1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm cấu trúc quần thể rau sắng (Melientha suavis Pierre) tại Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẶC ĐIỂM CÃU TRÚC QUẨIXI THỂ RAU 5AIMG [MeliEntha suai/is Pierre] TẠI cù LAO CHÀM, THÀIMH PHỐ HỘI AIM, TỈIMH QUẢIMG IMAM Trần Minh Đức1’ *, Đinh Diễn1, Nguyễn Hợi1, Lê Thái Hùng1, Trần Nam Thắng1, Nguyễn Thị Thương1, Văn Thị Yến1, Phạm Thành12, Nguyễn Phương Văn3, Phan Cơng Sanh4 TĨM TẮT Khảo sát cấu trúc quần thể loài Rau sắng (Melientha suavis Pierre) thực rừng rộng thường xanh đảo Hòn Lao thuộc Khu Dự trữ Sinh Thế giới Cù Lao Chàm - Hội An, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Kết cho thấy, tần suất xuất lồi 40,63% Mật độ bình qn chung 68 cây/ha lâm phần có lồi phân bơ 93 cây/ha số lượng cá thể lồi đứng vị trí thứ tư số quan trọng (IVI) 9,86, vị trí thứ sáu loài gồ khảo sát Tỷ lệ chiếm khoảng 61% Số cá thể cấp chất lượng tốt trung bình chiếm 80% quần thể Hàm Mayer mô tốt cho quy luật phân bố thực nghiệm số theo đường kính (N-D), phân bố thực nghiệm số theo chiều cao (N-H) phù hợp với hàm khoảng cách Dạng phân bố không gian loài phân bố lan truyền, thể lồi phát triển mơi trường ổn định Có khác biệt rõ nét thành phần lồi gỗ hai nhóm đối tượng có khơng có mặt lồi Rau sắng khảo sát Trong đó, nơi có Rau sắng thành phần lồi gỗ phong phú Rau sắng có xu hướng phân bố lâm phần có mật độ gỗ thấp mật độ bình quân chung khu rừng Từ khóa: Rau sắng, cấu trúc quẩn thể, Cù Lao Chàm, khu dự trữ sinh ĐẶT VAN ĐE Rau sắng (Melientha suavis Pierre) lồi rừng có giá trị sử dụng bảo tồn cao [1], [2], [6] Đây loài Đơng Dương số nước Đơng Nam Á khác như: Thái Lan, Malaixia Philippin [8] Về dạng sống, Rau sắng gỗ nhỏ Ở Việt Nam mọc rải rác rừng thứ sinh, ven suối chân núi đá vôi hay núi đất [2]; Thái Lan Philippin phân bố hầu hết rừng rụng lá, từ vùng đất thấp ven biển lên đến độ cao 1.500 m; đất màu đen hay vàng, nhiều đà lộ đầu, tầng đất mỏng [8], [14] Về đặc điểm sinh sản, Rau sắng xác định lồi đơn tính hay tạp tính [6] Ở Việt Nam, nghiên cứu thực Vườn Quốc gia (VGQ) Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ cho thấy, trạng thái rừng có Rau sắng phân bố, có lồi chiếm ưu như: Mỏ chim (Cleidion spiciữorurrì), Chò xanh (Terminalia myriocarpẩ), Thị rừng (Diospyros decandrầ) Sâng (Pometia pinnatầ) Lồi Rau sắng có tỷ lệ tổ thành tương đối thấp (IV = 2,32%) thể tính quần thể Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Huế *Email: tranminhduc@huaf.edu.vn Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Trường Đại học Quảng Bình Ban Quản lý Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm 28 thấp Các giá trị bình qn đường kính chiều cao Rau sắng nhỏ so vói lâm phần Hiện tại, thơng tin quần thể loài Rau sắng đề cập chủ yếu vùng trung du miền núi khu vực Bắc Bắc Trung Trong đó, Trung Trung thời gian gần ghi nhận Rau sắng có phân bố vùng lõi Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm [5] Đây khu vực quan trọng Khu Dự trữ Sinh Thế giói Cù Lao Chàm - Hội An Do mói phát nên chưa có cơng trình nghiên cứu cho loài Việc khảo sát cấu trúc quần thể nhằm đánh giá trạng lồi liệu có liên quan cần thiết góp phần định hướng cho hoạt động bảo tồn phát triển loài VẠT UỆU VÁ PHUONG PHAP NGHIÊN Cliu 2.1 Phương pháp thu thập số liệu Các liệu cấu trúc quần thể thu thập 96 ô mẫu bố trí theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống tuyến điều tra thuộc tiểu khu 213 214 Các tuyến điều tra thiết lập khu vực đại diện cho dạng địa hình trạng thái thảm thực vật đảo Trong đó: Tuyến I dài 900 m, phía Tây Bắc đảo, độ dốc 10 - 20 độ, đá lộ đầu đến trung binh (chiếm 20 - 40% diện tích mặt đất), NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nồng thơn - KỲ - THÁNG 6/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ thảm thực vật chủ yếu rừng nghèo; tuyến II dài 1.800 m, phía Tây Nam đảo, độ dốc 20 - 30 độ, đá lộ đầu trung bình (40 - 60%), trạng thái thảm thực vật chủ yếu rừng trung binh; tuyến III dài 3.200 m, phía Nam đảo, độ dốc 15 - 30 độ, đá lộ đầu đến trung binh (30 - 50%), trạng thái thảm thực vật chủ yếu rừng nghèo phục hồi; tuyến IV dài 1.200 m, phía Đơng đảo, độ dốc từ 30 độ đến 45 độ, đá lộ đầu chiếm tới 80%, trạng thái thảm thực vật chủ yếu bụi gỗ nhỏ phân bố rải rác Các mẫu có kích thước 10 X 20 m (diện tích 200 m2 ơ) nhằm phù họp với điều kiện địa hình đảo, có 30 mẫu sử dụng để khảo sát chung lâm phần 66 ô mẫu khảo sát loài Rau sắng Trong 30 mẫu khảo sát cấu trúc lâm phần, thống kê toàn gỗ có đường kính thân (Dj 3) từ cm trở lên Định danh loài đo đếm tiêu sinh trưỏ cho cá thể, gồm: Đường kính thân (D13), chiều cao vút (Hvn), đường kính tán (DT) Trong 66 ô mẫu khảo sát quần thể Rau sắng, thống kê toàn trưởng thành có đường kính thân (Dj 3) từ cm trở lên, đo đường kính thân, đường kính tán chiều cao vút ngọn; xác định cấp chất lượng trạng thái hoa, hay giới tính Nội dung đánh giá chất lượng, xác định tình hình hoa, giới tính thực 86 trưởng thành ô điều tra số nằm tuyến ( liều tra Chất lượng phân thành cấp: tố t, trung bình xấu (ký hiệu A, B, C) Tiêu chí đ ánh giá: Cấp A - Cây có hình thái thân tán cân đối, không bị sâu, bệnh gây hại; khơng có khuyết tật hay bị chèn ép; thể sức sống cao, dấu hiệu sinh sản tốt cấp B - Cây có số khuyết tật n hỏ hay bị sâu, bệnh gây hại ảnh hưởng không đáng kể sinh trưởng phát triển, có triển vịng phục hồi phát triển tốt Cấp c - Cây bị sâu, bệnh hay có khuyết tật lớn thân tán lá, bị nghiêng đổ hay cụt ngọn, sức sống giảm sút nhiều; già cỗi, thành thục; có dấu hiệu sinh sản hay không rõ ràng Cây có hoa hay đậu quả, có báng chứng có cuống thân, quanh gốc có rụng vụ trước có nhiều tái sinh mọc tập trung Cây đực hoa đực có nhiều vết sẹo cuống hoa thâi cành vết cuống hoa nhỏ dày đặc, khơng có dấu vết rụng tái sinh (Ịiuanh gốc 2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Số liệu thống kê tiêu đo đếm đặc trưng hình thái, cấu trúc quần thể lồi nhóm gỗ xử lý ứng dụng Microsoft Excel 2016 Các tiêu tính tốn: Tần suất xuất lồi, mật độ quần thể, tiêu sinh trưởng bình quân, phân bố số theo đường kính chiều cao; tỷ lệ cấp chất lượng, tỷ lệ quần thể; mức độ ưu loài lâm phần, thành phần lồi gỗ nơi có khơng có lồi phân bố; đặc điểm phân bố lồi theo yếu tố địa hình sinh thái; số giá trị quan trọng (rvi), số tương đồng (SI) dạng phân bố không gian (A/F) cho đối tượng nghiên cứu Sử dụng hàm Mayer phân bố khoảng cách để mô quy luật phân bố thực nghiệm số theo đường kính (N-Dj 3) số theo chiều cao (N-Hvn) theo phương pháp thống kê ứng dụng lâm nghiệp [7] Chỉ sốgiá trị quan trọng (TVI): Biểu thị cấu trúc, mối tương quan trật tự ưu loài quần thể thực vật Chỉ số IVI lồi tính cơng thức: rvi (%) = RD + RF + RBA, đó: RD mật độ tương đối xác định tỷ số mật độ trung binh (tổng số cá thể loài nghiên cứu xuất tất ô mẫu nghiên cứu chia cho tổng số ô mẫu nghiên cứu) loài nghiên cứu tổng mật độ tất loài; RF tần suất xuất tương đối tính tỷ lệ xuất loài nghiên cứu (tỷ lệ % số lượng mẫu có lồi xuất tổng số ô mẫu nghiên cứu) tổng số tần suất xuất tất loài; RBA tổng tiết diện thân tương đối loài xác định tỷ số tiết diện thân loài nghiên cứu tổng tiết diện thân tất loài [9], [16] Chỉ số tương đồng (SI):Nề thành phần loài điểm nghiên cứu, xác định theo cơng thức: SI = 2C/(A+B), đó: c số lượng loài xuất khu vực A B; A số lượng loài khu vực A; B số lượng loài khu vực B [13], [16] Dạngphân bố không gian (A/F):\à tỷ số độ phong phú (A) tần suất (F) lồi khảo sát Độ phong phú tính tỷ số tổng số cá thể xuất tất ô mẫu nghiên cứu số lượng mẫu có lồi nghiên cứu xuất Nếu A/F < 0,025, lồi có dạng phân bố liên tục thường gặp nơi có cạnh tranh gay gắt loài; A/F khoảng 0,025 - 0,05, lồi có dạng phân bố ngẫu nhiên thường gặp noi có mơi trường sống khơng ổn định; A/F > 0,05, lồi NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN nịng thơn - KỲ - THÁNG 6/2022 29 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ có dạng phân bố lan truyền thường phổ biến tự nhiên, noi có mơi trường ổn định [11], [16], [19] KẾT QUÀ NGHIÊN cuu 3.1 Đặc điểm phân bố sinh trưởng Tại Cù Lao Chàm, Rau sắng phân bố từ độ cao 40 - 420 m so với mực nước biển, tập trung độ cao 120 - 200 m Cảnh quan thổ nhưỡng noi loài phân bố thuộc kiểu cảnh quan đất tầng mỏng (Leptosols) - đá lộ; nguồn gốc địa chất kiến tạo đá granit kiềm đa dạng cấu tạo độ hạt [18] Kiểu thảm thực vật phổ biến rừng rộng thường xanh nhiệt đới ẩm núi thấp Rau sắng sống tập trung noi có nhiều đá lộ đầu, tỷ lệ đá lẫn cao, tầng đất mỏng thường nghèo dinh dưỡng Trên 96 ô mẫu khảo sát, có 39 xuất Rau sắng giai đoạn trưởng thành, tần suất F = 40,63%; tổng số cá thể 130 cây, nhiều có 11 cá thể, tưong đưong vói mật độ 550 cây/ha; độ phong phú loài (A) là: 3,33 cây/ô; mật độ binh quân chung tất ô khảo sát là: 1,35 cày/ô, tương đương mật độ 68 cây/ha Bảng Đặc trưng phân bổ sinh trường quần thề Rau sắng Cù Lao Chàm Đối tượng khảo sát Số ô khảo sát Tổng diện tích (m2) Quần thể Rau sắng 96 19.200 Số bắt gặp Rau sắng trưởng thành Tần suất Tần số (%) 39 40,63 Cây gỗ 14 46,67 6.000 30 lâm phần Từ số liệu xác định số biểu thị dạng phân bố không gian loài A/F = 3,33/40,63 = 0,08 > 0,05, thấy lồi Rau sắng Cù Lao Chàm có dạng phân bố lan truyền (phân bố contagious), chứng tỏ lồi phát triển mơi trường tương đối ổn định Số liệu thống kê từ 130 cá thể trưởng thành cho kết tiêu sinh trưởng bình qn quần thể như: đường kính ngang ngực (D13), chiều cao vút (Hvn), đường kính tán (Dt) cho trị số là: 7,43; 4,85; 2,04 m Các trị số bình qn đường kính chiều cao Rau sắng nhỏ so vói lâm phần Số trường thành Dl,3 trung bình (cm) Hvn Dt trung bình (m) trung bình (m) 130 7,43 4,85 2,04 67,70 588 14,49 7,76 2,72 980 Mật độ bình qn (cây/ha) nhiều lồi bạn, điều tuong tự kết nghiên cứu Ngô Thế Long cs (2016) VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ [10] 3.2 Đặc điểm giới tính chất lượng trưởng thành Kết khảo sát chất lượng, tình trạng hoa giói tính nhóm trưởng thành tổng họp bảng Theo đó, tỷ lệ cá thể cấp chất lượng tốt (A) trung bình (B) chiếm 80% Tỷ lệ cấp chất lượng (C) 20%, hầu hết thuộc thành thục, già cỗi, nghiêng đổ, gãy cành gió bão hay bị côn trùng nấm bệnh gây hại Bảng Hiện trạng chất lượng đặc điểm sinh sản trưởng thành Giới tính Chất lượng c Tổng số khảo sát Cây Cây đực Tạp tính 18 17 31 18 11 20,93 19,77 100,00 61,29 35,48 3,23 Tổng số khảo sát A B Số lượng (cây) 86 51 Tỷ lệ (%) 100,00 59,30 Chỉ tiêu Năm 2021 tỷ lệ trưởng thành hoa thấp nên số liệu có độ tin cậy không cao Kết khảo sát bổ sung đầu năm 2022 cho thấy: số 31 bắt gặp có hoa có tói 18 cái, chiếm tỷ lệ 61,29%; số đực 11 cây, chiếm 35,48% Đặc biệt xác định tạp tính 30 (chiếm 3,23%) với biểu năm 2021 hoa đậu quanh gốc năm 2022 lại toàn hoa đực thân có hoa mọc gần đầu cành Tỷ lệ giới tính lồi có biến động có số trưởng thành quần thể chưa bắt gặp có hoa NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN nông thôn - KỲ - THÁNG 6/2022 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 3.3 Phân bố số theo đường kính chiều cao lồi Rau sắng Hình biểu diễn phân bố thực nghiệm phân bố lý thuyết quy uật phân bố số mẫu quan sát theo tiêu đường kính ngang ngực (D13) chiều cao vút (Hvn) Có thể thấy dạng phân bố phù họp với quy luật phổ biến cá thể khác tuổi loài rừng tự nhiên Cụ thể phân bố N-D có dạng phân bố giảm, mơ hàm Mayer với phương trình lập N = 811,594.exp(-0,395D) Trong phân bố N-H tuân theo quy luật hàm phân bố khoảng cách P(x) = [y X = 1; (1- a)(l- y) aA(x-l) X > 1}, với tham số xác định y = 0,085 a = 0,433 80 70 60 50 40 30 20 10 o 6cm IH 8cm LOcm N Thực: tế 12cm 14cm — — —• N Lý thuyết2 Hình Biểu đồ phân bố số theo cỡ đường kính 3.4 Mối quan hệ Rau sắng vói loài gỗ khác lâm phần Chỉ số giá trị quan trọng (rvi) loài Rau sắng 30 ô khảo sát V ỉ gỗ loài ưu khác thể bảng Theo đó, 588 cá thể thuộc 94 lồi gỗ khác lồi Rau sắng có 26 cá thể giá trị quan trọng đứng vị trí thứ số loài khảq sát, với giá trị rvi = 9,86 Tuy vậy, thực chất có lồi đứng Lị bó (Brownlowia tabularis Pierre), Tim lang (Baringtonia macrostachya Kurz.) Bên bai ựỉunteria zeylanica Gardn & Thw.) có vai trị lập quần thực thụ mức độ ưu vượt trội Các lồi Ngơ đồng đỏ (Firmiana colorata R Br.), Mạo đài (Mitrephora thorelii Pierre) Sồi dẹt (Quercus helferianaF DC.) vị trí tương đương với lồi Rau sắng, số lưọng cá thể tần suất xuất nhỏ nhiều có kích thước thân vượt trội Khi so sánh với quần thể Rau sắng VQG Xuân Sơn, vói IVI = 2,32 [1.0] thấy lồi Rau sắng Cù Lao Chàm có mức ưu cao hon 4,25 lần So vói kết nghiên cứu lại lâm phần làng Huay Hin Dam, huyện Hod Chiềng Mai (Thái Lan) có IVI = 11,22 [14] chilênh lệch khơng nhiều Có thể nói, lồi Rau sắng c J Lao Chàm có ưu SỐ lượng chưa thực tham gia vào cấu trúc rừng Nhận định tương tự vói khảo sát Soonthorn K (1995) loài Chiềng Mai, Thái Lan Ngô Thế Long CS (2016) VQG Xn Sơn Có nghĩa vai trị sú ih J thái chúng không cao N Thực tế — — -» N Lý thuyết Hình Biểu đồ phân bố số theo cỡ chiều cao tính mong manh quần thể loài vấn đề cần quan tâm Điều thể rõ điều kiện lập địa nơi phân bố loài thuận lọi bối cảnh khí hậu cực đoan thiên tai gió bão, hạn hán sạt lở gia tăng; lan rộng nhóm dây leo thân gỗ diễn mạnh đảo; hạn chế khả sinh sản tượng thành thục tự nhiên phận không nhỏ quần thể lồi Trong 30 điều tra thành phần gỗ có 14 xuất Rau sắng, chọn ô để khảo sát mối quan hệ Rau sắng với thành phần gỗ khác không gian phàn bố lâm phần Số cá thể lồi gỗ 14 khảo sát 186 cá thể thuộc 43 loài, lồi Rau sắng có 26 cá thể, chiếm 14% Mật độ Rau sắng tương đương 93 cây/ha Mật độ bình qn gỗ lâm phần có Rau sắng 664 cây/ha Các lồi có nhiều cá thể gồm: Rau sắng, Bên bai (Hunteria zeylanica Gardn & Thw.), Lị bó (Brownlowia tabularisPierre), Tim lang (Baringtonia macrostachya Kurz.), Bùi Cơn Đảo ựlex condaoensis Pierre), Lọ nồi ựỉydnocarpus iliciíolia King), Mạo đài (Mitrephora thoreliiPierre), Ngô đồng đỏ (Firmiana colorata R Br.), Cui biển (Heritiera angustata Pierre) Gội to (Aglaia macrocarpa Pannell.) Công thức tổ thành mật độ cho lâm phần có Rau sắng là: l,4RaS + lBeB + 0,8LoB + 0,8TiL+ 0,5BuC + 0,5LoN + 5,0LoK (LoK lồi khác) Có thể thấy, khơng có trùng họp đáng kể tổ thành loài gỗ lâm phần NỊNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nơng thôn - KỲ - THÁNG 6/2022 31 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ có Rau sắng Khu Dự trữ Sinh Thế giới Cù bên loại đất phát triển núi đá vơi điển hình (VQG Xn Son) vói bên loại đất phát Lao Chàm với kết nghiên cứu VQG Xuân Son Ngô Thế Long cs (2016) Sự khác biệt triển đá granit kiềm (Khu Dự trữ Sinh khác yếu tố địa lý (như vĩ độ, vị trí so Thế giới Cù Lao Chàm) vói biển, ) vừa yếu tố đất đai, địa chất: Giữa Bâng Chỉ số quan trọng (TVI) Rau sắng số loài gỗ ưu khác IVI (%) RBA (%) Tần suất (%) RF (%) RD (%) Số cá thể STT Loài 73,33 Lị bó 59 36,667 Tim lang 68 70,00 Bên bai 51 26,67 11 Ngô đồng đỏ 11 26,67 Mạo đài Rau sắng 26 46,67 Sồi dẹt 16,67 100 87 loài khác 356 Tưong tự vậy, thành phần gỗ 14 ô khảo sát rút mẫu ngẫu nhiên từ ô không bắt gặp Rau sắng cho kết sau: Có 287 cá thể thuộc 62 lồi So với lâm phần có Rau sắng số lồi số cá thể cao hon Trong đó, số loài gấp 1,44 lần số cá thể gấp 1,54 lần Có nghĩa Rau sắng chủ yếu phân bố noi có mật độ lâm phần khơng q cao đa dạng lồi có mặt hạn chế Điều phù họp với đặc điểm lồi thường mọc noi có nhiều đá lộ đầu kích thước lớn tạo khoảng trống ổn định; tầng đất mỏng, địa hình phức tạp, noi mà nhiều lồi gỗ khác khó sinh tồn Đây hội giúp cho lồi tránh cạnh tranh không gian dinh dưỡng lồi có xu hướng “bành trướng” sống nơi có điều kiện thổ nhưỡng địa hình thuận lợi Các lồi có nhiều cá thể gồm: Tim lang (Baringtonia macrostachya Kurz.), Lị bó (Brownlowia tabularis Pierre), Bên bai (Hunteria zeylanica Gardn & Thw.), Lá gối (Mallotus íloribundus MùlLArg.), sồi bán cầu (Lithocarpus corneus var zonatus Huang & Chang), Trâm trắng (Syzygium sp.), Bí bái (Acronychia pedunculata Miq.), Cui biển (Heritiera angustata Pierre), Trường (Xerospermum noronhianum Blume), Bốm gai (Scolopia saeva Hance), Nhãn mã lai (Dimocarpus longan subsp malesianus Leenh.) Trâm vỏ đỏ (Syzygium zeylancium DC.) Công thức tổ thành theo mật độ làm phần thuộc đối tượng là: l,7TiL + 1,1LoB + 0,7BeB + 6,5LoK Như vậy, ngoại trừ loài Rau sắng, thi lồi Tim lang, Lị bó Bên bai có mặt còng thức tổ thành hai trường họp mức độ ưu chúng có hốn đổi vị trí cho 32 41,05 6,85 24,46 9,74 18,99 4,34 11,22 3,43 17,13 6,54 2,17 8,42 11,05 6,75 1,82 2,49 10,00 5,68 1,82 2,49 1,21 9,86 4,29 4,36 1,56 6,83 9,38 0,99 182,54 72,27 48,26 59,08 Khi khảo sát thành phần lồi 14 có Rau sắng 14 khơng có mặt lồi cho thấy, có 31 lồi xuất hai khu vực 43 loài bắt gặp hai khu vực Từ xác định số tương đồng (SI) khu vực 0,6, tức có sai khác khoảng 40% thành phần loài hai khu vực phàn bố lồi Trong đó, lồi xuất có Rau sắng có 15 lồi Có số lồi có mật độ quần thể khơng cao thường song hành thị rõ nét cho sinh cảnh phân bố Rau sắng như: Cáp gai nhỏ (Capparis micrantha DC subsp micrantha.'), Dâu ta (Baccaurea ramiflora Lour.), Găng cao (Rothmannia eucodon (K Schum.) Brem.), Ma trá (Celtis philippinensis Blanco.) Soepadmo), Máu chó lớn (Knema saxatilis Wilde), Rỏi mật (Garcinia ferrea Pierre.), sến mật (Madhuca pasquieri (Dub.) H J Lam.) Thị đầu heo (Diospyros malabarica (Desr.) Kostel.) Kết khảo sát cho thấy, chiều cao bình quân lâm phần ô mẫu 7,76 m chiều cao lồi Rau sắng giói hạn độ cao m, chọn vị trí khơng gian độ cao m làm giới hạn để đánh giá mối quan hệ Rau sắng vói loài gỗ khác + Quan hệ Rau sắng vói nhóm cá thể có chiều cao m: Nhóm đối tượng có 61 cá thể thuộc 27 lồi Các lồi có số lượng nhiều gồm lồi: Lị bó (Brownlowia tabuJaris Pierrè), Gội to (Aglaia macrocarpa Pannell.), Mạo đài (Mitrephora thorelii Pierre), Bên bai (Hunteria zeylanica Gardn & Thw.), Mít nài (Artocarpus melinoxyla Gagn.), Rà đẹt (Radermachera hainanensis Merr.) Thàn mát NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN nịng thơn - KỲ - THÁNG 6/2022 KHOA HỌC CƠNG NGHỆ đen (Millettia nigrescens Gagn.); nhóm khơng có cá thể Rau sắng Cơng thức tổ thành nhóm cao: 2LoB + 0,8GoG + 0,8MaĐ + 0,7BeB + 0,5MiN + 0,5RaĐ + 0,5ThM + 4,2LoK Đây lồi đóng vai trị che phủ tán bên lồi có chiều cao thấp hon, có lồi Rau sắng, chúng vừa hỗ trợ sinh thái vừa khống chế lồi chế độ ánh sáng mật độ cao + Quan hệ Rau sắng vói nhóm cá thể có chiều cao từ m trở xuống: Nhóm đối tượng có 125 cá thể thuộc 32 lồi Các lồi có số lượng nhiều gồm loài: Rau sắng (Melientha suavis Pierre), Bên bai (Hunterìa zeylanica Gardn & Thw.), Tim lang (Baringtonia macrostachya Kurz.), Bùi Côn Đảo (Ilex condaoensis Pierre), Lọ nồi (Hydnocarpus ilicifolia King), Cui biền (Herìtiera angustata Pierre), Ngô đồng đỏ (Firmiana colorata R Br.) Chẩn (Microdesmis caseariaefolia Planch, ex Hook.) Công thức tổ thành mật độ nhóm: 2RaS + l,lBeB + l.lTiL + 0,6BuC +0,6LoN + 4,6LoK Có thể thấy nhom chiều cao m, loài Rau sắng chiếm ưu với 20% mật độ Các loài ưu khác thường đóng vai trị cạnh tranh khơng gian dinh dưỡng vói Rau sắng hon hỗ trự phân bố tầng rừng với mật độ cao Thậm chí cá thể lồi Rau sắng xảy tượng chúng mọc sát Trong 43 lồi thống kê có 16 lồi tham gia vào hai nhóm chiều cao tán rừng 27 lồi xuất hai nhóm Hệ số tưong đồng lồi hai nhóm 0,744, mức độ sai khác thành phần loài hai nhóm khoảng 25% Nhóm lồi gặp phân bố tầng cao dưói m có 16 lồi, chiếm 37,21% tổng số lồi thống kê Trong đó, Rau sắng loài chủ yếu thi đáng ý có lồi Tim lang (Baringtonia macroitachya Kurz.) thuộc nhóm ưu lồi thường bắt gặp kèm Rau sắng Chẩn (Microdesmis caseariaefolia Planch, ex Hook.), Chòi mòi (Antidesma spp.), Dành dành Thái (Gardenia sootepensis Hutch.), Dâu ta (Baccaurea ramiflora Lour.), Duối ô rô (Streblus ilicifolia (Vidal) Com.), Mồng sa (Strophioblachia ỂmbrìcaĩyxBoert) Trâm (Syzygium spp.) KẾT LUÂN Loài phân bố núi đá núi đất có nhiều đá lộ đầu granit kiềm với đặc trưng tầng đất mỏng, tập trung độ cao 120 - 200 m so với mực nước biển, thuộc kiểu rừng rộng thường xanh nhiệt đới ẩm núi thấp Tỷ lệ cá thể cấp chất lượng tốt trung bình chiếm 80% quần thể Tỷ lệ xác định 61,63% Tần suất xuất loài lớn, mật độ bình qn chung tồn rừng lâm phần có lồi phân bố mức cao Số lượng cá thể lồi đứng vị trí thứ tư số quan trọng vị trí thứ sáu loài gỗ khảo sát Đặc biệt lâm phần có lồi phân bố mật độ lồi giữ vị trí cao Tuy vậy, vai trị ảnh hưởng lồi tói cấu trúc chức sinh thái lâm phần không thật cao Dạng phân bố N-Dj loài phân bố giảm mơ hàm Mayer phân bố N-Hvn mơ hàm phân bố khoảng cách Có khác biệt rõ nét thành phần lồi gỗ hai nhóm đối tượng có khơng có mặt lồi khảo sát hai cấp chiều cao tán rừng có khơng có lồi tham gia có lồi phân bố Nhiều lồi gỗ có mối quan hệ cao vói lồi Rau sắng, đó: lồi có số lượng cá thể cao quần xã, 15 lồi bắt gặp mẫu có Rau sắng 15 lồi phân bố tầng tán với Rau sắng lâm phần Rau sắng có xu hướng phân bố lâm phần có mật độ gỗ thấp hon mật độ bình quân chung khu vực nghiên cứu LỊICÀMON Nhóm tác giả trân trọng cảm on Đại học Huế; Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế; Khu Bảo tồn Biển Cù Lao Chàm tổ chức, cá nhân tài trợ hỗ trợ trình thực đề tài cấp sở “Bảo tồn phát triển bền vững quần thể Rau sắng (Melientha suavis Pierre) Khu Dự trữ Sinh Thế giới Cù Lao Chàm, thành phô Hội An, tỉnh Quảng Nam ”; Mã số: DHH2020-02-137 TÀI LIỆU THAM KHÁO Bộ Khoa học Công nghệ - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007) Sách Đỏ Việt Nam, Phần LL - Thực vật Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 299 - 300 Võ Văn Chi (2012) Từ điển Cây thuốc Việt Nam Nxb Y học, Hà Nội 2012 Tập tr 544 - 545 Trần Minh Đức (2019) Thành phần loài thực vật cạn Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Hội thảo “Đa dạng sinh học cạn Khu Dự trữ Sinh Thế giới Cù Lao Chàm - Hội An - WWF ECODIT đồng tổ chức, Hội An 7/2019 NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nơng thơn - KỲ - THÁNG 6/2022 33 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Phạm Hoàng Hộ (2000) Cây cỏ Việt Nam Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh Tập - Bảo Huy (2009) Thống kê tin học lâm nghiệp Bài giảng cho cao học lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên Langenberger G (2002) Note on the occurrence of Melientha suavis subsp suavis (Opiliaceae) in the Phillipines Flora Malesiana Bulletin 13 (I) Misra R (1968) Ecology work book New Delhi: Oxford & IBH Publishing Co Ngô Thế Long, Nguyễn Thị Lệ Hằng, Nguyễn Đắc Triển, Trần Thành Vinh, Phạm Thanh Loan (2016) Đặc điểm cấu trúc rừng mối quan hệ Rau sắng (Melientha suavis Pierre) vói lồi gồ rừng núi đá vơi Vườn Quốc gia Xuân Son Phú Thọ Tạp chí Nông nghiệp PTNT Số 22, tr 119 -123 10 Soonthom K (1995) Alalysis of community structure of Melientha suavis (Pak Waan Paa) forest nearby Huay Hin Dam village, Hod district, Chiangmai ThaiJ For 11 Phạm Hồng Tính, Mai Sỹ Tuấn (2016) Phân tích định lượng số đa dạng sinh học phân bố thảm thực vật thân gỗ rừng ngập mặn ven biển miền Bắc Việt Nam Tạp chí Sinh học 38 (1): 53 -60 12 Lê Đức Tố (2002) Luận chứng khoa học mô hình phát triển kinh tế - sinh thái du lịch đảo Cù Lao Chàm Báo cáo tổng kết đề tài KC.09.12, Đại học Quốc gia Hà Nội STRUCTURAL FEATURES OF MELIENTHA SUAVIS PIERRE POPULATION AT CHAM ISLAND, HOI AN CITY, QUANG NAM PROVINCE Tran Minh Due1, Dinh Dien1, Nguyen Hoi1, Le Thai Hung1, Tran Nam Thang1, Nguyen Thi Thuong1, Van Thi Yen1, Pham Thanh2, Nguyen Phuong Van3, Pham Cong Sanh4 University ofAgriculture and Forestry, Hue University Hue University ofEducation, Hue University Quang Binh University Management Board ofCham Island MPA Summary The study on the population structure of Melientha suavis was conducted in the evergreen broadleaf forest on Hon Lao island belongs to the Cham island World Biosphere Reserve, Hoi An city, Quang Nam province The results showed that the occurrence frequency of the species was recorded at 40.6% The average density was 68 trees/ha in general and 93 trees/ha in the forest stands with species distribution The number of individuals of this species ranked fourth and the important value index (IVI) was at 9.86, the sixth in the total of the surveyed tree species The percentage of female trees is about 61% The number of individuals in the good and medium quality class accounts for 80% of the population The Mayer function presented a positive simulation of the experiment distribution laws of the number of trees by diameter (ND), while the experiment distribution laws of the number of trees by diameter (N-H) were suitable for the distance function The spatial distribution of the species is the spreading distribution, which means that this species is growing in a stable environment There was a clear difference in the tree species composition found in the two groups with and without the presence of the species in the surveyed plots In which, the places where this plant species is present, the composition of the tree species is less abundant Melientha suavis also tends to be distributed in the forest stands where the density of trees is lower than the average density of the forest Keywords: Melientha suavis Pierre, population structure, Cham island, biosphere reserve Người phản biện: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huệ Ngày nhận bài: 22/4/2022 Ngày thông qua phản biện: 24/5/2022 Ngày duyệt đăng: 31/5/2022 34 NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN nông thôn - KỲ - THÁNG 6/2022 ... Cù Lao Chàm tổ chức, cá nhân tài trợ hỗ trợ trình thực đề tài cấp sở “Bảo tồn phát triển bền vững quần thể Rau sắng (Melientha suavis Pierre) Khu Dự trữ Sinh Thế giới Cù Lao Chàm, thành phô Hội. .. cây/ha Bảng Đặc trưng phân bổ sinh trường quần thề Rau sắng Cù Lao Chàm Đối tượng khảo sát Số khảo sát Tổng diện tích (m2) Quần thể Rau sắng 96 19.200 Số ô bắt gặp Rau sắng trưởng thành Tần suất... (2012) Từ điển Cây thuốc Việt Nam Nxb Y học, Hà Nội 2012 Tập tr 544 - 545 Trần Minh Đức (2019) Thành phần loài thực vật cạn Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Hội thảo “Đa dạng sinh học

Ngày đăng: 31/10/2022, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w