1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của biện pháp phân giải paclobutrazol lưu tồn trong đất và lượng bón đạm, lân đến năng suất, phẩm chất xoài cát hòa lộc, tỉnh tiền giang

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HUDNG CỦA BIỆN PHÁP PHÂN GIẢI PACLOBUTRAZOL LLTU TỒN TRONG ĐẤT VÁ LUỌNG BÓN ĐẠM, LÂN BÊN NĂNG SUẤT, PHẨM CHẤT XỒI CÁT HỊA LỘC, TỈNH TIÊN GIANG Nguyễn Ngọc Thành1, Nguyễn Văn Vượng2, Hà Chí Trực3 TĨM TẮT Nghiên cứu đưọc tiến hành xồi Cát Hịa Lộc 15 tuổi, mật độ trồng 270 cây/ha, hàng năm xử lý hoa tưới F aclobutrazol (PBZ) vào đất với lượng 10 gr hoạt chất/gốc nhằm xác định ảnh hưởng biện pháp p lân giải PBZ lưu tồn đất trồng xoài lượng bón đạm, lân đến sinh trưởng, suất phẩm chất xc;ài Hai thí nghiệm bố trí thực từ tháng 10/2019 - 10/2021 Thí nghiệm nhân tố bố trí thieo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) gồm nghiệm thức (NT), lần lặp lại, NT cây, tổng số câj thí nghiệm 36 Thời gian thí nghiệm từ 1/10/2019 - 1/7/2020 Thí nghiệm gồm nghiệm thức, bố trí theo kiểu ô lớn - ô nhỏ với lượng bón đạm (yếu tố lớn): NI -1,0 kg N/cây N2 -1,2 kg N/cây hợng bón lân (yếu tố ô nhỏ): Pl- 0,6 kg P2O5/cây, P2 - 0,8 kg P2O5/cây, P3 -1,0 kg P2O5/cây P4 -1,2 kg P235/cây Kết thu cho thấy: (1) Sử dụng loại phân bón có chứa hữu kết hợp với vôi tăng c rờng hoạt động vi sinh vật đất nhờ phân giải Paclobutrazol lưu tồn đất Đặc biệt khii sử dụng loại phân bón có chứa vi sinh vật, mức độ phân giải Paclobutrazol tăng theo thứ tự sau: Chế phẩm vi sinh vật tự ủ (phân giải 99,77% vịng tháng) > phân bón hữu vi sinh BIMIX (96,95%) > phân bò hoai (83,44%) Đồng thòi làm tăng phát triển rễ theo chiều ngang lẫn chiều sâu khối lượng rễ làm tăng suất xoài mức có ý nghĩa (29,78 tấn/ha bón phân bón hũ u vi sinh BIMIX 31,30 tấn/ha bón chế phẩm vi sinh vật tự ủ); (2) Lượng bón đạm, lân tạo khá: biệt số chùm quả/cây, kích thước quả, khối lượng quả; cho suất thực thu đạt cao 39,96 tín/ha nghiệm thức N2P4 (bón 1,2 kg N +1,2 kg P2O5/cây) bón 50 kg phân bị hoai + 1,1 kg vôi + 1,0 kg K2O/cây; cho lãi cao đối chứng 1.341,60 triệu đồng/ha, có tỷ lệ lãi cao đối chứng 61,02% Từ khóa: Xồi Ci t Hịa Lộc, Paclobutrazol, chếphẩm vi sính, Tiền Giang ĐẶT VÃN ĐỀ Xồi Cát Hịa Lộc, Cái Bè, Tiền Giang tiong đặc sản tiếng vùng đồng sòng Cửu Long (ĐBSCL) màu sắc hấp dẫn, mùi VI thơm ngon có giá trị dinh dưỡng cao, cáp bảo hộ dẫn địí lý sản phẩm xồi Cát Hồ Lộc T 'ong điều kiện tự nhiên ĐBSCL, xồi thường rí hoa vào tháng 12 - thu hoạch tập trung từ tl - Chính thu hoạch tập trung nên giá bán kl lông cao vụ cao vụ muộn tháng - vụ nghịch tháng 12 - 1, đặc biệt vào dịp lễ, tết Từ thực tế nhà vườn đ< áp dụng nhiều biện pháp để kích thích hoa X( ài sớm hay nghịch /ụ để bán giá cao p lần đến lần so với xồi vụ [3], 1 [ọc viên cao học khó ngành Khoa học trồng, Tr rờng Đại học Nơng - Lìm Bắc Giang í [hoa nơng học Đại học Nơng - Lâm Bắc Giang 111rường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Paclobutrazol (PBZ) họp chất hóa học làm chậm tăng trưởng trồng thông qua ức chế trình sinh tổng họp GA rễ tơ PBZ sử dụng hormone điều hòa sinh trưởng, giúp ăn trái hoa mùa nghịch Khi tưới PBZ vào gốc làm cho chồi có tỷ lệ GA/ABA thấp, sê ngừng sinh trưởng sinh dưỡng phân hóa mầm hoa [2], Thực tế sản xuất xoài Cái Bè, Tiền Giang người trồng xoài tưới PBZ trực tiếp vào đất xung quanh gốc với lượng cao từ g -10 g hoạt chất cho mét đường kính tán để kích thích xồi hoa Việc lưu tồn lượng lớn PBZ môi trường đất nước sau nhiều lần xử lý hoa điều tránh khỏi Theo Đỗ Thị Xuân cs (2018) [5] khả lưu tồn PBZ đất sau thu hoạch xoài (7 - tháng sau bón) tầng đất cm - 20 cm dao động khoảng 0,88 mg/kg - 58,66 mg/kg đất khô kiệt tầng 20 cm - 40 cm 1,42 mg/kg -14,93 mg/kg, Subhadrabandhu cs (1999) [8] cho PBZ lưu NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nông thôn - KỲ - THÁNG 5/2022 21 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ tồn 11 tháng đất xử lý phưong pháp tưới vào đất PBZ bị phân giải vi sinh vật (VSV) đất Đặng Phạm Thu Thảo cs (2014) [4] phân lập 30 dịng vi khuẩn có tiềm phân giải PBZ từ đất trồng ăn trái tỉnh Bến Tre, Tiền Giang cần Thơ Trong đó, 2/8 dòng vi khuẩn thử nghiệm thể khả tốc độ phân giải PBZ cao 15 ngày nuôi cấy, định danh Burkholderia sp Burkholderia cepacia Một số loài vi khuẩn sống hệ sinh thái đất vườn canh tác xoài Phong Điền, cần Thơ có khả thích nghi phân giải PBZ cao điều kiện nông dân thường xuyên dùng PBZ kích thích hoa cho xồi Xồi loại ăn trái hoa đầu cành, trinh hoa mang trái cành không chồi để trở thành cành mẹ mang năm sau Do đó, sử dụng PBZ để kích thích hoa trái vụ, việc bổ sung dinh dưỡng để xồi tăng khả chồi mói cần thiết, đặc biệt đạm lân Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu sử dụng loại phân bón có chứa vsv vật liệu kích thích phát triển vsv để đánh giá khả phân giải PBZ đất trồng xồi Cát Hịa Lộc ảnh hưởng biện pháp đến phát triển rễ suất xồi Đồng thịi, nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng việc bổ sung dinh dưỡng đạm, lân đến suất, phẩm chất hiệu kinh tế xồi xử lý PBZ kích thích hoa liên tục nhiều năm VẬT UỆU VÀ PHUONG PHÁP NGHIÊN cúu 2.1 Vật liệu nghiên cứu Giống xồi Cát Hồ Lộc vườn trồng sẵn nơng dân, ấp Hòa, xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Cây 15 tuổi, mật độ trồng 270 cây/ha, hàng năm xử lý hoa tưới PBZ vào đất xung quanh gốc vói lượng 10 g hoạt chất/1 mét đường kính tán Phân bón hữu vi sinh BIMIX, thành phần: Hữu 15%, vsv cố định đạm lxio6 CFU/g; vsv phân giải lân lxio6 CFU/g; axit humic: 3%; đạm: 2% Chế phẩm vsv tự ủ gồm: Trichodermaviride mật độ >lxio8 CFU/g; Treptomyces sp >lxio8 CFU/g; Bacillus sp >lxlO6CFU/g; Lactobacillus sp >lxio8 CFU/g; Bacillus subtills >lxio8 CFU/g có tác dụng phân giải độc chất đất Pseudomonas 22 sp >lxio8 CFU/g có tác dụng phân giải P2O5 cố định bỏi Fe3+, AL3+ Nuôi cấy chế phẩm vsv đa chức thùng chứa môi trường dạng bột (tỷ lệ 1: 5) hỗn họp gồm cám gạo, bột ngô, bột đậu nành, vitamin A, B, c, glucolyxin, tocotrienol facturi, axit grama buteric với lượng vừa đủ thời gian 90 ngày nhiệt độ từ 30°C - 32°c, pH = - Sau ủ chế phẩm vsv thu với chất thải gia súc theo tỉ lệ 1% 30 ngày đem bón Phân bị; vơi; thạch cao; phân NPK 20-20-15+TE (TE: Boron: 50 ppm, Fe: 50 ppm); đạm Urea: 46% N; phân lân nung chảy 16% P2O5 Kali clorua: 50% K2O 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm 1: Xác định ảnh hưởng biện pháp phân giải đến mức độ lưu tồn Paclobutrazol đất, phát triển rễ suất xồi Cát Hịa Lộc xã Hịa Hưng, Cái Bè, Tiền Giang Thí nghiệm nhân tố bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh (RCBD) gồm nghiệm thức (NT), lần lặp lại, NT cây, tổng số thí nghiệm 36 Thịi gian thí nghiệm từ 1/10/2019 - 1/7/2020 Các NT gồm: NT1: Bón phân theo người dân (đối chứng) NT2: NPK + vơi + phân bị hoai NT3: NPK + vơi + phân bón hữu vi sinh BIMIX NT4: NPK + vôi + chế phẩm vsv tự ủ Cách bón: Sau thu hoạch bón 1,0 kg vơi/cây; NPK bón cho NT2 NT3 lần vói lượng 0,5 kg/cây/lần vào thòi điểm 7, 60, 90 120 ngày sau bón vơi; NPK bón cho NT4 lần với lượng 1,0 kg/cây/lần vào thòi điểm 60 90 ngày sau bón vơi; phân bị bón lần với lượng 50 kg/cây vào thời điểm ngày sau bón vơi; chế phẩm vsv tự ủ bón lần vói lượng 25 kg/cây/lần vào thịi điểm 25 85 ngày sau bón vơi Thí nghiệm 2: Xác định ảnh hưởng lượng bón đạm, lân đến suất, phẩm chất hiệu kinh tế xoài Cát Hoà Lộc xã Hoà Hưng, Cái Bè Tiền Giang Thí nghiệm nhân tố, bố trí theo kiểu lớn - nhỏ (Split - Plot Design) với lượng bón đạm (yếu tố phụ - lớn) lượng bón lân (yếu tố - nhỏ), lần lặp lại, NT cây, tổng số thí nghiệm 72 Thời gian thí nghiệm từ 1/12/2020 - 1/10/2021 Các NT gồm: N1P1, N1P2, N1P3, N1P4, N2P1, N2P2, N2P3 va N2P4 NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NỊNG THƠN - KỲ - THÁNG 5/2022 KHOA HỌC CÕNG NGHỆ Trong đó, lượng đạm bón ký hiệu N, NI N2 1,0 kg J/cây 1,2 kg N/cây; lượng lân bón ký hiệu p, ỉn lượt Pl, P2, P3, P4 0,6 kg P2O5/cày, 0,8 kg P2Oựcây, 1,0 kg P2O5/cây 1,2 kg P2O5/cây Cách bón: Sử đụn!Ig 50 kg phân bị hoai 1,1 kg vơi/cây bón sau thu loach Sử dụng 1,0 kg K2O bón kết họp vói đạm lân vói lượng vào đợt: Sau thu hoạch bón 50% lượng đạm, 30% lân, 25% phân bón hữu vi sinh BIMIX (96,95%) > phân bò hoai (83,44%) Đồng thòi làm tăng phát triển rẽ theo chiều ngang lẫn chiều sâu khối lượng rễ làm tăng suất xồi mức có ý nghĩa (29,78 tấn/ha bón phân bón hữu vi sinh BIMIX 31,30 tấn/ha bón chế phẩm vi sinh vật tự ủ) Kết xác định ảnh hưởng lượng bón đạm, lân đến suất, phẩm chất xồi Cát Hoà Lộc xã Hoà Hưng, Cái Bè, Tiền Giang cho thấy: Lượng bón đạm, lân tạo khác biệt số chùm quả/cây, 26 lượng paclobutrazol đất trồng xoài tỉnh Đồng Tháp sắc ký lỏng siêu hiệu ghép khối phổ (UPLC-MS/MS) Tập san Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc2020, tr 350 - 355 Trần Văn Hâu (2005) Xác định sốyếu tố ảnh hưởng lên hoa xoài Cát Hịa Lộc Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Trường Đại học cần Thơ, tr 131 -132 Trần Văn Hâu, Nguyễn Long Hồ, Nguyễn Chí Linh (2015) Xác định thịi điểm thu hoạch trái xồi Cát Hịa Lộc (Mangiữa inđica L.) Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 37, tr 111 -119 Đặng Phạm Thu Thảo, Đỗ Thị Xuân, Dương Minh Viễn, Nguyễn Khởi Nghĩa (2014) Phân lập định danh dòng vi khuẩn địa có khả phân hủy thuốc kích thích hoa Aclobutrazon từ đất vườn trồng ãn trái số tỉnh đồng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học, Trường Đại học cần Thơ, số 32, tr 80 - 86 NỊNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIẼN nịng thơn - KỲ - THÁNG 5/2022 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Đỗ Thị Xui n, Trần Kim Tính, Nguyễn Thị Loan, Luong Thị 'Tu Huong, Trần Duy Khánh (2018) Đánh giá hi ìn trạng sử dụng luu tồn Paclobutrazol đất trồng xồi Cát Hịa Lộc (Mangifera indica I ) huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Tạp chí Khoa học Đất số 53 :ốp (1972) Các phưong pháp Kales nhi nghiên cứu rễ Cí y gỗ Nxb Cơng nghiệp rừng (tài liệu biên dịch) TCVN 9017: 2011 phưong pháp lấy mẫu tưoi vườn sản xuất Subhadrabandhu, s lamsub and K Kataoka (1999) Effect of Paclobutrazol application on growth of mango trees and detection of residues in leaves and soil Japanese Journal of Tropical Agriculture 43: 249-253 EFFECTS OF DISCOVERING PACLOBUTRAZOL STORE IN SOIL AND NATIONAL FERTILIZER AND PHARMACOLOGICAL PROVINCE ON YEARL AND QUALITY OF CAT HOA LOC MANGO, TIEN GIANG PROVINCE Nguyen Ngoc Thanh1, Nguyen Van Vuong2, Ha Chi True3 ’Graduate student of the 4th course in Crop Science 2Bac Giang Agriculture and Forestry University 3Nam bo Agricultural College Summary The study was conducted on 15-year-old Cat Hoa Loc mango trees, planting density of 270 trees/ha, annual flowering treat: nent by watering Paclobutrazol (PBZ) into the soil with 10 grams of active ingredient/root to determine the effect of the method of decomposing PBZ stored in mango soil and the amount of nitrogen and phosphon s application on growth, yield and quality of mango Two experiments were arranged and carried out from October 2019 to October 2021 Experiment consisted of treatments (NT), arranged in complete randomized block, NT1 - Control; NT2 - Fertilize cows 50 kg/plant; NT3 - Apply BIMIX microorganic fertilizer kg/plant; NT4 - Apply microbial inoculants to self-incubate 0.5 kg/plant; Experiment consisted of treatments, arranged in a large plot - small plot with amounts of nitrogen fertilizer (large plot factor): N1 -1.0 and N2 -1.2 kg N/plant and amounts of phosphorus fertilizer (small cell factor): Pl 0.6; P2 - 0.8; P3 - 1.0 and P4 -1.2 kg P2O5/plant The obtained results show: (1) The use of organic fertilizers combined with lime has enhanced the activity of soil microorganisms and thereby resolved Paclo >utrazol stored in the soil Especially when using fertilizers containing microorganisms, the level of Paclobutrazol decomposition increases and is in the following order: Self-incubated microbial products (99.7''% resolution within months) > manure bio-organic fertilizer BIMIX (96.95%) > cow manure (83.44%) At thi; same time, it increased the growth of the root system both horizontally and in depth as well as the root miss and significantly increased the mango yield (29.78 tons/ha when applying microbial organic fertilisers BIMIX and 31.30 tons/ha when applying microbial inoculants) (2) The amount of nitrogen and phosphorus fertilizer makes a difference in the number of fruit clusters/tree, fruit size, fruit weight; The h ghest fruit yield was obtained at 39.96 tons/ha in the N2P4 treatment (1.2 kg N +1.2 kg P2O5/plant) on1 the basis of 50 kg of cow manure + 1.1 kg of lime 1.0 kg K2O/plant: giving a higher net profit than the control of 1,341.60 million VND/ha, having a higher net profit rate than the control 61.02% Keywords: Cal Hoa Loc mango, Paclobutrazol, microbialproducts, Tien Giang Người phản t iện: TS Nguyễn Quang Hải Ngày nhận bí li: 8/11/2021 Ngày thơng qua phản biện: 18/4/2022 Ngày duyệt đăng: 25/4/2022 NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nịng thơn - KỲ - THÁNG 5/2022 27 ... QUÀ NGHIÊN Cliu VÀ THÀO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng biện pháp phân giải đến mức độ lưu tồn Paclobutrazol đất, phát triển rễ suất xồi Cát Hịa Lộc Kết xác định hàm lượng PBZ lưu tồn đất trồng xoài trước sau... Hịa Lộc, lân kê, tương tự suất Tuy nhiên lượng bón P4 - yếu tố hạn chế ảnh hưởng đến khối lượng 1,2 kg P2O5/cây bón đạm lượng N2 - 1,2 kg suất lớn hon đạm Bảng Ảnh hưởng ượng bón đạm, lân đến phẩm. .. khối lượng rễ làm tăng suất xồi mức có ý nghĩa (29,78 tấn/ha bón phân bón hữu vi sinh BIMIX 31,30 tấn/ha bón chế phẩm vi sinh vật tự ủ) Kết xác định ảnh hưởng lượng bón đạm, lân đến suất, phẩm chất

Ngày đăng: 31/10/2022, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w