gieo (NSKG) Mặn NaCl làm giảm sinh trưởng, sinh khối hàm lượng diệp lục lá, làm tăng số chày hàm lượng proline Giống Ankur có sô chống chịu mặn STI cao nhất, MTĐ 885-1 HL 09-10 Có thể nghiên cứu đánh giá thêm Ankur, MTĐ 885-1, HL 09-10 môi trường đất nhiễm mặn tưới mặn để khẳng định khả chịu mặn tính khả thi giống điều kiện xâm nhiễm mặn Từ khóa: Chỉ sổ chống chịu mặn (STI), đậu nành, khả chịu mặn, proline, sinh trưởng ĐẶT VÂN ĐỀ Xâm nhập mặn (XNM) diễn ngày gay gắt diễn biến theo chiều hướng phức tạp hon mực nước biển dâng cao lưu lượng nước từ thượng nguồn sơng Mê Kịng suy giảm [1], đặc biệt tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Để thích ứng vói điều kiện mặn xâm nhập ngày gia tăng, nhiều nghiên cứu khả chịu mặn đa dạng hóa giống trồng thực hiện, nhằm nâng cao giá trị kinh tế chất lượng )ng người dân khu vực bị XNM Trong đó, số lồi cơng nghiệp ngắn ngày xem lựa chọn ưu tiên cho việc ưồng luân canh lúa noi bị nhiễm mặn nhẹ như: đậu nành, đậu phông, mè Đậu nành (Glycine max L Merr.) thực phẩm có giá trị kinh tế cao không trồng làm thức ăn cho người gia súc có hàm lượng protein cao (40%), lipid (18%), acid amin nhiều loại vitamin, đậu nành luân canh cải tạo đất tốt [2], Đậu nành trồng thể giói để cung cấp protein dầu Tổng sản lượng đậu nành giói 384 triệu năm 2021-2022, cung cấp 68% protein 28% dầu thực vật tồn giói Đậu nành trồng nhiều điều kiện môi trường khác chịu áp lực yếu tố sinh học phi sinh học Trong đó, độ mặn yếu tố phi sinh học gây ức chế nảy mầm, phát triển cây, nốt sần họ đậu suất hạt [3] Nghiên cứu Lê Hồng Giang Nguyễn Bảo Toàn (2014) [4] ghi nhận nồng độ muối tăng 0,1, g NaCl/L làm giảm tỷ lệ sống cây, chiều cao cây, số lóng chiều dài rễ Cho đến nay, nghiên cứu nước khả nâng sinh trưởng biên đổi sinh hóa đậu nành áp lực mặn NaCl cịn hạn chế Vì nghiên cứu thực nhằm tuyển chọn giống đậu có tiềm chịu mặn để đưa vào thực tiễn phục vụ cho công tác chuyển đổi cấu trồng vùng đất bị XNM canh tác thay lúa vào mùa khô PHUONG PHÁP NGHIÊN cuu 2.1 Vật liệu nghiên cứu Bốn giống đậu nành: Ankur, MTĐ 885-1, AGS 314 HL 09-10 hai giống MTĐ 176 (đối chứng nhiễm) FH 92-3 (đối chứng kháng) cung cấp từ Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học cần Thơ Nguồn gốc giống trình bày bảng 1 Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học cần Thơ Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Email: nctmng@cm.edu.vn 20 NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NĨNG THƠN - KỲ - THÁNG 5/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ STT Bảng Danh sách tên nguồn gốc giống đậu nành nghiên cứu Nguồn gốc Tên giống Anku:‘ MTĐ 885-1 AGS3: 4 HL09-] MTĐ 1'76 FH92- India (Florida Bulk Populion) Bộ môn Di truyền Chọn giống trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ Trung tâm Phát triển Rau châu Á (AVRDC) Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Bộ môn Di truyền Chọn giống trồng, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ JIRCAS, Nhật Bản (đối chứng kháng) Dung dịch trồng dung dịch dinh dưỡng pha theo công thức Hoagland Amon (1950) [5] nhằm bổ sung ci c yếu tố dinh dưỡng đa lượng ri lượng đầy đủ cho Giá trị pH dung dịch ỉử dụng để trồng cả/ điều chỉnh khoảng 5,0 đến 6,5 ding dịch H2SO4 đậm đặc KOH trước sử dụ ng [5] 2.2 Bố trí thí nghiệm tiến trình xử lý mặn Thí nghiệm đưọc bố trí theo thể thức hồn tồn ngẫu nhiên, nhân tố: nhân tố (1): giống/dòng đậu nành (Ankur, MTĐ 885-1, AGS 314, HL 09-10) nhân tố (2): nồng độ muối NaCl (0, 120, 160, 200 inM NaCl) Mỗi nghiệm thức bố trí với lần lặp lại Mỗi khay sử dụng 12 L dung dịch Hoagland có nồng độ 1/2 nồng đị dung dịch chuẩn [5] vào ngày thứ sau gieo hạt [6], Sau muối NaCl thêm vào thịi điểm ngày thứ 80, 120,160 mM, ngày thứ (80+20) mM, (100+20) mM, (120+20) mM, (160+20) mM NaCl ngày thứ 10 (80+20+20) mM, (120+20+20) mM, (160+20+20) mM NaCl Các nồng độ muối 120, 160, 200 mM NaCl trì ngày cuối cung thí nghiệm (28 ngày) [7], 2.3 Theo dõi đánh giá tiêu sinh trưởng, sinh hóa đậu nành Cây theo dõi ghi nhận dấu hiệu hình tiái ảnh hường nồng độ mặn ngày Đánh giá tiêu sinh trưởng như: chiều cao cây, chiều dài rễ, sinh khối tưoi khô, số cháy (LSS) tiêu sinh hóa hàm lượng proline theo Chen Zhang (2016) [8] hàm lượng diệp lục (chỉ số SPAD, đo máy Konica Minolta, Model SPAD502 Plus, Tokyo, Nhật) giai đoạn 21 28 ngày sau gieo [4], Chỉ số cháy LSS (Leaf Scorch Score): đánh giá thang điểm từ đến [9], Cấp độ 1: khơng có biểu cháy lá, cấp độ 2: 1/4 có biểu cháy 25% số lá/cây biểu cháy lá, cấp độ 3: 1/2 có biểu cháy số bị hoại tử, 50% số lá/cây có biểu cháy hoại tử, cấp độ 4: 3/4 có biểu cháy số bị hoại tử, 75% số lá/cây có biểu cháy hoại tử cấp độ 5: Cháy chết hoàn toàn Chỉ số chống chịu mặn (Salt Tolerance Index, STI (%)) tính tốn qua khác biệt khối lượng khô điều kiện stress mặn đối chứng (không xử lý mặn), theo công thức Fernandez (1992) [10], STỊ _ Trong đó: Yp tiêu lồi/giống đo điều kiện không stress; Ys tiêu lồi/giống đo điều kiện có stress; Yỹ giá trị trung binh tiêu tất loài/giống khảo nghiệm điều kiện không stress (đối chứng 0) Giá trị STI nằm khoảng 2.4 Phưong pháp xử lý số liệu Số liệu lần lặp lại tiêu tổng họp, tính tốn phần mềm Microsoft Excel 2010 Phần mềm thống kê Statgraphic Centurion XVI (StatPoint, Inc., USA) sử dụng để phân tích phưong sai 02 nhân tố (Two-way ANO VA) giống nồng độ muối để so sánh trung bình nghiệm thức Sau đó, kiểm định phân hạng Tukey HSD sử dụng để so sánh khác trung binh (p0,05); A,B,C,D: Trong giống trung bình có chữ A, B, c, D theo sau khơng có khác biệt nồng độ mặn qua kiểm định Tukey HSD (p>0,05) Dưới ảnh hưởng mặn giống có chiều 45,11; 33,51; 26,5 cm chiều dài rễ 33,02; cao chiều dài rẽ giảm dần tăng nồng độ 20,24; 19,56 18,38 cm Độ mặn làm giảm tăng mặn (p0,05); A, B, c, D: Trong giống trung bình có chữA, B, c, D theo sau khơng có khác biệt giũa nồng độ mặn qua kiểm định TukeyHSD (p>0,05) 22 NỒNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NỒNG THÔN - KỲ - THÁNG 5/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Theo Ashraf Ahmad (2000) [13], độ mặn làm giảm phát triển Icủa rễ sơ cấp rễ bên, mở rộng kích thước á, độ dài thân cây, chiều cao cây, khối lượng rẽ thân Nhìn chung tất giống đậu nành nghiên cứu đế u biểu suy giảm khối lượng tươi phần thãi rễ nồng độ mặn dung dịch dinh dưẽng tăng (p0,05) ns: không khác biệt thống kê; ★*p