1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát ẢNH HƯỞNG của ETHYL METHANE SULFONATE

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Công nghệ sinh học & Giống trồng KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA ETHYL METHANE SULFONATE ĐẾN SỰ PHÁT SINH BIẾN DỊ TRÊN CÂY HOA CHUÔNG (Sinningia speciosa (G Lodd.) Hiern) TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO Nguyễn Thị Pha1, Nguyễn Thị Hoàng Nhi1, Mai Thanh Thảo1, Trần Duy Khang1, Phan Thị Thu Hiền2 Trường Đại học Cần Thơ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.6.021-028 TÓM TẮT Hoa chuông (Sinningia speciosa (G Lodd.) Hiern), họ Gesneriaceae lồi hoa lạ, hấp dẫn vẻ đẹp màu sắc hình dáng độ bền hoa Nghiên cứu sử dụng đoạn thân hoa chuông in vitro xử lý EMS (Ethyl Methane Sulfonate) với nồng độ (0%; 0,4%; 0,8%; 1,2% 1,6%) 1,5 Kết ghi nhận nghiệm thức (NT) có kiểu hình khác biệt so với đối chứng mẫu xử lý EMS với nồng độ (0,4%; 0,8%) 1,5 Kỹ thuật ISSR (Inter simple sequence repeat) sử dụng để khảo sát khác biệt di truyền hoa chuông tái sinh từ nghiệm thức xử lý EMS nồng độ khác so với mẫu đối chứng Với mồi ISSR sử dụng ghi nhận tổng cộng 250 băng có kích thước 242-2276 cặp nucleotide trung bình thu 31,25 băng/mồi Số băng đơn hình 14,5 băng/mồi, chiếm 46,4%, số băng đa hình 16,75 băng/mồi, chiếm 53,6% Chỉ số PIC trung bình thu 0,24 Giản đồ phả hệ dựa dấu ISSR cho thấy có khác biệt mặt di truyền mẫu đoạn thân hoa chuông với hệ số tương đồng thấp 44,44% mẫu hoa chng xử lý EMS 0,8% 1giờ Từ khóa: Biến dị, Ethyl Methane Sulfonate (EMS), ISSR, Sinningia speciosa (G Lodd.) Hiern ĐẶT VẤN ĐỀ Hoa chuông (Sinningia speciosa (G Lodd.) Hiern), chi Sinningia, họ Gesneriaceae cịn có nhiều tên gọi khác tử la lan, hoa tình u (valentine) lồi thân thảo, có củ nằm mặt đất, rộng, sống lâu năm có nguồn gốc từ Đơng Nam Brazil Hoa có hình chng, mọc đơn lẻ hay mọc thành cụm nhiều bông, đa dạng kiểu dáng với nhiều màu sắc khác Trong năm gần đây, với phát triển công nghệ tế bào thực vật, cơng nghệ xử lý đột biến in vitro hóa chất trở thành công cụ hữu hiệu chọn tạo giống trồng Một chất hóa học biết đến với khả gây đột biến nấm, thực vật EMS có cơng thức CH3SO3C2H5 Theo Altindal (2018) EMS hóa chất làm thay đổi cấu trúc hóa học nucleotide cách tương tác với DNA RNA tạo đột biến ngẫu nhiên cách thay nucleotide Theo Greene cộng (2003), EMS gây đột biến ngẫu nhiên toàn bộ gen cấu trúc nhiễm sắc trình tự DNA EMS dùng xử lý mẫu cấy in vitro nhiều loài thực vật nhằm thu nhận biến dị tế bào soma (Amini, 2014) Dấu phân tử ISSR dấu phân tử sử dụng rộng rãi để nhận diện biến đổi di truyền thực vật Cách tiếp cận phân tử để xác định kiểu gen thực vật có hiệu so với dấu hình thái cho phép khảo sát trực tiếp tới hệ gen thực vật, không bị ảnh hưởng mơi trường phát tất giai đoạn phát triển (Lê Y Phụng cộng sự, 2018) Các dấu phân tử ISSR sử dụng nghiên cứu mối quan hệ phát sinh loài quần thể thuộc chi Citrus tỉnh Fars, Iran (Shahsavar et al., 2007) Xác định đa dạng di truyền quần thể ba kích tím theo Trần Thị Hương Giang cộng (2020), đa dạng di truyền dòng/giống đậu nành (Huỳnh Kỳ cộng sự, 2021) Với mục tiêu phát triển nhiều dịng hoa chng có kiểu hình lá, hoa lạ độc đáo góp phần tạo nhiều giống gia tăng nguồn biến dị cho giống hoa này, nghiên cứu thực TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 21 Công nghệ sinh học & Giống trồng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu hóa chất Vật liệu: Đoạn thân hoa chuông in vitro nhân từ dịng vơ tính từ mẫu cấy môi trường MS bổ sung 0,5 mg/L BAP, 0,2 mg/L NAA, 30g/L sucrose 7g/L agar (Nguyễn Quang Thạch cộng sự, 2004) Hóa chất: Mơi trường ni cấy MS (Murashige & Skoog, 1962), pH (5,7 – 5,8) Một số hóa chất khác như: α-Naphthaleneacetic acid (NAA), 6-Benzylaminopurine (BAP), EMS, mồi ISSR (Bảng 1), hóa chất thực ly trích DNA thực phản ứng PCR 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng EMS đến tạo biến dị đoạn thân hoa chuông Mẫu đoạn thân hoa chuông in vitro (15 mẫu/NT) ngâm EMS nồng độ khác (0%; 0,4%; 0,6%; 0,8%; 1,2% 1,6%) với thời gian 1,5 để khảo sát tái sinh chồi Sau xử lý EMS, mẫu rửa lại nước cất vô trùng cấy vào môi trường nhân chồi MS bổ sung mg/L BAP, 0,02 mg/L NAA, 6,5 g/L agar 30 g/L saccarose (Lã Thị Thu Hằng, 2015) Ghi nhận số chồi hình thái chồi thời điểm 60 ngày 90 ngày Tất mẫu đặt phịng ni cấy nhiệt độ dao động 27±2oC, cường độ ánh sáng 2.000 lux thời gian chiếu sáng 16 giờ/ngày 2.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát, đánh giá phát sinh biến dị kỹ thuật PCR - ISSR 2.2.2.1 Ly trích DNA Dựa kết phân tích hình thái chồi thí nghiệm 1, tái sinh có đặc điểm hình thái khác biệt so với đối chứng chọn để đánh giá thị phân tử ISSR Ly trích DNA tổng số theo quy trình mơ tả (Roger & Bendich, 1988) 2.2.2.2 Phản ứng PCR - ISSR Mồi ISSR tổng hợp Công ty sinh hóa Phù Sa, Cần Thơ Phản ứng PCR thực thể tích 15 µl Thành phần phản ứng PCR gồm nước cất tiệt trùng lần: 8,8 µl, hỗn hợp myTaq buffer 5X: µl, 1,2 µl mồi ISSR nồng độ 10 pmol, µl DNA khn nồng độ 50 ng Phản ứng PCR tiến hành máy PCR với chu trình nhiệt: 94oC - phút; 94oC – 45 giây; 50 - 61,3oC phụ thuộc vào mồi (Bảng 1) – phút; 72oC - phút; lặp lại 40 lần từ bước đến bước 4; 72oC - 10 phút Sản phẩm PCR điện di gel agarose 2% hiệu điện 120 Volt, 80 phút sử dụng dung dịch đệm TBE (Tris-Borate-EDTA) Bảng Tên mồi ISSR, trình tự mồi nhiệt độ gắn mồi phản ứng PCR UBCUBCUBCTên mồi ISSRHA ISSR2 ISSR3 ISSR4 ISSR7 830 810 818 AGA GAG Trình tự AGA mồi (TG)8G (GA)8T (CA)8G GAG (AG)8C (GA)8YG (AC)8G (AC)8C (5’-3’) AGA GAG AGG Tm (oC) 52,4 50,0 52,4 61,3 52,4 55,0 50,0 52,4 Ghi chú: Y base C T Xử lý số liệu Tất băng xuất phổ điện di mã hóa thành số theo dạng nhị phân (1 0), tương ứng với locus khuếch đại, tương 22 ứng với locus không khuếch đại Chỉ số PIC (Polymorphism Information Content) số đa hình di truyền hay cịn gọi thước đo độ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Cơng nghệ sinh học & Giống trồng đa hình PIC tính theo cơng thức: PIC = - ΣPi2 Trong đó: Pi tần xuất xuất band DNA tổng số băng đa hình (Botstein et al., 1980) Các số liệu xử lý thống kê phần mềm Microsoft Excel, giản đồ phân nhánh xây dựng phần mềm BioDivercity Pro Trọng lượng phân tử băng DNA tính tốn phần mềm GelAnalyzer 19 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng EMS đến tạo biến dị đoạn thân hoa chuông Sau 60 ngày khảo sát, có 5/8 nghiệm thức (NT) có chồi tái sinh với tỉ lệ tái sinh chồi cao đạt 100% NT đối chứng (ĐC) thấp đạt 33,33% nghiệm thức 0,8% EMS-1,5 Các NT 0,4% EMS-1 giờ, 0,4% EMS-1,5 0,8% EMS-1 có tỷ lệ tái sinh 93,33%, 80% 53,33% Nhìn chung, nồng độ EMS thời gian xử lý tăng khả tái sinh chồi giảm Số chồi tái sinh bị ảnh hưởng tăng nồng độ số tái sinh thu theo xu hướng tương đồng Kết Bảng 2, với nồng độ EMS tăng dần từ – 0,4% - 0,8% - 1,2% - 1,6% số chồi thu cao NT ĐC đạt 55 chồi giảm dần đạt chồi NT 0,4%, chồi NT 0,8% Không thu chồi tái sinh nồng độ 1,2%, 1,6% Kết xử lý EMS thời gian 1,5 thu tương tự giờ, số chồi tái sinh giảm cách đáng kể nồng độ EMS tăng Cụ thể NT 0,4% thu chồi, NT 0,8% thu chồi không thu chồi tái sinh NT7, NT8 Về hình thái chồi tiêu khảo sát NT có xử lý EMS tạo khác biệt phát triển so với NT ĐC NT ĐC có chiều cao trung bình (4,25 cm/chồi), số trung bình (5,8 lá/chồi) có màu xanh, phát triển bình thường; Ở NT xử lý EMS 0,8% 1,5 có chiều cao trung bình 2,7 cm/chồi số trung bình 4,2 lá/chồi thấp so với NT cịn lại có tái sinh Về mặt hình thái xử ý EMS so với ĐC ghi nhận số khác biệt như: phiến xoăn (NT1, NT5, NT6), xuất có màu hồng (NT2) Quan sát chồi thời điểm 90 ngày ni cấy cho thấy có khác biệt rõ số chồi hình thái chồi NT, bên cạnh cịn ghi nhận phát sinh rễ NT (Bảng 2, Hình 1) NT ĐC với số chồi tăng lên 81 chồi, chiều cao trung bình 4,9 cm/chồi, số trung bình 8,1 lá/chồi cao tất NT, màu xanh, xuất rễ; NT6 với chiều cao số trung bình thấp nhất, cm/chồi 5,2 lá/chồi Số chồi tăng NT có tái sinh: NT1 có 18 chồi, NT2 có 11 chồi, NT5 có 12 chồi, NT6 có chồi NT không tái sinh 60 ngày chết theo dõi đến 90 ngày Về hình thái chồi so với thời điểm 60 ngày số dạng xuất cuống dày, dính lại với bao quanh thân (NT1); chóp màu cam, phát sinh rễ Kết hình thái hoa chng tái sinh xử lý EMS so với đối chứng cho thấy có khác biệt Sự khác biệt kiểu hình màu sắc phiến hoa chng ni cấy điều kiện in vitro chứng tỏ có thay đổi vật chất di truyền mẫu hoa chuông sau xử lý đột biến tác nhân EMS Theo (Sikora et al., 2011), EMS gây đột biến ngẫu nhiên Khi nồng độ EMS tăng lên, xác suất cảm ứng đột biến tăng lên Những đột biến dẫn đến khiếm khuyết trình tổng hợp hợp chất cần thiết cho trồng Liều cao gây nhiều tổn thương di truyền xử lý, điều giải thích tỷ lệ sống sót thấp xử lý EMS nồng độ cao (Baghery et al., 2016) Sự giảm tỷ lệ sống nồng độ EMS thời gian xử lý tăng lên nghiên cứu (Das et al., 2010) chi Withania, chi Horsegram (Kulkarni, 2011) nhiều loại trồng khác TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 23 Công nghệ sinh học & Giống trồng Nồng Nghiệm độ thức (%) Đối chứng (ĐC) 0,4 0,8 Thời gian xử lý (giờ) Số chồi Bảng Kết khảo sát ảnh hưởng EMS đến hình thái chồi sau 60 ngày 90 ngày Hình thái chồi sau 60 ngày Hình thái chồi sau 90 ngày Chiều Chiều cao Số cao Số Số trung trung Màu sắc trung trung Màu sắc chồi bình bình bình bình (cm) (cm) Phát sinh rễ 55 4,3 5,8 Lá màu xanh 81 4,9 8,1 Lá màu xanh +++ 3,4 5,4 Phiến xoăn , có màu xanh 18 3,7 7,8 Cuống dày, dính lại với bao quanh thân, có màu xanh ++ 2,6 4,5 Lá có màu xanh xuất có màu hồng 11 3,1 5,3 Lá có màu hồng + 1,2 1,6 - - - - - - 0,4 3,1 5,3 12 3,5 7,4 Chóp xuất màu cam ++ 0,8 2,7 4,2 3,0 5,2 Chóp xuất màu cam + - - - - - 1,5 Lá màu xanh, phiến xoăn Lá màu xanh, phiến xoăn 1,2 1,6 Ghi chú: “-“ biểu thị mẫu khảo sát nghiệm thức khơng thu kết quả; “+++” có vài sợi rễ, ngắn; “++” rễ ít, ngắn; “+” có xuất rễ, sợi nhỏ 24 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Cơng nghệ sinh học & Giống trồng Hình Mẫu chồi khảo sát hình thái thời điểm 90 ngày ni cấy (a) Lá màu xanh; (b) Phiến xoăn; (c) Lá có màu hồng có dấu hiệu chuyển lại màu xanh; (d) Chóp màu cam 3.2 Kết khảo sát phát sinh biến dị kỹ thuật PCR - ISSR Từ kết ghi nhận hình thái thí nghiệm 1, hoa chng tái sinh NT (mỗi NT chọn cây) có khác biệt đặc điểm hình thái như: màu sắc lá, hình dạng phiến so với đối chứng, chọn để khảo sát khác biệt di truyền so với đối chứng kỹ thuật PCR - ISSR Trong mồi khảo sát ghi nhận 8/8 mồi có khả bắt cặp khuếch đại sản phẩm DNA khn với tổng số băng 250, trung bình thu 31,25 băng/mồi Số băng đơn hình trung bình thu 14,5 băng/mồi, chiếm 46,4%, số băng đa hình trung bình thu 16,75 băng/mồi chiếm 53,6% (Bảng 3) Mức độ đa hình băng DNA thu phản ánh khác cấu trúc DNA hệ gen Chỉ số PIC thu trung bình 0,24, cao 0,38 mồi UBC-830 (Hình 2a) thấp 0,16 mồi UBC-810 (Hình 2b) ISSR3 (Hình 2c) Băng lớn có kích thước khoảng 2276 bp mồi ISSR3 (Hình 2c) mồi ISSRHA có băng kích thước nhỏ khoảng 242 bp (Hình 2d) Hình Kết PCR – ISSR mồi UBC-830, UBC-810, ISSR03 ISSRHA Chú thích: L: Thang chuẩn (100bp plus fermentas); 1, xử lý EMS mức 0,4% giờ; 3,4 xử lý EMS mức 0,4% 1,5 giờ; 5, xử lý EMS mức 0,8% giờ; 7, xử lý EMS mức 0,8% 1,5 giờ; 9: Cây đối chứng (ĐC) (a) Mồi UBC-830; (b) Mồi UBC-810; (c) Mồi ISSR03; (d) Mồi ISSRHA TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 25 Công nghệ sinh học & Giống trồng Bảng ISSR sử dụng để phân tích đa dạng di truyền hoa chuông STT Tên mồi Số băng thu Số băng đơn hình ISSR2 ISSR3 ISSR4 ISSR7 ISSRHA UBC-810 UBC-818 UBC-830 23 35 37 38 57 22 23 15 27 36 18 17 Tổng số băng 250 116 Trung bình 31,25 14,5 Tỷ lệ băng đơn hình (%) 39 77 24 63 82 74 46,4 Hệ số tương đồng di truyền sơ đồ hình phả hệ thể mối quan hệ di truyền mẫu nghiên cứu (Bảng 4, Hình 3) Hệ số tương đồng di truyền dao động khoảng 44,44 79,41% Độ tương đồng nhỏ khác vật chất di truyền nghiệm thức với mẫu đối chứng lớn khả biến dị xảy cao Dựa vào phân loại xây dựng dựa liệu khoảng cách di truyền cho thấy hoa chng phân thành nhóm (Hình 3) Trong đó, nhóm có số (cây tái sinh xử lý EMS 0,8% giờ) khác biệt di truyền so với ĐC 44,44%, Nhóm gồm số (cây tái sinh xử lý EMS 0,8% giờ) mẫu (ĐC) hệ số tương đồng mẫu nhóm 79,41% Nhóm bao gồm cây: 2, 4, 7, 8, 3, với 14 37 29 21 15 Tỷ lệ băng đa hình (%) 61 23 100 76 37 18 26 100 134 53 16,75 53,6 Số băng đa hình Chỉ số PIC 0,29 0,16 0,28 0,24 0,20 0,16 0,21 0,38 Kích thước băng (bp) 346-1226 361-2276 362-2014 264-736 242-1752 312-437 376-680 330-616 242 – 2534 bp 0,24 tương ứng với nồng độ EMS (Bảng 4) có hệ số tương đồng so với đối chứng dao động từ 65,71% đến 78,79% Qua kết phân nhóm di truyền cho thấy nồng độ EMS xử lý có tác động đến vật chất di truyền khảo sát thị PCR-ISSR, tác động không giống dù sử dụng nồng độ EMS Cây số xử lý EMS 0,8 – có hệ số tương đồng so với ĐC 44,44% hệ số tương đồng thấp nhất, chứng tỏ mẫu có khác biệt di truyền cao so với ĐC Tuy nhiên, nồng độ EMS 0,8 – số tạo khác biệt so với ĐC 20,59%, tương tự số 7, số với EMS 0,8 – 1,5 tạo khác biệt so với ĐC 29,41%, 28,57% Bảng Hệ số tương đồng di truyền hoa chuông in vitro sau xử lý với EMS so với đối chứng Mẫu * * * * * * * * * 77,42 * * * * * * * * 80,65 78,13 * * * * * * * 71,88 80,65 83,87 * * * * * * 54,84 40,00 56,25 53,13 * * * * * 67,65 70,59 73,53 70,59 59,38 * * * * 80,00 77,42 80,65 71,88 41,18 67,65 * * * 80,65 78,13 87,10 83,87 51,52 68,57 86,67 * * 65,71 78,79 71,43 68,57 44,44 79,41 70,59 71,43 * Chú thích: 1, xử lý EMS mức 0,4% giờ; 3,4 xử lý EMS mức 0,4% 1,5 giờ; 5, xử lý EMS mức 0,8% giờ; 7, xử lý EMS mức 0,8% 1,5 giờ; 9: Cây đối chứng (ĐC) 26 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Công nghệ sinh học & Giống trồng Hình Sơ đồ hình phả hệ hoa chuông in vitro sau xử lý với EMS so với đối chứng Chú thích: 1, xử lý EMS mức 0,4% giờ; 3,4 xử lý EMS mức 0,4% 1,5 giờ; 5, xử lý EMS mức 0,8% giờ; 7, xử lý EMS mức 0,8% 1,5 giờ; 9: Cây đối chứng (ĐC) Có thể giải thích cho khác biệt EMS chất gây đột biến hóa học cách ngẫu nhiên vật chất di truyền, không phụ thuộc nhiều vào nồng độ mà phụ thuộc vào EMS tác động vào tế bào đảm bảo tái sinh chồi nồng độ tác động vào vật chất di truyền không làm chết mẫu Điều tương tự nghiên cứu (Greene et al., 2003) gây đột biến EMS Arabidopsis kết có xuất tạo đột biến phân bố ngẫu nhiên toàn bộ gen, loài Lotus japonicus (Mohd-Yusoff, 2015) EMS tạo phổ đột biến ngẫu nhiên toàn bộ gen đột biến có khuynh hướng thay đổi G/C thành A/T giải trình tự KẾT LUẬN Đoạn thân hoa chuông in vitro xử lý EMS nồng độ 0,4% 0,8% mức thời gian 1,5 thu tái sinh có hình thái khác biệt so với ĐC Kỹ thuật ISSR khảo sát khác biệt mặt di truyền xử lý EMS đối chứng thu tái sinh từ nghiêm thức xử lý EMS 0,8% có hệ số tương đồng thấp 44,44% so với ĐC Kết nghiên cứu cho thấy EMS hóa chất gây đột biến dạng ngẫu nhiên chọn lọc thể biến dị theo cá thể (cây tái sinh riêng lẻ) có kết hợp quan sát hình thái di truyền có ý nghĩa việc tìm mang biến dị phục vụ công tác tạo giống TÀI LIỆU THAM KHẢO Ananya Das, Animesh K Datta, Arnab Bhattacharya, Anjan Bhattacharyya, Shyamal Ghose (2010) EMS induced mutagenesis in ‘Poshita’ and ‘Jawahar 22’ of Withania somnifera (L.) Dunal (Solanaceae) Cytologia, 75 305 - 311 Demet Altindal, Nüket Altindal (2018) Effect of Ethyl Methanesulphonate (EMS) applications on in vitro growth of sunflower (Helianthus annuus L cv Palancı-I) under salinity conditions Journal of the Institute of Science and Technology 351 - 359 Mohsen Amini (2014) Ethyl Methanesulfonate In Philip Wexler (Editor), Encyclopedia of Toxicology Academic Press 522 - 524 David Botstein, Raymond L White, Mark Skolnick, Ronald W Davis (1980) Construction of a genetic linkage map in man using restriction fragment length polymorphisms Am J Hum Genet 314 - 331 Elizabeth A Greene, Christine A Codomo, Nicholas E Taylor, Jorja G Henikoff, Bradley J Till, Steven H Reynolds, Linda C Enns, Chris Burtner, Jessica E Johnson, Anthony R Odden, Luca Comai, Steven Henikoff (2003) Spectrum of chemically induced mutations from a large-scale reverse-genetic screen in Arabidopsis Genetics, Volume 164 731 - 740 Ganesh B Kulkarni (2011) Effect of mutagen on pollen fertility and other parameters in horsegram (Macrotyloma uniflorum (Lam.) Verdc) Bios Discov 146 - 150 Huỳnh Kỳ, Nguyễn Lộc Hiền, Văn Quốc Giang, Nguyễn Văn Mạnh, Chung Trương Quốc Khang, Trần In Đô, Nguyễn Châu Thanh Tùng (2021) Nghiên cứu đa dạng di truyền dòng/giống đậu nành thị ISSR Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 27 Công nghệ sinh học & Giống trồng Nam, số 05 126 Lã Thị Thu Hằng (2015) Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống in vitro trồng hoa chuông (Sinningia speciosa) tỉnh Thừa Thiên Huế Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế, thành phố Thừa Thiên Huế Lê Y Phụng, Huỳnh Kỳ, Trần Văn Hâu, Nguyễn Lộc Hiền, Văn QuốC Giang (2018) Khảo sát đặc điểm hình thái đặc tính di truyền dấu thị phân tử ISSR giống trà ((Bouea oppositifolia (Roxb.)) MEISNE.) thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, tập 54, Số 1B 50 - 60 10 Mohammad Amin Baghery, Seyed Kamal Kazemitabar, Reza Esmaeilzadeh Kenari (2016) Effect of EMS on germination and survival of okra (Abelmoschus esculentus L.) Bih Bio 33 - 36 11 Toshio Murashige, Folke Skoog (1962) A revised medium for rapid growth and bio assays with tobacco tissue cultures, Physiologia Plantarum 473 - 497 12 Nguyễn Quang Thạch, Vũ Ngọc Lan, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Thị Lý Anh (2004) Nghiên cứu nhân nhanh hoa chuông (Sinningia speciosa) Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp - 13 Nur Fatihah Mohd-Yusoff, Pradeep Ruperao, Nurain Emylia Tomoyoshi, David Edwards, Peter M Gresshoff, Bandana Biswas, Jacqueline Batley (2015) Scanning the Effects of Ethyl Methanesulfonate on the Whole Genome of Lotus japonicus Using SecondGeneration Sequencing Analysis G3 (Bethesda) 559 567 14 Per Sikora, Aakash Chawade, Mikael Larsson, Johanna Olsson, Olof Olsson (2011) Mutagenesis as a tool in plant genetics, functional genomics, and breeding Inter J Plant Genom - 13 15 Scott O Rogers, Arnold J Bendich (1988) Extraction of DNA from plant tissues Plant Molecular Biology Manual - 10 16 Alireza Shahsavar, Keramat Izadpanah, E Tafazoli, Badraldin Ebrahim Sayed-Tabatabaei (2007) Characterization of citrus germplasm including unknown variants by inter-simple sequence repeat (ISSR) markers Scientia Horticulturae 310 - 314 17 Trần Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Thúy Hường, Nguyễn Thị Thu Hiền, Trần Hồ Quang, Nguyễn Đức Thuận, Phạm Bích Ngọc (2020) Đánh giá đa dạng di truyền quần thể ba kích tím (Morinda officinalis F C How.,) Quảng Nam Quảng Ninh thị phân tử ISSR Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn 23 - 30 EFFECTS OF ETHYL METHANE SULFONATE ON THE VARIATION OF GLOXINIA (Sinningia speciosa (G Lodd.) Hiern) UNDER IN VITRO CONDITIONS Nguyen Thi Pha1, Nguyen Thi Hoang Nhi1, Mai Thanh Thao1, Tran Duy Khang1, Phan Thi Thu Hien2 Can Tho University Hanoi Pedagogical University2 SUMMARY Sinningia speciosa (G Lodd.) Hiern, the family Gesneriaceae is one of the strange flowers There are attractive flowers for their colorful, shape as well as durability of flowers The study of stem segments in vitro gloxinia (Sinningia speciose (G Lodd.) Hiern) treated with EMS (Ethyl Methane Sulfonate) at different concentrations (0%, 0.4%, 0.8%, 1.2% and 1.6%) for hour and 1.5 hours The survey results showed that the treatment had a different phenotype compared to the control sample, which was the EMS treatment samples with concentrations (0.4%, 0.8%) for hour and 1,5 hours The Inter simple sequence repeat (ISSR) technique was used to investigate the genetic differences of Sinningia speciose regenerated from EMS treatments at different concentrations compared to the control samples Using ISSR primers (Inter simple sequence repeat), 250 bands of size 2422276 bp were generated One primer generated an average of 31.25 bands The number of monomorphic bands per sample was 14.5 bands/primer (46.4%), with polymorphism bands accounting for the remaining 16.75 bands/primer (53.6%) The average PIC value obtained was 0.24 The ISSR-based cluster analysis reveals that the genetic diversity of gloxinia samples stems from segments with the lowest ratio of 44.44% in the EMS treatment samples with concentrations of 0.8% for hour Keywords: Ethyl Methane Sulfonate (EMS), ISSR, Sinningia speciosa (G Lodd.) Hiern, variation Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng 28 : 15/8/2022 : 15/9/2022 : 27/9/2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 ... 1: Khảo sát ảnh hưởng EMS đến tạo biến dị đoạn thân hoa chuông Mẫu đoạn thân hoa chuông in vitro (15 mẫu/NT) ngâm EMS nồng độ khác (0%; 0,4%; 0,6%; 0,8%; 1,2% 1,6%) với thời gian 1,5 để khảo sát. .. tốn phần mềm GelAnalyzer 19 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng EMS đến tạo biến dị đoạn thân hoa chuông Sau 60 ngày khảo sát, có 5/8 nghiệm thức (NT) có chồi tái sinh với tỉ lệ tái... trồng Nồng Nghiệm độ thức (%) Đối chứng (ĐC) 0,4 0,8 Thời gian xử lý (giờ) Số chồi Bảng Kết khảo sát ảnh hưởng EMS đến hình thái chồi sau 60 ngày 90 ngày Hình thái chồi sau 60 ngày Hình thái chồi

Ngày đăng: 31/10/2022, 16:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w