Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
11,86 MB
Nội dung
91 tập trung mặt đất Cấu trúc lượng CO2 hấp thụ tầng tán thể rõ thông qua bi ểu đồ hình 4.18 ỷệ Trên mặt đất Dưới mặt đất Hình 4.18 Biểu đồ cấu trúc lượng CO2 hấp thụ tầng tán 4.3.1.4 Lượng CO2 hấp thụ vật rơi rụng Lượng CO2 hấp thụ tầng thảm mục, vật rơi rụng tính nhiều phương pháp khác nhau, có th ể sử dụng phương pháp l mẫu phân tích áp dụng tầng gỗ, tầng tán Tuy nhiên, khuôn kh ổ đề tài, lượng CO2 hấp thụ vật rơi rụng tính thông qua vi ệc xác định sinh khối khô vật rơi rụng nhân với hệ số mặc định 0,5 thừa nhận Ủy ban Quốc tế biến đổi khí hậu, nghĩa lượng CO2 hấp thụ vật rơi rụng tính cách nhân sinh kh ối khô với 0,5 (IPCC,2003) Khi nghiên c ứu 36 OTC xã địa bàn huyện tỉnh Thái Nguyên, m ẫu vật rơi rụng thu thập tên ODB có kích thư ớc m2 (1m x 1m) K ết chi tiết lượng CO2 hấp thụ tầng vật rơi rụng tổng hợp bảng 4.24 92 Bảng 4.24 Lượng CO2 hấp thụ vật rơi rụng tán rừng IIB tỉnh Thái Nguyên Huyện Xã OTC Lượng CO2 vật rơi rụng (tấn/ha) Tổng (tấn/ha) Huyện Xã OTC Cành Lá, hoa, Tổng (tấn/ha) Đại Từ Quân Chu 7,113 10,421 17,534 Đại Từ Quân Chu 93 Số liệu bảng 4.24 cho thấy, lượng CO2 hấp thụ tầng vật rơi rụng tương đối lớn, biến động từ 9,432 tấn/ha đến 22,447 tấn/ha, trung bình 15,343 tấn/ha Kết lượng CO2 hấp thụ vật rơi rụng huyện nghiên cứu tổng hợp bảng 4.25 Bảng 4.25 Lượng CO2 tương đương v ật rơi rụng trạng thái rừng IIB tỉnh Thái nguyên Huyện Bộ phận Lượng CO2 hấp thụ (tấn/ha) Tổng cộng (tấn/ha) Đại Từ Cành 7,150 15,404 Số liệu bảng 4.25 cho thấy, lượng CO2 hấp thụ vật rơi rụng tán rừng trạng thái phục hồi tự nhiên sau khai thác ki ệt IIB huyện nghiên cứu có khác biệt, lớn huyện Võ Nhai đạt 17,923 CO2/ha, tiếp đến huyện Đại Từ đạt 15,404 CO2/ha thấp huyện Định Hóa đạt 12,701 CO2/ha Lượng CO2 vật rơi rụng phụ thuộc vào tổng sinh khối khô vật rơi rụng tán rừng mà đại lượng lại phụ thuộc nhiều vào thành phần loài cây, mật độ rừng, thời gian phục hồi, độ dốc, biện pháp tác động người Lượng CO2 hấp thụ phận khác nhau, b ộ phận cành biến động từ 6,659 CO2/ha đến 9,159 CO2/ha trung bình đạt 7,656 CO2/ha, phận lá, hoa, biến động từ 6,043 CO2/ha đến 8,763 CO2/ha trung bình đạt 7,678 CO2/ha Cấu trúc lượng CO2 tích lũy phận vật rơi rụng thể rõ thông qua biểu đồ hình 4.19 94 ỷệ ả Hình 4.19 Biểu đồ cấu trúc lượng CO2 hấp thụ tán rừng phục hồi tự nhiên trạng thái IIB Thái Nguyên Thông qua biểu đồ hình 4.19 cho th ấy, lượng CO2 hấp thụ phận cành rơi rụng đạt 50,1% có s ự chênh lệch không lớn so với phận lá, hoa, rơi rụng đạt 49,9% Kết phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Trần Bình Đà nghiên c ứu trạng thái rừng IIB Hòa Bình phận cành rơi rụng đạt 51,56% có s ự chênh lệch không lớn so với phận lá, hoa, rơi rụng đạt 48,44% 4.3.1.5 Nghiên c ứu lượng CO2 hấp thụ đất rừng Thực vật hấp thụ khí CO chuyển hóa thành sinh kh ối thông qua trình quang hợp Sau phận toàn thể thực vật chết chúng bị sinh vật phân giải thành hợp chất hữu có chứa gốc carbon đ ất, lúc khí CO2 hấp thụ chưa bị giải phóng tồn đất rừng Do đó, đất rừng bể chứa carbon quan tr ọng rừng Xác định lượng CO2 tương đương lưu gi ữ đất rừng thông qua vi ệc lấy mẫu đất phân tích hàm lư ợng carbon phòng thí nghi ệm, sau lượng carbon đư ợc chuyển sang lượng CO2 tương đương tích l ũy Kết chi tiết thể bảng 4.26 95 Bảng 4.26 Lượng CO2 hấp thụ đất tán rừng IIB Thái Nguyên Đại Từ Định Hóa Võ Nhai Xã OTC Lượng CO2 hấp thụ (tấn/ha) Xã OTC Lượng CO2 hấp thụ (tấn/ha) Xã (Nguồn: Phân tích Viện khoa học sống – Trường ĐHNL) OTC Số liệu bảng 4.26 cho thấy, tổng lượng CO2 hấp thụ đất rừng lớn biến động từ 258,991 - 351,699 tấn/ha, trung bình 322,834 tấn/ha Lượng CO2 hấp thụ đất rừng đạt giá trị lớn huyện Võ Nhai 330,7 tấn/ha, tiếp đến huyện Định Hóa 323,5 tấn/ha thấp huyện Đại Từ 314,3 tấn/ha Lượng CO2 đất rừng phụ thuộc lớn vào tốc độ phân giải vi sinh vật, lượng vật rơi rụng, độ ẩm đất, độ dốc,… Số liệu cho thấy, bể chứa carbon đất rừng có ý nghĩa vô quan trọng việc lưu giữ carbon giảm hiệu ứng nhà kính 4.3.1.6 Nghiên c ứu lượng CO2 hấp thụ toàn lâm phần Kết tổng hợp lượng CO2 hấp thụ lâm phần rừng IIB tỉnh Thái Nguyên tổng hợp bảng 4.27 96 Bảng 4.27 Tổng lượng CO2 hấp thụ trạng thái rừng IIB Thái Nguyên Huyện Xã OTC Lượng CO2 hấp thụ (tấn/ha) Huyện Xã OTC Cây gỗ Cây bụi thảm tươi Vật rơi rụng Đất rừng Tổng Đại Từ Quân Chu 84,26 9,72 17,53 322,51 434,02 Đại TừKết bảng 4.27 cho thấy, lượng CO2 hấp thụ toàn lâm ph ần rừng IIB tỉnh Thái Nguyên bao g ồm thành phần: Lượng CO2 hấp thụ tầng 97 gỗ, tầng tầng tán, vật rơi rụng đất rừng Tổng lượng CO2 hấp thụ lâm phần rừng IIB lớn, biến động từ 383,68 - 505,87 CO2/ha, trung bình 460,69 t ấn CO2/ha, lư ợng CO2 hấp thụ tập trung chủ yếu tầng đất tán rừng 322,83 tấn/ha, tiếp đến tầng gỗ 106,91 tấn/ha, tầng tán 15,6 tấn/ha vật rơi rụng 15,34 tấn/ha Tổng lượng CO2 hấp thụ lâm phần rừng IIB huyện khác có khác biệt, đạt lớn huyện Võ Nhai đạt 485,0 tấn/ha tiếp đến huyện Định Hóa đạt 446,335 tấn/ha thấp huyện Đại Từ đạt 450,809 tấn/ha Cấu trúc lượng CO2 hấp thụ lâm phần rừng IIB thể rõ thông qua bi ểu đồ hình 4.20 ỷệ ỗ Câybụi - thảm tươi Vật rơi rụng ấừ Hình 4.20 Biểu đồ cấu trúc lượng CO2 hấp thụ lâm phần rừng IIB Thái Nguyên Số liệu biểu đồ hình 4.20 cho th lượng CO2 hấp thụ lâm phần tập trung chủ yếu đất rừng chiếm 70,08%, tiếp đến tầng gỗ chiếm 23,21%, vật rơi rụng bụi, thảm tươi xấp xỉ khoảng 3,3% 98 4.3.2 Nghiên cứu mối quan hệ sinh khối, lượng CO2 hấp thụ rừng thứ sinh phục hồi tự trạng thái IIB với nhân tố điều tra 4.3.2.1 Mối quan hệ sinh khối, lượng CO2 hấp thụ loài cá lẻ ưu với nhân tố điều tra Việc xây dựng phương tr ình quan hệ sinh khối, lượng CO2 hấp thụ cá lẻ với nhân tố điều tra dễ đo đếm lâm phần như: D 1,3, Hvn có ý nghĩa quan trọng việc đề xuất ứng dụng Từ phương trình quan hệ có th ể nhanh chóng xác đ ịnh sinh khối, lượng CO2 hấp thụ loài thông qua vài thao tác đo đ ếm đơn giản mà đạt độ tin cậy cần thiết * Mối quan hệ sinh khối tươi, sinh khối khô cá lẻ với D1,3 Kết thử nghiệm dạng hàm khác ph ần mềm thống kê SPSS 16.0 cho th ấy, mối quan hệ sinh khối tươi, sinh khối khô cá lẻ với D1,3 mô tốt hàm Compound có d ạng phương trình tắc là: Y = B0*B1D1.3 (Y sinh khối tươi sinh khối khô cá lẻ) Do vậy, đề tài tiến hành sử dụng hàm Compound đ ể mô mối quan hệ sinh khối tươi, sinh khối khô 15 loài cá l ẻ ưu lâm phần rừng IIB tỉnh Thái Nguyên v ới nhân tố đường kính D1,3 Kết chi tiết thể bảng 4.28 Kết bảng 4.28 cho thấy, 15 loài cá lẻ ưu phương trình xây dựng có hệ số tương quan R r ất cao biến động từ 0,951 - 0,989 thể mối quan hệ nhân tố chặt, sai tiêu chuẩn thấp biến động từ 0,087 - 0,219, giá trị Sig tính toán đ ều nhỏ 0,05 Do vậy, phương tr ình ứng dụng tốt thực tiễn xác định sinh khối tươi, sinh khối khô cá lẻ 99 Bảng 4.28 Mối quan hệ sinh khối tươi, sinh kh ối khô cá lẻ với đường kính 1,3m (D 1,3) lâm phần TT Loài Phương trình r S Sig.F PT Dẻ gai SKtươi = 22,42*1,12 0,966 0,169 0,000 4.1 D1,3 Dẻ gai SKkhô = 13,721*1,12 0,965 0,171 0,000 4.2 D1,3 Vàng anh SKtươi = 18,726*1,13 0,978 0,143 0,000 4.3 Vàng anh SKkhô = 9,5*1,13 0,978 0,144 0,000 4.4 D1,3 D1,3 100 * Mối quan hệ sinh khối khô - sinh khối tươi; sinh khối tươi - lượng CO2 hấp thụ; sinh khối khô - lượng CO2 hấp thụ Kết sử dụng SPSS để chọn hàm xây dựng mối quan hệ sinh khối khô - sinh khối tươi; sinh khối tươi - lượng CO2 hấp thụ; sinh khối khô - lượng C02 hấp thụ cá lẻ ưu lâm phần cho thấy, hàm Power có d ạng Y = B0*XB1 sử dụng để mô mối quan hệ Tuy nhiên, tính toán hệ số B1 đạt xấp xỉ tất loài Điều có nghĩa mối quan hệ sinh khối khô - sinh khối tươi; sinh khối tươi - lượng CO2 hấp thụ; sinh khối khô - lượng CO2 hấp thụ cá lẻ ưu lâm phần tồn dạng hàm CO = a*X (X sinh khối tươi sinh khối khô cá lẻ) Do vậy, để xác định sinh khối khô thông qua sinh kh ối tươi, lượng CO2 hấp thụ cá lẻ thông qua sinh kh ối tươi sinh khối khô ch ỉ cần xác định hệ số chuyển đổi a Từ kết tiêu chuẩn cá lẻ 15 loài ưu thế, đề tài tiến hành xác định hệ số chuyển đổi sinh khối, lượng CO2 hấp thụ cho loài thể bảng 4.29 Bảng 4.29 Hệ số chuyển đổi sinh khối tươi sang sinh kh ối khô, sinh kh ối tươi sang lượng CO2 hấp thụ sinh khối khô sang lượng CO2 hấp thụ TT Loài Hệ số chuyển đổi TT Loài SKkhô - SKtươi CO2 - SKtươi CO2 - SKkhô Dẻ gai 0,62 1,09 1,77 Vàng anh 0,51 Phụ lục 15 TƯƠNG QUAN GI ỮA CO2 VỚI G BÌNH QUÂN LÂM PH ẦN Linear Model Summary R R Square The independent variable is G ANOVA Sum of Squares df The independent variable is G Mean Square Coefficients Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Logarithmic t Model Summary R R Square The independent variable is G ANOVA Sum of Squares df The independent variable is G Mean Square Coefficients Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Compound t Model Summary R R Square The independent variable is G ANOVA Sum of Squares df The independent variable is G Mean Square Coefficients Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients The dependent variable is ln(co2) t Power Model Summary R R Square The independent variable is G ANOVA Sum of Squares df The independent variable is G Mean Square Coefficients Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients The dependent variable is ln(co2) t Exponential Model Summary R R Square The independent variable is G ANOVA Sum of Squares df The independent variable is G Mean Square Coefficients Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients The dependent variable is ln(co2) t co2 Observed 500.000 Linear Logarithmic Compound 480.000 Power Exponential 460.000 440.000 420.000 400.000 380.000 5.000 6.000 7.000 G 8.000 Phụ lục 16 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ RỪNG IIB TẠI THÁI NGUYÊN VÀ THU THẬP XỬ LÝ MẪU NGHIÊN CỨU Hình ảnh rừng phục hồi IIB Quân Chu, Đ ại Từ, Thái Nguyên Hình ảnh đo đường kính rừng Quân Chu, Đ ại Từ, Thái Nguyên Lập OTC th ực địa Phú Đình, Định Hóa, Thái Nguyên Đào phận rễ tiêu chuẩn theo cấp kính Thu gom vật rơi rụng xã Nghinh Tường, Võ Nhai, Thái Nguyên Thu gom b ụi, thảm tươi Nghinh Tường, Võ Nhai, Thái Nguyên Mẫu thu gom th ực địa Nghinh Tường, Võ Nhai, Thái Nguyên Hình ảnh cân, xác đ ịnh sinh khối tươi tiêu chuẩn Hình ảnh xử lý mẫu cành tiêu chu ẩn trường Hình ảnh rễ đào để xác định sinh khối phận mặt đất Hình ảnh chặt ngả tiêu chuẩn tai Cù Vân, Đ ại Từ, Thái Nguyên Hình ảnh mẫu đưa vào tủ sấy Hình ảnh cân mẫu sau sấy khô cân điện tử Xác định sinh khối khô cân điện tử Hình ảnh ghi lại kết mẫu sau sấy Bảo quản mẫu sau sấy khô Hình ảnh xử lý nghiền mẫu trước phân tích Hình ảnh xử lý mẫu trước phân tích Xác định lượng mẫu đem phân tích sau nghi ền mẫu Mẫu đánh dấu ký hiệu (trọng lượng 5g) trước phân tích Phụ lục 17 MÔ TẢ MỘT SỐ DẠNG LẬP ĐỊA KHU VỰC NGHIÊN C ỨU TT Mô tả dạng lập địa Gồm OTC Dạng lập địa: FsI1a (FvI1a) Giải thích: Dạng lập địa có đặc điểm: - Loại đất Feralit phát triển tr ên đá phiến thạch sét (đá vôi) (Fs Fv) - Độ dốc 50 cm, tỉ lệ đá lẫn nhỏ h ơn 50% (1) - Nhóm thực bì có rừng (nhóm a) 1;2;3;4;5;6;7; 8;9;10;11;12; Lưu ý: dạng lập địa chủ yếu khác độ dốc độ dày tầng đất Nhưng nhìn chung chúng có nh ững đặc điểm giống Theo tiêu chí phân lo ại lập địa Viện Điều tra quy hoạch rừng [...]... 59-63 3) Nguyễn Thanh Tiến, Võ Đại Hải (2011), Nghiên c ứu sinh khối rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên , Tạp chí Kinh tế sinh thái số 41/2011, tr 53-59 4) Võ Đại Hải, Nguyễn Thanh Tiến (2011), Nghiên c ứu sinh khối rừng tự nhiên phục hồi tự nhiên sau khai thác ki ệt trạng thái IIB tại tỉnh Thái Nguyên , Tạp chí Kinh tế sinh thái số 41/2011, tr 131-137 Phần PHỤ LỤC Phụ... ến, Nguyễn Thị Thu Hoàn Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng phục hồi (IIB) tại Thái Nguyên , Tạp chí Khoa học và công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 62(13)/2009, tr 16-19 2) Võ Đại Hải, Nguyễn Thanh Ti ến, Đặng Thị Thu Hà, Nguy ễn Thị Thu Hoàn Nghiên cứu khả năng tích lũy carbon trong v ật rơi rụng dưới tán rừng phục hồi sau khai thác ki ệt (IIB) tại Thái Nguyên Tạp chí NN & PTNT,... CO2 hấp thụ của rừng phục hồi tự nhiên trạng thái IIB với nhân tố đường kính bình quân lâm phần và tổng tiết diện ngang lâm phần bằng hàm toán học thống kê Power là hợp lý, có độ tin cây gỗ và có sơ sở khoa học Bảng 4.36 Sai số của công thức tính CO2 hấp thụ của rừng phục hồi tự nhiên trạng thái IIB tại Thái Nguyên TT Phương trình r S Sai số của 4.4 Đề xuất một số ứng dụng trong việc xác định sinh. .. tại của rừng, số ô để thử nghiệm độ chính xác các phương tr ình còn hạn chế, nên cần được nghiên cứu tiếp theo sau này về lượng hấp thu CO2 hàng năm biến động của rừng Để khẳng định giá trị thương mại CO2 của rừng trạng thái IIB cần tiến hành nghiên cứu thêm trên các d ạng lập địa khác nhau để có kết luận chính xác về trạng thái rừng IIB tại Thái Nguyên Lượng sinh khối và carbon đã chịu tác động của. .. (2009), Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng urophylla ở Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (1), tr 102 - 106 14 Võ Đại Hải và các tác giả (2009), Năng suất sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của một số dạng rừng trồng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Võ Đại Hải và cộng sự (2009), Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon và giá tr ị thương mại carbon của một số dạng rừng. .. lượng CO2 hấp thụ rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên trạng thái IIB tại tỉnh Thái Nguyên Dựa trên các kết quả nghiên cứu đã đạt được, đề tài bước đầu đề xuất một số ứng dụng trong việc xác định sinh khối và lượng CO2 hấp thụ cây cá lẻ và lâm phần như sau: 4.4.1 Đề xuất ứng dụng xác định sinh khối và lượng CO2 hấp thụ cây cá lẻ Đối với cây cá lẻ, các ứng dụng được đề xuất như sau: - Xác định sinh khối... wallchii Choisy) trong các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi ở tỉnh Bắc Giang“, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 10 Nguyễn Tuấn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối và lượng carbon tích lu ỹ của một số trạng thái rừng trồng tại Núi Luốt”, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây 113 11 Hoàng Văn Dưỡng (2000), Nghiên cứu cấu trúc và sản lượng làm... sau đó đến loài Thôi ba (39 cây/ha) và Lim vang (37 cây/ha) Đặc điểm tầng thứ trạng thái rừng IIB tại khu vực nghiên cứu có kết cấu phân tầng chưa rõ ràng, thể hiện các lâm phần này đang trong giai đo ạn phục hồi và phát triển mạnh Độ tàn che trung bình của các lâm phần thấp, biến động 0,3-0,5 Tuy nhiên có th ể phân biệt rõ hai tầng cây gỗ và lớp tầng cây dưới tán 1.2 Sinh khối rừng thứ sinh phục hồi. .. 111 2 Ki n nghị Để thực hiện nghị định 99/2010/NĐ -CP, việc áp dụng kết quả nghiên cứu này để xác định lượng CO2 hấp thụ của rừng phục hồi trạng thái IIB ở Thái Nguyên là cần thiết Muốn ứng dụng kết quả này cần chú ý đến xác định đúng đối tượng rừng, đo toàn bộ đường kính cây tầng cao lâm phần Do điều ki n nghiên cứu nên chưa đánh giá được tốc độ tăng trưởng của rừng làm cơ sở xác định lượng CO2 hấp. .. các nhân tố điều tra lâm phần (G, Hvn, N) với sinh khối khô và lượng CO2 hấp thụ toàn lâm phần các trạng thái IIB tại khu vực nghiên cứu, đề tài đã lựa chọn được các phương trình phù hợp nhất CO2 = 201,168 + 14,625* G +11,385* H (tấn/ha) Sai số 3,6% 108 KẾT LUẬN VÀ KI N NGHỊ 1 Kết luận 1.1 Một số đặc điểm rừng thứ sinh phục hồi trạng thái IIB tại Thái Nguyên Tổ thành loài cây biến động từ 16 ÷ 31 loài/OTC, ... 65, 92 10,95 4, 32 12, 49 93,68 44,39 4,86 1,40 6,70 57,34 31 Dẻ Gai VC-DG-2C3 1 5 -2 0 19,5 16,0 124 ,28 21 ,20 7,49 22 ,39 175,37 83,69 9,40 2, 42 12, 02 107, 52 32 Dẻ Gai VC-DG-2C4 > 20 24 ,0 17,5 20 9,77... NT-ChT-1C3 1 5 -2 0 16,0 15,0 133,80 23 ,58 13, 32 27,58 198 ,28 84,88 14,57 7,14 15,86 122 ,45 76 Chẹo tía NT-ChT-1C4 > 20 22 ,0 16,5 21 7,48 38,95 20 ,13 45,06 321 , 62 125 ,29 21 ,53 1 02 Chẹo tía VC-ChT-2C2... 20 22 ,7 17,5 27 9,35 42, 77 21 ,84 54,60 398,56 181,58 22 , 52 10,77 30,40 318 Dẻ Bốp VC-DB-2C2 1 0-1 5 13,7 14,0 125 ,39 18, 72 10,91 24 ,96 179,98 77,33 9, 42 5 ,20 13,65 105,59 319 Dẻ Bốp VC-DB-2C3 1 5 -2 0